Câu Hỏi ôn Thi (thầy Luân) | Sinh Viên CTUMP's Blog

Câu hỏi ôn thi (thầy Luân)

29/06/2012

draohk Pháp y Bình luận về bài viết này

Ôn tập pháp y TỔ 1(AN) 1. Người được xem là cha đẻ của ngành độc chất học pháp y: 2. Người được xem là người dầu tiên áp dụng khoa học vào điều tra tội phạm 3. Nội dung cơ bản của pháp y giới thiệu cho sinh viên y khoa là: 4. Giám định về thương tật thuộc về lĩnh vực: 5. Mục tiêu chủ yếu của giải phẫu tử thi là xác định: 6. Ước lượng thời gian chết thường dựa vào đặc điểm nào: 7. Thay đổi sớm nhất sau chết 8. Nghiên cứu về xương, răng của tử thi đã phân hủy thuộc lĩnh vực: 9. Ý nghĩa quan trọng nhất trong xác định chết não: TỔ 2(GIANG) 10. Thay đổi sớm nhất sau chết: 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của hoen tử thi: 12. Hoen tử thi thứ phát xuất hiện: 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của hoen tử thi thứ phát: 14. Hoen tử thi không có đặc điểm: 15. Sự co cứng tử thi có đặc điểm: 16. Ý nghĩa y pháp học quan trọng nhất của cứng tử thi: 17. Xác bị sáp mỡ không có đặc điểm: 18. Chất chứa trong dạ dày còn lại các sợi bún, bánh phở thời gian ước lượng là: TỔ 3(HUYỀN) 19. Trường hợp tử vong nào sau đây thường không mổ tử thi: 20. Sây sát không có đặc điểm: 21. Bầm máu có đặc điểm: 22. Tụ máu có đặc điểm: 23. Ở người sống, bầm máu thay đổi sang màu vàng từ ngày thứ mấy sau chấn thương: 24. Chèn ép khoang gặp trong 25. Đặc điểm quan trọng nhất trong khám nghiệm vết thương: 26. Vết hoen tử thi xuất hiện: 27. Vết hoen tử thi và vết bầm máu: TỔ 4(MAI) 28. Đối với vết bầm máu, câu nào sau đây không đúng: 29. Vết hoen tử thi có: 30. Sự mất trương lực cơ không có đặc điểm 31. Giảm thân nhiệt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: 32. Mờ đục giác mạc – xẹp nhãn cầu có đặc điểm 33. Vết hoen tử thi chọn câu sai: 34. Sự mất nhiệt ở tử thi có giá trị: 35. Sự biến đổi tử thi ở giai đoạn sớm gồm: 36. Hiện tượng “da giấy” thấy trên: TỔ 5(PHÚC)

