Câu 2.Hãy Tính Bước Sóng Liên Kết De Broglie Cho Các Trường Hợp ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
12 tháng 1 2015 lúc 21:53

Câu 2.

Hãy tính bước sóng liên kết De Broglie cho các trường hợp sau:

a) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 1,0 cm/s.

b) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 100 km/s.

c) Ở nhiệt độ phòng, một nguyên tử He chuyển động với vận tốc 1000 m/s. Cho He = 4,003.

Lớp 0 Hóa học 13 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Huy Hoàng Hải Nguyễn Huy Hoàng Hải 13 tháng 1 2015 lúc 0:34

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc

Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Lưỡng Nguyễn Quang Lưỡng 13 tháng 1 2015 lúc 0:09

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Danh Tuấn Nguyễn Danh Tuấn 13 tháng 1 2015 lúc 0:18

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= \(\frac{h}{mc}\)

Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có:λ= \(\frac{h}{mv}\)

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= \(\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}\)=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m

→ λ= \(\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^5}\)= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,03 và v= 1000m/s

→ λ= \(\frac{6,625.10^{-34}}{4,03.1000}\)=1,64.10-37 (m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Nam 13 tháng 1 2015 lúc 0:20

a) \(\lambda\)\(\frac{h}{mv}\)\(\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}\)= 6,625.10-29(m)

b) \(\lambda\)\(\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^5}\)= 6,625.10-36(m)

c) \(\lambda\)\(\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}\)= 1,655.10-37(m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng 13 tháng 1 2015 lúc 0:23

áp dụng hệ thức De Broglie ta có:

a) λ= h/(mv) = 6,625.10-34/(10-3.10-2) = 6,625.10-29 (m)

b)λ= h/(mv) = 6,625.10-34/(10-3.100.103) = 6,625.10-36 (m)

c)λ= h/(mv) = 6,625.10-34/(1000.4,003) = 1,66.10-37 (m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Triệu Khánh Hòa Triệu Khánh Hòa 13 tháng 1 2015 lúc 0:33

Trả lời :

 a,     ƛ===6,625*10-29    (m)

 b,     ƛ===6,625*10-36    (m)

 c,     ƛ==   0,9963 (m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Diện Nguyễn Văn Diện 13 tháng 1 2015 lúc 7:04

Theo hệ thức De Broglie ta có λ = h/mv

 a) λ= 6,63.10-34/(0,001.0,01)= 6,63.10-29 m

 b) λ= 6,63.10-34/(0,001. 105)= 6,63.10-36 m

c) λ= 6,63.10-34/(1000. 4,003. 1,67.10-27)= 10-10 m

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Văn Tuấn Lê Văn Tuấn 13 tháng 1 2015 lúc 8:01

 Áp dụng hệ thức De Broglie:λ=h/(mv)

a) λ=6,625.10-34/(1.10-3.1.10-2)=6,625.10-29 m

b) λ=6,625.10-34/(1.10-3.100.103)=6,625.10-36  m

c) λ=6,625.10-34/(4,003.1,67.10-27.1000)=9,91.10-11mhmcλ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Triệu Khánh Hòa Triệu Khánh Hòa 13 tháng 1 2015 lúc 9:36

áp dụng hệ thức De Broglie  \(\lambda=\frac{h}{mv}\)ta có

a,  \(\lambda\)=\(\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b, \(\lambda\)=\(\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.\left(100.10^3\right)}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c, \(\lambda\)=\(\frac{6,625.10^{-34}}{\left(4.10^{-3}:6,02:10^{23}\right).1000}\simeq9,97.10^{-11}\left(m\right)\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Ngọc Bích Nguyễn Thị Ngọc Bích 13 tháng 1 2015 lúc 15:03

Áp dụng công thức De Broglie, ta có bước sóng liên kết trong các trường hợp là:

a)      λ = h/(mv)=6.625. 10−34 /(0,001.0,01)=6,625.10−34 (m)

b)      λ= h/(mv)=6.625. 10−34 /(0,001.100000)=6,625. 10−36 (m)

c)      λ= h/(mv)=6.625. 10−34 /(4,003.1,67. 10−27 .1000)=9,91. 10−11(m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Tùng Dương Nguyễn Tùng Dương 13 tháng 1 2015 lúc 16:05

+ Đổi đơn vị: 1g = 10-3 kg, 1cm/s = 10-2m, 100km/s = 105m

Áp dụng hệ thức De Broglie ta có: λ h/(mv)

a) λ = 6,625.10-34/(10-3.10-2) = 6,625.10-29 (m)

b) λ = 6,625.10-34/(10-3.105) = 6,625.10-36 (m)

c) λ = 6,625.10-34/(1000.4,003.1,66.10-24.10-3) = 9,97-11 (m)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lê thị hà lê thị hà 19 tháng 1 2015 lúc 0:43

Áp dụng hệ thức De Broglie, ta có: \(\lambda=\frac{h}{mc}\)

Đối với những vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v, ta có: \(\lambda=\frac{h}{m.v}\)

a, Bước sóng liên kết của vật là: \(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\)(m)

b, Bước sóng liên kết của vật là: \(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\)(m).

c, Ta có:

Trong n mol chất có: \(N=Na.n\)( nguyên tử)

\(\Rightarrow\)\(n=\frac{N}{Na}=\frac{1}{6,02.10^{23}}=1,66.10^{-24}\)(mol)

\(\Rightarrow\)Khối lượng của một nguyên tử He là: 

\(m=n.M=1,66.10^{-24}.4,003.10^{-3}=6,645.10^{-27}\)(kg)

\(\Rightarrow\)Bước sóng liên kết của một nguyên tử He là:

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{6,645.10^{-27}.10^3}=9,97.10^{-11}\)(m).

