Câu Hỏi Trắc Nghiệm Có đáp án Bộ Môn Nhi Khoa Tập 1 - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Y - Dược
  4. >>
  5. Nhi khoa
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án bộ môn nhi khoa tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 113 trang )

1 CHƯƠNG1 : NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU (CSSKBĐ ) Thời gian giảng : 2 tiết Đối tượng : Sinh viên Y6 đa khoa. Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn Mục tiêu: 1. Trình bày được định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) và khái niệm về CSSKBĐ 2. Kể tên 8 biện pháp CSSKBĐ đã được nêu trong tuyên ngôn Alma – Ata năm 1978 và 2 biện pháp của Việt Nam. 3. Kể đủ 7 biện pháp ưu tiên trong nhi khoa. 4. Trình bày được khái quát tình hình sức khoẻ và bệnh tật cho trẻ em nước ta hiện nay. A. Trình bày được khái quát bối cảnh của chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em. B. Nêu được mục tiêu chủ yếu về sức khoẻ vào năm 2010 và 2020 ở nước ta. C. Trình bày được các biện pháp giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ ở cộng đồng. Test Blueprint: Số lượng test Số TT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn Tổng 1 Mục tiêu 1 10 2 1 3 2 Mục tiêu 2 10 2 1 3 3 Mục tiêu 3 10 2 1 3 4 Mục tiêu 4 20 4 1 1 6 5 Mục tiêu 5 20 4 1 1 6 6 Mục tiêu 6 13 3 1 4 7 Mục tiêu 7 17 4 1 5 Tổng 100% 21 5 4 30 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Định nghĩa sức khoẻ của tổ chức y tế thế giới: a. Sức khoẻ là tình trạng không có bệnh tật b. Sức khoẻ là sự cân bằng giữa cơ thể và môi trường sống c. Sức khoẻ là trạng thái sung mãn về thể chất và tâm hồn. d. Sức khoẻ là trạng thái thoả mái về thể chất và tâm hồn và xã hội, không chỉ là không có bệnh tật.@ 2. Triết lý về chăm sóc sức khoẻ ban đầu của TCYTTG là. a. Tư tưởng bình đẳng . b.Công bằng xã hội.@ c. Nhân đạo. d. Hoà hợp dân tộc. 3. Chăm sóc sức khoẻ là trách nhiệm của: a. Gia đình . b. Cuả ngành y tế c. Của xã hội d.Của tất cả 3 yếu tố trên@ 4. Nội dung cơ bản của chiến lược CSSKBĐ là: a. Phân bố nhiều tài nguyên hơn cho y tế cơ sở b. Sử dụng kỹ thuật thích hợp, phối hợp liên ngành c. Sự tham gia của cộng đồng , của từng cá nhân và gia đình 2 d.Bao gồm cả 4 yếu tố trên@ 5. Kỹ thuật thích hợp bao gồm các yếu tố sau a. Sử dụng tài nguyên sẵn có ở địa phương b. Được cộng đồng chấp nhận c. Với giá thành có thể chấp nhận được d. Có tính dân tộc khoa học và đại chúng@ 6. Nhận thức đúng về CSSKBĐ của sinh viên y khoa. a. CSSKBĐ là công việc của mỗi cá nhân b. CSSKBĐ chỉ là công việc của y tế cơ sở. c. CSSKBĐ là phục vụ bằng các kỹ thuật thô sơ rẻ tiền. d. CSSKBĐ là đào tạo hướng về cộng đồng.@ 7. Biện pháp CSSKBĐ của TCYTTG là (tìm 1 biện pháp đúng nhất) a. Vệ sinh cá nhân b. Thực hiện sinh đẻ kế hoạch@ c. Ăn tăng đạm, mỡ , đường d. Thực hiện tiêm phòng chó dại sau khi bị chó cắn. 8. Mội ưu tiên cho chăm sóc sức khoẻ trẻ em là: a. Ăn nhiều thịt. b. Uống sữa bò c. Bù nước bằng đường uống@ d. Ăn thêm hoa quả để tăng lượng vitamin 9. Các biện pháp ưu tiên trong CSSKBĐ ở trẻ em ngoại trừ. a. