Trong Câu: “Anh Em Hòa Thuận, Hai Thân Vui Vầy” Từ Nào Là Từ Láy

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Mikachan Mikachan 23 tháng 11 2021 lúc 10:39

Trong câu: “Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” từ nào là từ láy ?

Lớp 7 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Thanh Hằng
  • Thanh Hằng
2 tháng 12 2021 lúc 15:32

Nghĩa của từ "Hai thân" trong câu là gì 

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 2 tháng 12 2021 lúc 15:42

Hai thân: Cha mẹ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Minh
  • Nguyễn Quang Minh
11 tháng 10 2021 lúc 20:49

câu ca dao anh em như thể tay chân anh em hòa thuận, hai thân vui vầy là của ai nói với ai

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Lê Linh Chi Lê Linh Chi 11 tháng 10 2021 lúc 20:53

nói anh với em

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Mai Phương Uyên Mai Phương Uyên 11 tháng 10 2021 lúc 20:59

của mẹ nói với hai anh em đang đánh nhau

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Minh Nguyễn Quang Minh 13 tháng 10 2021 lúc 15:36

ok:)?

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Trần Nam Thịnh
  • Trần Nam Thịnh
8 tháng 10 2021 lúc 16:25 “Anh em nào phải người xa,Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.Yêu nhau như thể tay chân,Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.”a. Bài ca dao trên nằm trong chùm bài ca dao nào mà em đã học?b. Tìm từ đồng nghĩa với từ “bác mẹ”.c. Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào?d. Bài ca dao viết về nội dung gì?Đọc tiếp

“Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.”

a. Bài ca dao trên nằm trong chùm bài ca dao nào mà em đã học?

b. Tìm từ đồng nghĩa với từ “bác mẹ”.

c. Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào?

d. Bài ca dao viết về nội dung gì?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy Liah Nguyen Liah Nguyen 8 tháng 10 2021 lúc 16:31

a, Những câu ca dao về tình cảm gia đình

b, Từ đồng nghĩa, ba mẹ, cha mẹ

c, So sánh 

d, Nội dung: Anh em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy ha nguyen thi
  • ha nguyen thi
5 tháng 10 2021 lúc 16:32

Phân tích câu ca dao:

anh em nào phải người xa,

cùng chung bác mẹ , một nhà cùng thân.

yêu nhau như thể tay chân,

anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 5 tháng 10 2021 lúc 16:37

Tham khảo:

Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:  "Anh em nào phải người xa  Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân  Yêu nhau như thể tay chân  Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần." Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:  Yêu nhau như thể tay chân  Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.  Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em. Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình. Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được. Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hihi
  • Hihi
28 tháng 4 2021 lúc 9:33

Mình cần phân tích câu " Anh em hòa thuận làm cho hai thân vui vầy " ra dòng cụm chủ vị để mở rộng câu

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Bảo Ngọc
  • Nguyễn Bảo Ngọc
5 tháng 10 2021 lúc 9:48

Chỉ ra tác dụng biện pháp so sánh trong bài : Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 5 tháng 10 2021 lúc 9:49

Tham khảo:

Biện pháp so sánh”Yêu nhau như thể tay chân.”

Tác dụng :nghệ thuật tu từ so sánh để làm nổi bật được tình cảm anh em yêu thương nhau , so sánh giữa cái vô hình (tình cảm con người) với những cái hữu hình ” chân ,tay”

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyen quynh anh
  • nguyen quynh anh
12 tháng 12 2021 lúc 9:35

Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu cảm nhận về 2 câu ca dao:

      yêu nhau như thể tay chân

anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang Nguyễn Hà Giang 12 tháng 12 2021 lúc 9:37

Tham khảo!

 

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

Cách ví von của dân gian tuy giản dị nhưng có ý nghĩa vô cùng. Tay và chân là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay có thuận chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh. Cơ thể ấy là gia đình, là  những người sinh thành ra ta. Sâu xa hơn là mong muốn của cha ông ta gửi qua lời nhắn nhủ: anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó là mong ước của mẹ cha nhưng cũng chính là bổn phận của kẻ làm con, luôn giữ hòa khí vui vẻ trong gia đình, báo hiệu với cha mẹ. Bài học làm người ấy tuy đơn giản nhưng thật ý nghĩa, bởi có nhiều mối quan hệ rồi sẽ phai nhạt theo thời gian nhưng tình anh em thân thiết không bao giờ thay đổi. 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy lạc lạc lạc lạc 12 tháng 12 2021 lúc 9:40

tham khảo 

 

 

Quan hệ anh em một nhà được nói hết sức giản dị, dễ hiểu. Anh em ruột thịt khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng. Dùng phép di chiếu giữa hai tiếng "người xa" ngắn gọn, bình thản với tám tiếng liền hơi "cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân". Thân mật, tha thiết, trang trọng, thiêng liêng là những cảm xúc mà tám tiếng giản dị ấy đem lại. Cách diễn đạt không có gì mới, lạ, không cầu kì, cứ nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía, sâu sa. Theo cái mạch ấy, tác giả đi tiếp đến những lời răn:

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Dùng cách nói so sánh đơn giản, hình ảnh so sánh cũng gần gũi - cách nói ta thường gặp trong dân gian, tác giả chỉ cho ta thấy tình anh em như tay với chân, gắn bó, sẻ chia nhưng là sự gắn bó sẻ chia bằng máu thịt. Vậy có dễ tách rời? Dùng một ý niệm trừu tượng là tình yêu thương để so sánh với hình ảnh cụ thể là tay, chân, tác giả dân gian đã gợi cho ta nhiều liên tưởng. Dù ví thế nào, thì cuối cùng, tác giả dân gian cũng nói VỚI ta một điều: ông bà, cha mẹ ta luôn muốn các con cháu mình yêu thương nhau tha thiết, gắn bó VỚI nhau không thể tách rời bằng mạch máu, đường gân trên cùng một cơ thể. Cơ thể ấy là gia đình ta, mẹ cha ta. Bời vậy anh em gắn bó không chỉ làm ấm lòng ta mà còn ấm lòng cha mẹ ta. Phải chăng, đó cũng là cách báo hiếu với người đã sinh thành, dưỡng dục của đạo làm con. Khép lại bằng những thanh bằng, câu ca dao đem đến cho ta cảm giác nhẹ nhàng, êm ái. Cảm giác ấy như được ngân lên, lan toả mãi trong lòng ta, lòng người, về một chân lí giản đơn nhưng có sức sống vĩnh hằng qua thời gian, năm tháng:

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

 

Một lời răn thấm thía, một lời dạy nhẹ nhàng, sâu xa. Bài học ta nhận được cứ lấp lánh trong hồn ta, lấp lánh trong cuộc sống bởi con người Việt Nam vốn trọng tình, trọng nghĩa, sống đúng với lời răn dạy đó ta đã làm vui lòng cha mẹ ta, vui lòng anh em ta bởi có ai mà không muốn đem đến cho người thân yêu của mình hạnh phúc và niềm vui?.

  Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy S - Sakura Vietnam S - Sakura Vietnam 12 tháng 12 2021 lúc 9:40

Tham khảo

Bài ca dao bốn dưới đây nói về tình nghĩa anh ưm trong gia đình. Chữ "cùng" được điệp lại 2 lần để làm nổi bật mối quan hệ rất thân thiết của hai anh em trong gia đình: cùng chung cha mẹ(bác mẹ), cùng chung máu mủ ruột thịt (cùng thân):

"Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ,một nhà cùng thân"

Hai câu cuối là lời khuyên bảo anh em, chị em về cách sống, cách đối xử trong gia đình sao cho có tình nghĩa:

"Yêu nhau như thể chân tay,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy"

 

Tục ngữ có câu:"Anh em như thể chân tay".Chân với tay là hai bộ phận gắn bó của con người. Con người hoàn chỉnh không thể thiếu chân hoặc tay. Cũng như anh em ruột thịt phải biết yêu nhau, thương nhau, gắn bó đỡ đần nhau"như thể chân tay". Anh em phải sống hòa thuận, nghĩa là đoàn kết, đùm bọc, nhường nhịn nhau, anh thương em, em kính trọng anh. Anh em ruột thịt có biết "yêu nhau", có "hòa thận" thì cha mẹ mới "vui vầy" sống yên vui hạnh phúc. Các động từ: "yêu nhau" và "hòa thậu" nói lên cách sống, cách cư xử đầy tình nghĩa tốt đẹp của anh em, chị em trong gia đình.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy ha nguyen thi
  • ha nguyen thi
5 tháng 10 2021 lúc 16:17

ý nghĩa của việc so sánh anh em - chân tay trong bài cao dao 

anh em nào phải người xa,

cùng chung bác mẹ , một nhà cùng thân.

yêu nhau như thể tay chân,

anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 2 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 5 tháng 10 2021 lúc 16:18

Em tham khảo:

 Câu ca dao sử dụng hình ảnh so sánh: so sánh anh em và tay chân: Khẳng định danh em là cùng một thể thống nhất, cùng chung máu thịt. Khẳng định sự gần gũi, thân thiết, tương hổ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống của anh với em như tay với chân.

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Khánh vy
  • Khánh vy
24 tháng 12 2021 lúc 14:28

viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu ghi lại cảm xúc về một bài ca dao

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ,một nhà cùng thân

yêu nhau như thể tay chân

anh em hòa thuận hai thân vui vầy

 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 2 Khách Gửi Hủy Lihnn_xj Lihnn_xj CTV 24 tháng 12 2021 lúc 14:30

Tham khảo:

“Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ, một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hòa thuận, hai thân vui vầy”

Bài ca dao là lời nhắc nhở con người về tình cảm anh em trong gia đình. “Anh em” chỉ mối quan hệ ruột thịt, họ hàng. Điệp từ “cùng” nhấn mạnh nguồn gốc vô cùng gần gũi, thân thiết giữa anh em. Bởi vậy mà giữ anh em luôn cần phải có sự yêu mến, tôn trọng lẫn nhau. Cách so sánh “như thể tay chân” thật độc đáo, khi tay và chân đều là những bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Tay có thuận chân mới bước, cơ thể mới khỏe mạnh. Cũng như anh em có sống hòa thuận thì gia đình mới có thể vui vẻ, hạnh phúc. Đó chính là mong ước của người làm cha mẹ, cũng là bổn phận của con cháu. Câu ca dao tuy đơn giản, nhưng lại chứa đựng một bài học quý giá trong cuộc sống.

 

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Hai Thân Vui Vầy Là Gì