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy bùi minh khôi bùi minh khôi 20 tháng 1 2015 lúc 23:47

Bước sóng De Broglie tính theo CT:\(\lambda=\frac{h}{mv}\);với m(kg),v(m/s).

a,m=1g=10^-3 kg,  v=1cm/s=0.01m/s  => \(\lambda=\frac{6.625.10^{-34}}{10^{-3}\times10^{-2}}=6.625\times10^{-29}m\)

b,m=1g=10^-3kg,  v=100km/s=100000m/s => \(\lambda=\frac{6.625.10^{-34}}{10^{-3}\times10^5}=6.625.10^{-36}m\)

c,\(m=4.003\times1.66\times10^{-24}g=6.64498\times10^{-27}kg;\)v=1000m/s

=>\(\lambda=\frac{h}{mv}=9.97\times10^{-11}m\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Trần Khắc Khánh
  • Trần Khắc Khánh
20 tháng 12 2014 lúc 11:21

Tính bước sóng của electron chuyển động trong nguyên tử hydro với vận tốc khoảng 106 m/s?

Trả lời :

Năng lượng của electron :E = h.v//\ =m.v2.

=> Bước sóng của electron là : /\  =\(\frac{h}{m.v}\)\(\frac{6,63.10^{-34}}{9.1.10^{-31}.10^6}=7,28.10^{-10}\)

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
19 tháng 1 2015 lúc 21:52 Câu 8.Hãy xác định độ bất định về động lượng và tốc độ cho một electron khi nó chuyển động trong một vùng không gian theo một chiều xác định (giả sử theo chiều x) với độ rộng bằng cỡ đường kính của nguyên tử (~ 1Ǻ).Đọc tiếp

Câu 8.

Hãy xác định độ bất định về động lượng và tốc độ cho một electron khi nó chuyển động trong một vùng không gian theo một chiều xác định (giả sử theo chiều x) với độ rộng bằng cỡ đường kính của nguyên tử (~ 1Ǻ).

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 5 0 Trần Khắc Khánh
  • Trần Khắc Khánh
23 tháng 12 2014 lúc 17:07 Sử dụng mô hình vi hạt chuyển động tự do trong giếng thế 1 chiều cho hệ liên hợp mạch hở của phân tử CH2CH2 .Xác định số sóng (cm-1) của phổ hấp thụ khi 1 electron pi chuyển từ MO bị chiếm cao nhất đến  MO trống chưa bị chiếm thấp nhất .Biết chiều dài liên kết C-C là 1,4 A0 ,me  9,1.10-31 kg ,h 6.625.10-34 J.s. Đọc tiếp

Sử dụng mô hình vi hạt chuyển động tự do trong giếng thế 1 chiều cho hệ liên hợp mạch hở của phân tử CH2=CH2 .Xác định số sóng (cm-1) của phổ hấp thụ khi 1 electron \(\pi\) chuyển từ MO bị chiếm cao nhất đến  MO trống chưa bị chiếm thấp nhất .Biết chiều dài liên kết C-C là 1,4 A0 ,me = 9,1.10-31 kg ,h =6.625.10-34 J.s.

 

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 3 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
3 tháng 2 2015 lúc 23:59

Câu 15

a) Hãy xây dựng phương trình schrodinger cho nguyên tử He ở trạng thái dừng

b) Giải phương trình đó, với giả thiết năng lượng đẩy giữa 2 electron bị bỏ qua.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 7 0 Trần Khắc Khánh
  • Trần Khắc Khánh
21 tháng 12 2014 lúc 17:15 Câu hỏi : Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí trường hợp e chuyển động trong nguyên tử với giả thiết DeltaVx 106 m/s.Cho biết me9,1.10-31kg ,h 6,625 .10-34 J.s?Trả lời : Ta có hệ thức bất định Heisenberg là : Deltapx.Deltax frac{h}{2pi}Mà Đọc tiếp

Câu hỏi : Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí trường hợp e chuyển động trong nguyên tử với giả thiết \(\Delta\)Vx= 106 m/s.Cho biết me=9,1.10-31kg ,h = 6,625 .10-34 J.s?

Trả lời : Ta có hệ thức bất định Heisenberg là : \(\Delta\)px.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)

Mà 

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Trương Ngọc Thắng
  • Trương Ngọc Thắng
21 tháng 12 2014 lúc 2:16 Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2  CH - CH CH - CH CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me  9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. Ta có: E_{...Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 4 0 Pham Van Tien
  • Pham Van Tien
12 tháng 1 2015 lúc 15:49 Câu 1.Áp dụng nguyên lý bất định Heisenberg để tính độ bất định về tọa độ, vận tốc trong các trường hợp sau đây và cho nhận xét:a) Electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Dvx 2.106 m/s, cho biết me 9,1.10-31 kg, h 6,625.10-34 J.s.b) Quả bóng bàn có khối lượng 10g, còn vị trí có thể xác định chính xác đến Dx 0,01 mm. Đọc tiếp

Câu 1.

Áp dụng nguyên lý bất định Heisenberg để tính độ bất định về tọa độ, vận tốc trong các trường hợp sau đây và cho nhận xét:

a) Electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Dvx = 2.106 m/s, cho biết me = 9,1.10-31 kg, h = 6,625.10-34 J.s.

b) Quả bóng bàn có khối lượng 10g, còn vị trí có thể xác định chính xác đến

Từ khóa » Bước Sóng De Broglie