Vết Hoen Tử Thi - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Y Tế - Sức Khỏe >
  3. Sức khỏe giới tính >
Vết hoen tử thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.09 KB, 85 trang )

Màu s ắc: Hoen tử thi bắt đàu có màu hồng nhạt hay tím nhạt, sauchuyển màu tím sẫm, màu xanh lục rồi mất dần đi khiquá trình hư thối bắt đầu. Màu sắc của vết hoen thực chất là màu của sắc tố máu,sau chuyển màu thay đổi màu sắc khác nhau tùy điềukiện cụ thể. Ở tử thi được bảo quản lạnh hoặc xác chếtở nơi có băng tuyết, vết hoen có màu đỏ sẫm. Tử vongdo nhiễm độc oxyt carbon (CO) hoặc HCN vết hoen cómàu đỏ “cánh sen”. Vết hoen rất nhạt màu hoặc không hình thành trongtrường hợp chảy máu ngoài với số lượng lớn, hầu nhưkhông còn máu đọng đủ để tạo vết hoen.  Cần phân biệt vết hoen tử thi với những mảngsắc tố bất thường có trước trên da nạn nhân vídụ những đám u máu phẳng, vết bớt. Đặc biệt phải chẩn đoán phân biệt giữa hoentử thi và vết bầm tụ máu do chấn thương. Cầnrạch qua vết màu đỏ, rửa nước, lau sạch. Nếuvết máu đó mất đi, hoặc máu trong tĩnh mạchchảy ra và trôi đi đó là vết hoen tử thi. Nếu thấyđám chảy máu tụ máu dưới da, mô dưới da laurửa không sạch đó là chấn thương bầm tụmáu. Di ễn bi ến hoen t ử thi x ảy ra 3 th ời kỳ: Thời kỳ lắng động máu Thời kỳ thoát mạch Thời kỳ thẩm thấu Th ời kỳ l ắng đ ộng máu: Khoảng 1 - 2 tiếng đến 12 tiếng sau chết. Một số nguyên nhânchết gây chết đột ngột, hoen tử thi xuất hiện sớm sau 30 phút. Trong vòng 6 tiếng đầu sau chết, nếu thay đổi vị trí tư thế tử thi thìcác vết hoen đã hình thành dần dần mất đi. Trong khi đó, ởnhững vị trí thấp trũng mới sẽ lại xuất hiện vết hoen tử thi đượcgọi là sự chuyển dịch hoen tử thi. Ngoài 6 tiếng sau khi chết, nêu có thay đổi tư thế tư thi, những vếthoen đã hình thành không mất đi trong khi ở những vị trí thấptrũng mới sẽ lại xuất hiện những vết hoen tử thi mới được gọi làhoen tử thi thứ phát. Đây là thời kỳ máu đọng vẫn còn nằm trong lòng mạch nên khi ấnngọn tay vào vết hoen, màu sắc chỗ đó bị nhạt trắng đi do máuđọng bị áp lực đè vào đã di chuyển theo mạch máu đi chỗ khác.Nếu rạch dao qua sẽ thấy máu trong lòng mạch chảy ra liên tụcvà rửa sạch dễ dàng. Th ời kỳ thoát m ạch: Bắt đầu từ 12 tiếng sau chết, đôi khi bắt đầu sớm hơn(khoảng 8 - 10 tiếng). Từ thời điểm này có sự thoát mạch của hồng cầu vàhuyết tương ra các mô xung quanh đồng thời với hiệntượng dịch của mô xung quanh ngấm vào lòng mạch. Đó là nguyên nhân làm cố định vị trí vết hoen và rấtkhó xuất hiện hoen tử thi thứ phát khi thay đổi tư thế tửthi. Dấu hiệu ấn ngón tay cũng không rõ ràng, chỉ thấyvết hoen hơi nhạt màu. Nếu rạch qua sẽ thấy máu chỉcòn chảy nhỏ giọt. Th ời kỳ th ẩm th ấu: Ngoài 18 tiếng sau chết. Các mô xungquanh bị máu thấm vào kèm theo hồngcầu bắt đầu phân hủy (tan máu). Vếthoen tử thi hoàn toàn cố định. Ấn ngóntay vào vết hoen hoàn toàn không mấtmáu. Cắt qua vết hoen không còn máutrong lòng mạch còn mô xung