Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào? Năm Năm Tháng Tháng ...
Có thể bạn quan tâm
Câu dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào?
Năm năm tháng tháng ngày ngày
Chờ chờ đợi đợi, rày rày, mai mai.
A. Điệp âm
B. Nói lái
C. Tách từ
D. Đồng âm
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
1 câu trả lời 2624
Hoàng Bách 4 năm trướcChọn đáp án: D
0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
ĐỀ 2 :
Phần I: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(1) Hãy nói lời yêu thương một cách thật lòng với mọi người xung quanh, đặc biệt là với người thân. Vì tình thương yêu có sức mạnh rất lớn, nó giúp người khác vững tin hơn trong cuộc sống, giúp người khác vượt qua gian khổ, nó cảm hóa và làm thay đổi những người sống chưa tốt... Tình yêu thương đưa ta vượt lên trên những điều tầm thường. Tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời mà người với người có thể trao tặng nhau. Rất nhiều người hối hận vì chưa kịp nói lời yêu thương với người thân khi người thân của họ còn sống. Vì vậy đừng ngại nói lời yêu thương với những người mà ta quý mến họ...
(2) Tất cả mọi người đều cần có tình yêu thương. Muốn có tình yêu thương thì trước hết, ta phải trao tặng tình yêu thương cho thế giới. Một đứa trẻ cần rất nhiều tình thương, mà người đời không phải ai cũng có đủ tình thương dành cho chúng. Có những đứa trẻ trở nên hư hỏng cũng vì thiếu tình thương. Con người ngày nay có rất nhiều thứ, song có hai thứ mà họ không có đó là sự bình an và tình yêu thương. Bình an cũng cần thiết như không khí để thở, nước để uống và thức ăn hàng ngày. Phải sống sao cho lương tâm của mình không bị cắn rứt.
(Nguyễn Hữu Hiếu, Sức mạnh của tình yêu thương, NXB Trẻ, 2014, tr.92)
Câu 1: ( 0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên
Câu 2: ( 0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn trích ?
Câu 3: ( 1,0 điểm) Nêu hiệu quả diễn đạt của một phép tu từ đặc sắc trong câu văn sau: Vì tình thương yêu có sức mạnh rất lớn, nó giúp người khác vững tin hơn trong cuộc sống, giúp người khác vượt qua gian khổ, nó cảm hóa và làm thay đổi những người sống chưa tốt...
Câu 4: ( 1,0 điểm) Thông điệp em tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì?Lí do em chọn thông điệp đó ?
Trả lời (5) Xem đáp án » 1 58157 -
Đề 3:Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:TẤT CẢ SỨC MẠNHCó một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân. Khi đào một đường hầm trong đống cát, cậu bé đụng phải một tảng đá lớn. Cậu bé liền tìm cách đẩy nó ra khỏi đống cát. Cậu bé dùng đủ mọi cách, cố hết sức lực nhưng rốt cuộc vẫn không thể đẩy được tảng đá ra khỏi đống cát. Đã vậy bàn tay cậu còn bị trầy xước, rướm máu. Cậu bật khóc rấm rứt trong thất vọng. Người bố ngồi trong nhà lặng lẽ theo dõi mọi chuyện. Và khi cậu bé bật khóc, người bố bước tới: “Con trai, tại sao con không dùng hết sức mạnh của mình?”. Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con đã dùng hết sức rồi mà bố!”. “Không con trai – người bố nhẹ nhàng nói – con đã không dùng đến tất cả sức mạnh của con. Con đã không nhờ bố giúp”. Nói rồi người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác.(Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc phỏng dịch từ “Faith to Move Mountains”).
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của phần trích trên.Câu 2. Tìm 1 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích và cho biết tại sao đó là lời dẫn trực tiếpCâu 3. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì?
Trả lời (5) Xem đáp án » 5 41757 -
phương thức biểu đạt của văn bản chuyện người con gái nam xương là gì
Trả lời (7) Xem đáp án » 27052 -
Câu 2. Đọc đoạn trích: "Quân Thanh sang xâm lược nước ta...ta không nói trước."
a. Đây là lời của ai nói với ai trong hoàn cảnh nào?
b. Tìm tác phẩm có cùng thể loại với đoạn trích trên, cho biết ai viết và viết nhằm mục đích gì?
c. Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng năm ý chính.
Câu 3. Cùng miêu tả hai cuộc tháo chạy của quân Thanh và vua tôi nhà Lê mà giọng điệu kế chuyện ở mỗi đoạn lại một khác? Chỉ rõ sự khác nhau và cho biết vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 4. Viết đoạn văn T – P –- H khoảng 15 câu cảm nhận về người anh hùng Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14, có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (gạch chân, chú thích).