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng . b. Đảm bảo cho trẻ được uống sữa mẹ@. c. Tiêm chủng . d. Kế hoạch hoá gia đình 10. Nguyên nhân tử vong chính ở trẻ em Việt Nam ngoại trừ. a. Suy dinh dưỡng. b. Tự sát@. c. Viêm phổi d. Tai nạn giao thông, ỉa chảy cấp. 11. Dưới đây là các chương trình quốc gia về CSSK trẻ em ngoại trừ: a. ARI. b. Chương trình phòng chống LCK.@ c. CDD. d. Phòng chống suy dinh dưỡng, chương trình tiêm chủng mở rộng. 12. Theo kế hoạch hoá gia đình mỗi gia đình chỉ nên có : a. Có 1 con. b.Có 1 đén 2 con.@ c. Có 2 con. d. Có 3 con. 13. Tuổi phụ nữ có con nên bắt đầu từ. a. 18 tuổi b. 20 tuổi c. 21 tuổi d. 22 tuổi @ 14. Nên đẻ thưa cách nhau từ a. 2 đén 3 năm. b. 1 đén 2 năm 3 c. 3 đến 5 năm@ d. 2 đến 4 năm 15. Trong thời gian có thai người mẹ phảI được ăn uống đầy đủ đẻ mẹ được tăng cân thích hợp, cho thai phát triển tốt, để sinh con đủ cân , khoẻ mạnh . Số cân mẹ tăng thích hợp là. a. 8 kg b. 9 kg c. 10 kg d. 12 kg.@ 16. Mục tiêu sức khoẻ trẻ em từ nay đến năm 2010 là. a. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 40 % b. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 30 % c. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 25 % d. Tỉ lệ SDD ở trẻ em< 5 tuổi giảm xuống dưới 20 %@ 17. Tỉ lệ tử vong trẻ em < 1 tuổi ở các nước kém phát triển còn rất cao (WHO. 1997): a. 90‰ b. 100‰ c. 109‰@ d. 150‰ 18. Tỉ lệ tử vong ở trẻ em < 1 tuổi ở các nước công nghiệp rất thấp( WHO. 1997): a. 5% b. 6% c. 7%@ d. 8% 19. Nguyên nhân tử vong chủ yếu ở trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển là: a. Suy dinh dưỡng và các bệnh nhiễm khuẩn.@ b. Tai nạn giao thông. c. Ung thư d. Các bệnh tim mạch. 20. Giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ trong cộng đồng. a. Giảm được 1/3 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt.@ b. Giảm được 1/4 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt. c. Giảm được 1/5 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt. d. Giảm được 1/6 số bà mẹ bị thiếu máu thiếu sắt. 21. Giáo dục sức khoẻ cho các cho các bà mẹ trong cộng đồng nhằm mục tiêu về dinh dưỡng là: a. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 3-4 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ b. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 4-6 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ@ c. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 6-7 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ d. Thực hiện cho tất cả trẻ được bú mẹ 7-8 tháng đầu, cho ăn thêm đầy đủ. II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Có thể hạ thất tỷ lệ tử vong cho trẻ em dưới năm tuổi nhờ thực hiện tốt tiêm chủng phòng bệnh Đ S 2. Muốn tiếp cận tốt các dịch vụ y tế cần phải hợp lý hoá với lồng ghép chăm sóc sức khoẻ ban đầu Đ S 3. Cung cấp thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý là một rtong 7 biện pháp ưu tiên trong chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em Đ S 4. Mục tiêu sức khoẻ trẻ em từ nay đén năm 2000 và 2020 là thanh toán rối loạn do Iốt vào năm 