37. Vết xanh lục tử thi: 38. Hiện tượng mềm các cơ bắp tử thi do: 39. Yếu tố xác định chính xác thời gian chết kể từ thời điểm chết thật sự đến lúc khám nghiệm là: 40. Vết bầm máu là thương tích: 41. Vết thương tụ máu: 42. Sây sát, bầm tím và tụ máu là các thương tích 43. Vật gây thương tích thường gặp nhất: 44. Cơ chế chết trong treo cổ thường gặp nhất: 45. Nguyên nhân tử vong thường gặp nhất trong treo cổ TỔ 6(SỬ) 46. Nguyên nhân tử vong thường gặp nhất do điện: 47. Vết thương cắt đứt không có tính chất nào sau đây: 48. Thương tích sau chết: 49. Dấu hiệu Tardieu 50. Cơ chế chết ngạt trong nước ít gặp nhất là: 51. Dịch bọt màu hồng (dạng hình nấm) xuất hiện ở mũi, miệng: 52. Phổi của tử thi chết ngạt nước vớt lên sớm không có đặc điểm đại thể: 53. Các yếu tố phân biệt tử thi chết trên bờ quăng xuống nước với tử thi chết ngạt nước như sau: 54. Chết dưới nước thường xảy ra trong các tình huống sau: TỔ 7(TIỀN) 55. Chảy máu trong vòi nhĩ thường xảy ra ở 56. Nhãn cầu của người chết trong môi trường khô ráo: 57. Bộ xương người chết ngạt nước 58. Nạn nhân chết ngạt nước không có đặc điểm: 59. Chết treo cổ không ở tư thế và trong hoàn cảnh sau 60. Chết treo cổ có dấu hiệu đáng tin cậy: 61. Cơ chế chết trong treo cổ 62. Dấu Amussat là tổn thương 63. Dây treo không tạo nên : TỔ 8(XUÂN) 64. Giám định chết treo cổ cần chú ý nhất là: 65. Dấu hiệu quan trọng nhất phân biệt chết tự treo cổ và chết do xiết cổ là 66. Một trong những dấu hiệu có giá trị chứng minh nạn nhân chết tự treo cổ ở tư thế chân không chạm đất là: 67. Chất độc có đặc điểm nào quan trọng nhất: 68. Xác định nạn nhân ngộ độc rượu dựa trên kết quả xét nghiệm: 69. Nạn nhân nghi ngộ độc thực phẩm, mẫu xét nghiệm quan trọng nhất: 70. Bệnh phẩm thử độc chất: 71. Bệnh phẩm tử thiết làm vi thể được cố định trong: 72. Cơ quan gửi giấy trưng cầu giám định pháp Y là: TỔ 9(TOÀN) 73. Tổn thương gây tử vong nhanh do tắc mạch ối thường thường gặp ở tạng: 74. Thuyên tắc ối quan sát dưới kính hiển vi quang học thấy: 75. Chẩn đoán nguyên nhân chết liên quan đến pháp lý: 76. Điều nào không đúng với nhiệm vụ của Bác sĩ Pháp Y: 77. Không cần thực hiện mổ tử thi Y Pháp: 78. Mổ tử thi trong giai đoạn biến đổi sớm có lợi: 79. Độ mạnh của rượu tùy thuộc vào: 80. Một trong những trường hợp sau đây không tiến hành pháp y: 81. Hoen tử thi có màu “đỏ cánh sen” chết do: TỔ 10(LỘC) 82. Hoen tử thi có thể không thấy trường hợp nào: 83. Vết đứt có nhiều vết “đứt nhỏ, mờ nhạt” thường do 84. Tím bầm quanh mắt hai bên thường do 85. Phân biệt chấn thương hay vết thương trước chết và sau chết dựa vào 86. Phân biệt tử thi chết cháy và tử thi đã chết trước khi cháy, quan trọng nhất 87. Sự dịch chuyển hoen tử thi xảy ra khoảng thời gian 88. Hoen tử thi thứ phát hình thành trong khoảng thời gian 89. Vết hoen tử thi hoàn toàn cố định 90. Ý nghĩa quan trọng nhất của hoen tử thi TỔ 11(NGÂN) 91. Nguyên nhân co cứng tử thi 92. Thời gian co cứng tử thi trung bình là 93. Thứ tự hình thành cứng tử thi 94. Co cứng khớp lớn xảy ra 95. Nếu phá cứng từ 4-6 giờ đầu sau chết 96. Ý nghĩa quan trọng của sự co cứng tử thi 97. Thành phần mô bị phân hủy đầu tiên 98. Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt thủng dạ dày do phân hủy và thủng dạ dày trước chết 99. Sự phân hủy tử thi trung bình TỔ 12(NHUNG) 100. Màu xanh của H2S bắt đầu từ vị trí nào 101. Chất chứa trong dạ dày còn lại « hạt cơm, sợi bún, bánh phở » 102. Theo công thức Naeve, mảng màu xanh lục vùng bụng, nhãn cầu mềm, giảm nhãn áp 103. Theo công thức Naeve, màu xanh lục sẫm đen lan khắp thành bụng. Nhiều vết xanh lục trên da ở nhiều nơi khác, dịch máu trào ra mũi. 104. Theo công thức Naeve, toàn bộ bề mặt tử thi xanh đen. Mặt, cổ, thành ngực tím sẫm. Bụng chướng căng. Tóc bong, rụng. 105. Theo công thức Naeve, tử thi trương to, sẫm mầu. Móng tay bong tróc 106. Thay đổi sang “màu xanh lục” của vết tím bầm theo thời gian của tổn thương, 107. Thay đổi sang “màu vàng” của vết tím bầm theo thời gian của tổn thương, 108. Xuất huyết tụ máu thường gặp nhất 109. Ý nghĩa của vết cắt “ướm thử”

Chia sẻ:

  • Twitter
  • Facebook
Thích Đang tải...

Có liên quan

Từ khóa » Hiện Tượng Vết Hoen Tử Thi