quanhngấm máu màu tím. V ị trí c ủa hoen t ử thi Hoen tử thi luôn luôn khu trú ở những vùng thấp trũngcủa cơ thể. Thông thường ở tư thế nằm ngửa, hoenxuất hiện ở vùng sau cổ, lưng , mặt sau tay chân trừvùng bả vai, mông, mặt sau của 1/3 trên cẳng chân lànhững nơi cơ thể bị tỳ ép vào giường. Đặc biệt ở tư thế chết treo cổ hoàn toàn, hoen tử thitập trung ở phần ngọn chi: bàn ngón tay, cẳng tay,vùng bụng dưới và vùng cẳng bàn chân. Trong trườnghợp điển hình, đây là một trong những dấu vết tin cậygiúp cho chẩn đoán xác định chết treo cổ. 5. Cứng tử thiTrong quá trình tử vong, xuất hiện trạng thái cocứng các cơ và các khớp bị cố định được gọi làcứng tử thi.sự liên quan đến hiện tượng mất dần glucosite(adenzine triphosphoric) ATP trong cơ. Trong cơthể sống, mô sử dụng năng lượng của ATP đểduy trì tính co giãn đàn hồi. Khi cơ thể thiếu oxy,ATP liên tục bị phân giải không còn khả năngphản ứng thuận nghịch giữa protein cơ động vàprotein vòng dẫn đến tế bào cơ rơi vào trạng tháicố định do kết dính của 2 protein này gây nênhiện tượng co cứng cơ.  Một lý thuyết khác liên quan đến hiệntượng thiếu oxy tạo nên sự ứ đọng củaacide lactic trong cơ thể. Chính acid nàyphản ứng làm đông vón protein của tếbào gây nên sự co cứng. Cơ chế nàytương tự như hiện tượng “chuột rút” ởngười sống khi hoạt động mạnh về cơbắp trong trạng thái chưa kịp bù oxy haygặp trong hoạt động thể thao. Đ ặc tính th ời đi ểm c ủa c ứng t ử thiTrung bình, cứng tử thi hình thành trong khoảng 1 đến 3tiếng sau chết, sớm nhất khoảng 10 phút và muộn nhấtkhoảng 7 - 8 giờ. Thời hạn này tùy thuộc vào nguyênnhân gây tử vong, thể trạng của người bệnh và yếu tốbên ngoài. Những thanh niên tầm vóc cường tráng,đang khỏe mạnh đột nhiên bị chết sẽ cứng nhanh vàcường độ cứng cao. Những người già, người da bọcxương hay nằm bệnh lâu ngày sẽ lâu cứng và ít cứng.Nhiệt độ bên ngoài cao sẽ gây cứng nhanh và hết cứngnhanh. Nhiệt độ thấp dưới o độ làm chậm cứng và kéodài đến 10 - 12 ngày ví như trường hợp bảo quản tử thitrong tủ lạnh.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Tử thi học pdfTài liệu Tử thi học pdf
    • 85
    • 1,667
    • 24
  • Lịch sử nghiên cứu giải phẫu hình thái thực vật Lịch sử nghiên cứu giải phẫu hình thái thực vật
    • 6
    • 125
    • 0
  • Hiện tượng rụng lá Hiện tượng rụng lá
    • 5
    • 340
    • 0
  • Hình dạng ngoài của lá Hình dạng ngoài của lá
    • 7
    • 284
    • 1
  • Chức năng của màng bào tương Chức năng của màng bào tương
    • 8
    • 280
    • 0
  • Cấu tạo giải phẫu của lá thực vật Một lá mầm Cấu tạo giải phẫu của lá thực vật Một lá mầm
    • 5
    • 381
    • 0
  • Tìm hiểu về lá cây Tìm hiểu về lá cây
    • 8
    • 319
    • 0
  • Cấu tạo tế bào vi khuẩn Cấu tạo tế bào vi khuẩn
    • 17
    • 392
    • 1
Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.36 MB) - Tài liệu Tử thi học pdf-85 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hiện Tượng Vết Hoen Tử Thi