2006 Đ S 5. Thực hiện kế hoạch hoá gia đình là một trong 7 biện pháp ưu tiên trong chiến lược Đ S 4 CSSKBĐ cho trẻ em III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Theo niên giám thống kê của Bộ Y Tế năm 1995 thì tỉ lệ tiêm chủng của trẻ dưới 1 tuổi là …… ……………………………… 2. Theo niên giám thống kê của Bộ Y Tế năm 1995, thống kê 10 nguyên nhân gây tử vong chính, xếp hàng đầu là: 3. Mục tiêu sức khoẻ trẻ em từ nay đến năm 2000 và 2020 là thanh toán cơ bệnh ………… , sốt rét, tả, thương hàn, dịch hạch, viêm gan B, viêm não Nhật Bản B vào năm 2020. 4. Nước ta là một trong những nước đầu tiên phê chuẩn công ước về …………… ĐÁP ÁN II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 Đ 3 S 5 S 2 Đ 4 Đ III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. 94,1% 3. bệnh lý chu sinh và thai nhi 4. Dại 5. quyền trẻ em CÁC THỜI KỲ TUỔI TRẺ Số tiết: 2 tiết, đối tượng Y4 Người soạn: Ngô Đức Kiểm. Mục tiêu: 1. Nêu được 6 thời kỳ phát triển của trẻ em. 2. Trình bày được đặc điểm sinh lý và bệnh lý từng thời kỳ. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu ( Testblueprint) Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ test (%) MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số Mục tiêu1 33 6 6 Mục tiêu2 67 11 4 15 Tổng số 100 17 4 21 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN: 1.Thêi kú ph¸t triÓn trong tö cung gåm: a.240 – 250 ngµy b.260 – 270 ngµy @c.280 – 290 ngµy d.295 – 300 ngµy 5 2. Thời kỳ phát triển phôi thai gồm: a. Một tháng đầu b. Hai tháng đầu c. Ba tháng đầu@ d. Bốn tháng đầu 3. Thời kỳ phát triển rau thai bắt đầu từ: a. tháng thứ 2 b. tháng thứ 3 c. Tháng thứ 4@ d. Tháng thứ 5 4. Thời kỳ sơ sinh gồm: a. Ba tuần lễ đầu b. Bốn tuần lễ đầu@ c. Năm tuần lễ đầu d. Sáu tuần lễ đầu 5. Thời kỳ bú mẹ gồm: a. Sáu tháng đầu b. Một năm đầu@ c. Một năm rưỡi đầu d. Hai năm đầu 6. Tuổi của các thời kỳ: ý nào không phù hợp a. Tuổi vườn trẻ từ 6 tháng - 1 tuổi@ b. Tuổi mẫu giáo từ 4- 6 tuổi c. Tuổi niên thiếu từ 7- 15 tuổi d. Tuổi dậy thì ở con trai từ 12- 16 tuổi 7. Bệnh thấp tim hay mắc ở thời kỳ: a. Tuổi bú mẹ b. Tuổi răng sữa c. Tuổi thiếu niên@ d. Tuổi dậy thì 8. Thời điểm trẻ bắt đầu mọc răng: a. Lúc trẻ được 4 tháng tuổi b. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi@ c. Lúc trẻ được 8 tháng tuổi d. Lúc trẻ được 10 tháng tuổi 9. Bệnh gù vẹo cột sống hay mắc ở lứa tuổi: a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi răng sữa. c. Tuổi thiếu niên.@ d. Tuổi dậy thì. 10. Thời điểm trẻ biết nói: a. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi. b. Lúc trẻ được 8 tháng tuổi. c. Lúc trẻ được 10 tháng tuổi. d. Lúc trẻ được 1 tuổi.