Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Tháng ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đinh Hoàng Yến Nhi
Câu dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào?
Năm năm tháng tháng ngày ngày
Chờ chờ đợi đợi, rày rày, mai mai.
A. Điệp âm
B. Nói lái
C. Tách từ
D. Đồng âm
Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 3 tháng 2 2018 lúc 4:23Chọn đáp án: D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Đinh Hoàng Yến Nhi
Từ rày trong câu: Tin sương những luống rày trông mai chờ thuộc phương ngữ nào?
A. Phương ngữ Bắc
B. Phương ngữ Trung
C. Phương ngữ Nam
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, 2 câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin sương luống những rày trông mai chờ” nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai?
A. Thúy Vân
B. Kim Trọng
C. Cha mẹ
D. Vương Quan
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0- Hung Do
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tầm son gột rửa bao giờ cho phai". ( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của doạn thơ là gì ?
Câu 2:
a.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở đoạn thơ trên ?
b.Viết đoạn văn (5-7 dòng ) nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0- Ly Nguyễn Phương
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
a) Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "tưởng"? Có thể thay thế các từ tìm được cho từ"tưởng" Ko? Vì sao
b)Giải nghĩa từ"đồng" trong câu thơ đầu?Hãy tìm các trường hợp với từ "đồng" là từ đồng âm và từ "đồng" là từ nhiều nghĩa
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Thành ngữ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0- Hoàng Minh
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?(0,5đ) Câu 2: Đoạn thơ trích trích từ văn bản nào?(0,5đ) Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?(1đ) Câu 4: Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nào?(1đ) Câu 5: Tác giả miêu tả nội tâm nhân vật theo cách trực tiếp hay gián tiếp?(1đ)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Nêu dụng ý nghệ thuật của tác giả khi sử dụng từ “tưởng” và “xót” trong đoạn thơ trên.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0- ✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
3. Trong đoạn thơ trên, tại sao khi nói tới nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, tác giả sử dụng từ “tưởng”, còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ, nhà thơ lại dùng từ “xót”
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
Bẽ bàng mây sớm đèm khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình
B. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm
C. Tự sự kết hợp lập luận
D. Lập luận kết hợp miêu tả nội tâm
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào Năm Năm Tháng Tháng Ngày Ngày Chờ Chờ đợi đợi Rày Rày Mai Mai
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Tháng Tháng ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào? Năm ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Tháng Tháng ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào? Năm Năm Tháng Tháng ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Thán...
-
Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 7: Chơi Chữ
-
Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 9 Bài 29: Tổng Kết Về Từ Vựng
-
Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 9 Bài 29: Tổng Kết Về Từ Vựng
-
THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ? - Olm
-
Kiểm Tra Môn Ôn Luyện Ngữ Văn 7 - Cô Nguyễn Thị Thu Trang
-
Đặc Sắc Của Những Câu Thơ Sau Là Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ điệp Ngữ ...
-
Ngày Xuân Bói Kiều - Làng Mai
-
Chơi Chữ - E
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9: Bài Tổng Kết Từ Vựng | Tech12h