Câu Ca Dao Anh Em Như Thể Tay Chân Anh Em Hòa Thuận, Hai Thân Vui ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học

Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
NQ Nguyễn Quang Minh 11 tháng 10 2021 - olm

câu ca dao anh em như thể tay chân anh em hòa thuận, hai thân vui vầy là của ai nói với ai

#Ngữ văn lớp 6 3 LL Lê Linh Chi 11 tháng 10 2021

nói anh với em

Đúng(0) MP Mai Phương Uyên 11 tháng 10 2021

của mẹ nói với hai anh em đang đánh nhau

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên PH Phuonganh Hà 16 tháng 10 2021

"Anh em nào phải người xa Chung cùng bác mẹ, một nhac cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy." Bài ca dao là lời nói của ai? Nói về điều gì?

#Ngữ văn lớp 6 1 MN minh nguyet 16 tháng 10 2021

Là nơi của cha mẹ với con cái hoặc của người xưa nhắn với mọi người rằng anh em trong 1 nhà, chung cha mẹ phải yêu thương nhau, gắn bó với nhau như tay với chân.

Đúng(1) TP Thanh Phong Nguyễn 30 tháng 1 2022 Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu: Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy (Ca dao) a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt. b. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? c. Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? d. Em hiểu câu ca...Đọc tiếp

Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu: Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy (Ca dao) a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt. b. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? c. Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người?

#Ngữ văn lớp 6 2 C ☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆ 30 tháng 1 2022

a, Lục bát

b, Gia đình

c, Nhân hoá

d, Anh em hoà thuận thì bố mẹ vui lòng

đ, Rất quan trọng

Đúng(2) B /baeemxinhnhumotthienthan/ 30 tháng 1 2022

đ) quan trọng vì gia đình là nơi ....

còn mấy câu còn lại thì hăm bik ( nói ra là lười )

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TV Trần Văn Hoàng 28 tháng 12 2021 Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ, một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hòa thuận, hai thân vui vầy.(Ca dao)Câu 1 (0,5 điểm. Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ nào?Câu 2 (0,5 điểm). Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào?Câu 3 (0,75 điểm). Chỉ ra 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong bài ca dao trên?Câu 4 (0,75 điểm). Từ “hòa thuận” trong câu “Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” có nghĩa là gì?Câu 5...Đọc tiếp

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

(Ca dao)

Câu 1 (0,5 điểm. Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ nào?

Câu 2 (0,5 điểm). Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào?

Câu 3 (0,75 điểm). Chỉ ra 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong bài ca dao trên?

Câu 4 (0,75 điểm). Từ “hòa thuận” trong câu “Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” có nghĩa là gì?

Câu 5 (0,75 điểm). Qua bài ca dao, ông cha ta muốn nhắn nhủ điều gì?

Câu 6 (1,0 điểm). Là một thành viên trong gia đình, em cần phải làm gì để thể hiện tình cảm với anh, chị (em) của mình? (khoảng 3 - 4 dòng).

#Ngữ văn lớp 6 0 NP nguyễn phú yên 15 tháng 12 2021 Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi: “Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”. Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 3: (1 điểm) Chỉ ra 1 phép so sánh có trong bài ca dao. Nêu tác dụng của phép so sánh đó. Phần II. Làm văn Từ ý nghĩa của lời thơ, em hãy viết...Đọc tiếp

Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi: “Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”. Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 3: (1 điểm) Chỉ ra 1 phép so sánh có trong bài ca dao. Nêu tác dụng của phép so sánh đó. Phần II. Làm văn Từ ý nghĩa của lời thơ, em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của em về tình cảm anh/ chị em trong gia đình.

#Ngữ văn lớp 6 0 NB Nguyễn Bảo Ngọc 5 tháng 10 2021

Chỉ ra tác dụng biện pháp so sánh trong bài : Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

#Ngữ văn lớp 6 1 N nthv_. 5 tháng 10 2021

Tham khảo:

Biện pháp so sánh”Yêu nhau như thể tay chân.”

Tác dụng :nghệ thuật tu từ so sánh để làm nổi bật được tình cảm anh em yêu thương nhau , so sánh giữa cái vô hình (tình cảm con người) với những cái hữu hình ” chân ,tay”

Đúng(0) 61 68-18 Truong Tu Nhu 8 tháng 1 2022 Viết một đoạn văn (từ 150 – 200 chữ ghi lại cảm xúc của em về bài Ca dao - thể thơ lục bát sau:“ Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ, một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy.”cần...Đọc tiếp

Viết mộtđoạnvăn (từ 150 – 200 chữghilạicảmxúccủaemvềbài Ca dao - thểthơlụcbátsau:

“ Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.”

cần gấp

#Ngữ văn lớp 6 0 NQ nguyen quynh anh 12 tháng 12 2021

Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu cảm nhận về 2 câu ca dao:

yêu nhau như thể tay chân

anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

#Ngữ văn lớp 6 3 NH Nguyễn Hà Giang 12 tháng 12 2021

Tham khảo!