Trả lời (5) Xem đáp án » 6 25647 -
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt.Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh…”
(Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Câu 1: Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên?
Câu 2: Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện.
Câu 3: Nêu nội dung ý nghĩa chính của đoạn văn trên?
Câu 4: “Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu”. Tưởng tượng là người chứng kiến cảnh đó, em hãy viết một vài câu để diễn tả “ cái nhìn ấy”.
Câu 5: Viết một văn bản ngắn bàn luận về một vấn đề mà em rút ra từ đoạn trích trê
Trả lời (4) Xem đáp án » 3 15637 -
Cho đoạn trích:
“Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng, năm Ki Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hôid , huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vậy kin làng ấy rồi loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ra để hưởng ứng nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khi giới đều bị quân Nam lấy hết. Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm lại làm thành một bức, bền ngoài lấy rơm cấp nước phủ kín, tất cả hai mươi bức. Đoan kém hàng linh khỏe mạnh, cứ mười người khểnh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cần binh khí theo sau, dàn thành chữ “nhất", vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trung người nào cả. Nhân có gió Bắc quân Thanh bèn dùng ống phun khói la ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam nổi loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình".
(Ngữ văn 9, Tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả?
Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
Câu 4: Tại sao gọi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử.
Câu 5: Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả trong đoạn trích trên.
Trả lời (1) Xem đáp án » 4 14397 -
Trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận có câu thơ sau:
"Thuyền ta lái gió với buồm trăng"
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ "Thuyền ta lái gió với buồm trăng"? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
Câu 3: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh "buồm trăng". Em hiểu cách nói "thuyền ta" nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế "thuyền ta" bằng đoàn thuyền được không? Vì sao?
(Mọi người giúp em với, ngày mai em nộp rồi)
Trả lời (1) Xem đáp án » 1 12924 -
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kỳ, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú ! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”
( Chuyện người con gái Nam Xương -Nguyễn Dữ)
a. Lời thoại trong đoạn trích trên là lời nói của ai với ai ? Nói trong hoàn cảnh nào ? Từ lời nói đó em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ?
b. Giải nghĩa từ phong hầu, áo gấm
c. Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm sáng tỏ chủ đề sau: “Vũ Nương là một người vợ rất mực thủy chung, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình” trong đoạn có sử dụng một câu ghép và phép thế để liên kết- chỉ rõ.
d. Từ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, từ thực tế cuộc sống, theo em, trong cuộc sống hiện tại, người phụ nữ đẹp cần có những yếu tố nào?
Trả lời (1) Xem đáp án » 11398 -
“Thơ là một bức họa để cảm nhận thay vì để ngắm.” (Leonardo De Vinci). Em hãy cảm nhậnbức họa vẻ đẹp tâm hồn người lính trong đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý trên: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2006/tr 129) Từ đó chỉ ra điểm khác với hình ảnh người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Trả lời (1) Xem đáp án » 10762 -
Cảm nhận về nhân vật ông hai trong đoạn trích sau:"Dứt lời ông lão ... bỏ đi nơi khác"
Trả lời (1) Xem đáp án » 1 10729
Quảng cáo
Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhấtXếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này
- Xếp hạng tuần này
- Xếp hạng tháng này
Bài viết mới nhất Lớp 9
- Cảm nhận văn bản “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ. 2 năm trước 4253
- Phân tích văn bản “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ. 2 năm trước 3723
- Cảm nhận văn bản “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng. 2 năm trước 3523
- Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm qua hai lớp kịch trong đoạn trích hồi 4 của vở kịch “Bắc Sơn”( Nguyễn Huy Tưởng). 2 năm trước 4850
- Phân tích văn bản “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng. 2 năm trước 3450
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayTừ khóa » Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào? Năm Năm Tháng Tháng ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Tháng ... - Hoc24
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Tháng Tháng ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào? Năm Năm ...
-
Câu Dưới đây Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào?Năm Năm Thán...
-
Câu 9: Câu Sau Sử Dụng Lối Chơi Chữ Nào? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 7: Bài Chơi Chữ | Tech12h
-
Trắc Nghiệm Chơi Chữ Có đáp án - Ngữ Văn Lớp 7
-
Trắc Nghiệm Ngữ Văn 7: Bài Chơi Chữ
-
Bài Ca Dao Sau Dùng Lối Chơi Chữ Nào? Nêu Tác Dụng ...
-
Soạn Văn Lớp 7 Bài Trắc Nghiệm: Chơi Chữ (Cực Ngắn)
-
Lối Chơi Chữ Nào được Sử Dụng Trong Hai Câu Con Cá đối Bỏ Trong ...
-
Bài 14. Chơi Chữ - Tài Liệu Text - 123doc