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

Cách ví von của dân gian tuy giản dị nhưng có ý nghĩa vô cùng. Tay và chân là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay có thuận chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh. Cơ thể ấy là gia đình, là những người sinh thành ra ta. Sâu xa hơn là mong muốn của cha ông ta gửi qua lời nhắn nhủ: anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó là mong ước của mẹ cha nhưng cũng chính là bổn phận của kẻ làm con, luôn giữ hòa khí vui vẻ trong gia đình, báo hiệu với cha mẹ. Bài học làm người ấy tuy đơn giản nhưng thật ý nghĩa, bởi có nhiều mối quan hệ rồi sẽ phai nhạt theo thời gian nhưng tình anh em thân thiết không bao giờ thay đổi.

Đúng(0) LL lạc lạc 12 tháng 12 2021

tham khảo

Quan hệ anh em một nhà được nói hết sức giản dị, dễ hiểu. Anh em ruột thịt khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng. Dùng phép di chiếu giữa hai tiếng "người xa" ngắn gọn, bình thản với tám tiếng liền hơi "cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân". Thân mật, tha thiết, trang trọng, thiêng liêng là những cảm xúc mà tám tiếng giản dị ấy đem lại. Cách diễn đạt không có gì mới, lạ, không cầu kì, cứ nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía, sâu sa. Theo cái mạch ấy, tác giả đi tiếp đến những lời răn:

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Dùng cách nói so sánh đơn giản, hình ảnh so sánh cũng gần gũi - cách nói ta thường gặp trong dân gian, tác giả chỉ cho ta thấy tình anh em như tay với chân, gắn bó, sẻ chia nhưng là sự gắn bó sẻ chia bằng máu thịt. Vậy có dễ tách rời? Dùng một ý niệm trừu tượng là tình yêu thương để so sánh với hình ảnh cụ thể là tay, chân, tác giả dân gian đã gợi cho ta nhiều liên tưởng. Dù ví thế nào, thì cuối cùng, tác giả dân gian cũng nói VỚI ta một điều: ông bà, cha mẹ ta luôn muốn các con cháu mình yêu thương nhau tha thiết, gắn bó VỚI nhau không thể tách rời bằng mạch máu, đường gân trên cùng một cơ thể. Cơ thể ấy là gia đình ta, mẹ cha ta. Bời vậy anh em gắn bó không chỉ làm ấm lòng ta mà còn ấm lòng cha mẹ ta. Phải chăng, đó cũng là cách báo hiếu với người đã sinh thành, dưỡng dục của đạo làm con. Khép lại bằng những thanh bằng, câu ca dao đem đến cho ta cảm giác nhẹ nhàng, êm ái. Cảm giác ấy như được ngân lên, lan toả mãi trong lòng ta, lòng người, về một chân lí giản đơn nhưng có sức sống vĩnh hằng qua thời gian, năm tháng:

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Một lời răn thấm thía, một lời dạy nhẹ nhàng, sâu xa. Bài học ta nhận được cứ lấp lánh trong hồn ta, lấp lánh trong cuộc sống bởi con người Việt Nam vốn trọng tình, trọng nghĩa, sống đúng với lời răn dạy đó ta đã làm vui lòng cha mẹ ta, vui lòng anh em ta bởi có ai mà không muốn đem đến cho người thân yêu của mình hạnh phúc và niềm vui?.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HN Huyền Nguyễn 5 tháng 1 2022 “Anh em nào phải người xa , Cùng chung bát mẹ , một nhà cùng thân . Yêu nhau như thể ta chân Anh em hòa thuận , hai thân vui vầya. bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì ? b. chỉ ra cách teo vần và làm rõ sự phối hợp thanh điệu trong bài ca dao trên...Đọc tiếp

“Anh em nào phải người xa ,

Cùng chung bát mẹ , một nhà cùng thân .

Yêu nhau như thể ta chân

Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy

a. bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì ?

b. chỉ ra cách teo vần và làm rõ sự phối hợp thanh điệu trong bài ca dao trên ?

#Ngữ văn lớp 6 2 LL lạc lạc 5 tháng 1 2022

A. đoàn kết , tương trợ ; yêu thương đùm bọc lẫn nhau

b. 4/2

4/4 ;2/2/2 ; 2/2/4

Đúng(1) HN Huyền Nguyễn 5 tháng 1 2022

mình đang cần rất gấp

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DA Đào Anh Tuấn 24 tháng 11 2021

tác giả câu ca dao anh em như thể tay chân..... là ai

#Ngữ văn lớp 6 3 H ๖ۣۜHả๖ۣۜI 24 tháng 11 2021

Nhân dân truyền miệng từ đời này sang đời khác => tác giả là nhân dân

Đúng(1) D ducvong 24 tháng 11 2021

là cái người mà có các bộ phận đó trên cơ thể giỡn chứ

là Nhân dân truyền miệng từ đời này sang đời khác => tác giả là nhân dân

Đúng(1) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • AA admin (a@olm.vn) 0 GP
  • VT Vũ Thành Nam 0 GP
  • CM Cao Minh Tâm 0 GP
  • NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
  • VD vu duc anh 0 GP
  • OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
  • LT lương thị hằng 0 GP
  • TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
  • HA Hải Anh ^_^ 0 GP
  • TQ Trương Quang Đạt 0 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Hai Thân Vui Vầy Là Gì