@ 6 11. Những thay đổi của trẻ sau khi ra đời để thích nghi với cuộc sống bên ngoài: ý nào không phù hợp a. Khóc to cùng với thở bằng phổi b. Vòng tuần hoàn chính thức thay cho vòng tuần hoàn rau thai c. Huyết sắc tố A thay cho huyết sắc tố F@ d. Các bộ phận đều hoàn chỉnh dần để thích nghi 12. Các bệnh hay mắc trong thời kỳ bú mẹ: ý nào không phù hợp a. Rối loạn tiêu hoá b. Còi xương c. Suy dinh dưỡng d. Bệnh dị ứng@ 13. Những đặc điếm sinh lý ở thời kỳ thiếu niên: ý nào không phù hợp a. Các bộ phận đã phát triển đầy đủ về mặt hình thái và chức năng./? b. Hệ thống cơ bắp phát triển mạnh.? c. Răng vĩnh viễn thay cho răng sữa. d. Hệ thống thần kinh chua phát triẻn đầy đủ@ 14. Những đặc điếm bệnh lý ở thời kỳ thiếu niên: ý nào không phù hợp a. Bệnh thấp tim b. Viêm cầu thận cấp c. Bệnh còi xương@ d. Bệnh răng miệng 15. Những đặc điểm sinh lý ở thời kỳ dậy thì: ý nào không phù hợp a. Hệ nội tiết hoạt động mạnh. b. Hệ tkần kinh trong tình trạng ức chế.@ c. Chức năng cơ quan sinh dục trưởng thành. d. Các tính sinh dục thứ yếu đã hoàn toàn phát triển. 16. Các tác nhân xâm nhập người mẹ, gây bệnh cho thai nhi trong thời kỳ phôi thai là: a. Hoá chất b. chất độc c. Vi khuẩn, virus. d. Cả 3 ý trên.@ 17. Những bệnh hay mắc trong thời kỳ bào thai: Chọn ý không phù hợp. a. Quái thai. b. Các dị tật bẩm sinh. c. Bệnh di truyền. d. Bệnh nhiễm trùng.@ 18. Những đặc điểm sinh lý ở thời kỳ dậy thì dưới đây: ý nào không phù hợp a. Hệ nội tiết phát triển mạnh. b. Chức năng cơ quan sinh dục trưởng thành. c. thần kinh đã trưởng thành và luôn trong tình trạng ổn định.@ d. Hoạt động nội tiết tố sinh dục chiếm ưu thế. 19.Những rối loạn về tim mạch hay gặp nhất ở lứa tuổi : a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi răng sữa. c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi dậy thì.@ 20. Các dị dạng về sinh dục phát hiện được ở thời kỳ nào: ? a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi dậy thì.@ 7 c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi răng sữa. 21. Các rối loạn về tâm thần hay gặp ở thời kỳ nào: a. Tuổi dậy thì.@ b. Tuổi răng sữa. c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi bú mẹ. 22. Các bệnh nhiễm trùng hay mắc trong thời kỳ sơ sinh: ý nào không phù hợp a. Nhiễm trùng rốn. b. Nhiễm trùng da. c. Nhiễm trùng hô hấp. d. Sởi.@ 23. Các bệnh lây bắt đầu mắc ở thời kỳ nào: a. Tuổi bú mẹ. b. Tuổi dậy thì. c. Tuổi thiếu niên. d. Tuổi răng sữa.@ II. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. trong thời kỳ rau thai từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 thai nhi chủ yếu phát triển về chiều cao , còn từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển về cân nặng. 2. Thời kỳ sơ sinh vỏ não trẻ em luôn ở trong tình trạng …ức chế……………………. 3. Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn………rau thai……. ngừng hoạt động. 4. Sau khi cắt rốn vòng tuần hoàn…chính thức………… bắt đầu hoạt động. 5. Trẻ bắt đầu mọc răng từ lúc 6 tháng tuổi 6. Trẻ bắt đầu thay răng từ lúc 6 tuổi 7. Những bệnh hay mắc trong khi đẻ a. Ngạt b sang chấn sản khoa 8. Các nhóm bệnh bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ răng sữa: a. Các bệnh lây b di ứng §¸p ¸n 1-c, 2-c, 3-c, 4-b, 5-b, 6-a, 7-c, 8-b, 9-c, 10-d, 11-c, 12-d , 13-d , 14-c , 15- b, 16-d , 17-d , 18-c, 19-d, 20-b, 21-a, 22-d, 23-d, 24-ChiÒu cao, 25- øc chÕ, 26- Rau thai, 27-ChÝnh thøc, 28-6 th¸ng, 29-6 tuæi, 30- Sang chÊn s¶n khoa, 31- C¸c bÖnh dÞ øng, 8 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM Số tiết: 1tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1-Trình bầy được các chỉ số phát triển về chiều cao và cân nặng của từng lứa tuổi ở trẻ em. 2-Trình bầy được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu ( Testblueprint) Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số 1 95 22 4 26 2 5 2 2 Tổng số 100 22 4 2 28 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chiều cao nằm trung bình trẻ sơ sinh trai việt nam là: a. 40 cm ± 1,6 cm b. 45 cm ± 1,6 cm c. 50 cm ± 1,6 cm@ d. 55 cm ± 1,6 cm 2. Chiều cao nằm trung bình trẻ sơ sinh gái việt nam là: a. 49,8 cm ± 1,3 b. 49,8 cm ± 1,5@ c. 49,8 cm ± 1,7 d. 49,8 cm ± 1,9 3. Lúc mới đẻ vòng ngực của trẻ so với vòng đầu: a. Vòng ngực > vòng đầu 2 cm b. Vòng ngực < vòng đầu@ c. Vòng ngực = vòng đầu d. Vòng ngực < vòng đầu 2cm.d 4. Lúc 6 tháng vòng ngực của trẻ so với vòng đầu: a. Vòng ngực > vòng đầu 2 cm b. Vòng ngực < vòng đầu c. Vòng ngực = vòng đầu@ d. Vòng ngực < vòng đầu 2cm. 5. ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ giữa chiều cao đầu / chiều cao đứng là: a. 1/ 2 b. 1/ 3 c. 1/ 4@ d. 1/ 5 6. ở trẻ sơ sinh, vòng cánh tay trẻ mới đẻ là: a. 11 cm@ b.12 cm c.13 cm d.14 cm 7. 6 tháng đầu năm trung bình mỗi tháng cân nặng của trẻ tăng được: a. 500 g b. 600 g 9 c. 700g@ 750 d. 800 g 8. 6 tháng cuối năm trung bình mỗi tháng cân nặng của trẻ tăng được: a. 200 g b. 250 g@ c. 300 g d. 400 g 9. Cân nặng của trẻ > 1 tuổi có thể tính tương đối theo công thức: a. X kg = 9 + 1,0 x ( N – 1 ) b. X kg = 9 + 1,5 x ( N – 1 )@ c. X kg = 9 + 2 x ( N – 1 ) d. X kg = 9 + 2,5 x ( N – 1 ) 10. Chiều cao của trẻ > 1 tuổi có thể tính tương đối theo công thức: a. X cm =55 cm + 5N b. X cm =65 cm + 5N c. X cm =75 cm + 5N@ d. X cm =85 cm + 5N 11. Cân nặng của trẻ 11 đến 15 tuổi có thể tính tương đối theo công thức: a. X kg = 21 + 2 x ( N- 10 ) b. X kg = 21 + 3 x ( N- 10 ) c. X kg = 21 + 4 x ( N- 10 ) d. X kg = 21 + 5 x ( N- 10 )@ 12. Sau năm đầu , vòng đầu trẻ em là: a. 45 ± 1,0 cm b. 45 ± 1,5 cm@ c. 45 ± 2 cm d. 45 ± 2,5 cm 13. Trẻ sơ sinh mới đẻ vòng đầu là: a. 28 cm b. 32 cm@? c. 34 cmd d. 36 cm 14. Năm thứ 2 chiều cao của trẻ tăng được: a. 8cm b. 7 cm@10? c. 5cm d. 4cm 15. Năm thứ 3 chiều cao của trẻ tăng được: a. 3 cm b. 4 cm@5-7 c. 5 cm d. 6 cm 16. Vòng đầu trẻ 1 tuổi là: a. 36 cm b. 46 cm@ c. 50 cm d. 55cm 17. Vòng đầu trẻ 2 tuổi là: a. 38 cm 10 b. 48 cm@ c. 55 cm d. 58 cm 18. Vòng đầu của trẻ ở các tuổi sau: tìm ý không phù hợp. a. Trẻ sơ sinh là 32 cm b. Trẻ 5 tuổi là 49 cm c. Trẻ 7 tuổi là 51 cm d. Trẻ 12 tuổi là 55 cm@ 19.Trong quý I của năm đầu, trung bình mỗi tháng chiều cao của trẻ tăng được: Chọn ý đúng a. 3,5 cm@ b. 2,5 cm c. 2 cm d. 1,5 cm 20. Trong quý II của năm đầu, trung bình mỗi tháng, chiều cao của trẻ tăng: Chọn ý đúng nhất a. 3,5 cm b. 2 cm@ c. 1,5 cm d. 1 cm 21. Trong quý III của năm đầu, trung bình mỗi tháng, chiều cao của trẻ tăng: Chọn ý đúng a. 2,5 cm b. 2 cm c. 1,5 cm@ d. 1 cm 22. Trong quý IV của năm đầu, trung bình mỗi tháng, chiều cao của trẻ tăng: Chọn ý đúng a. 2,5 cm b. 2 cm c. 1,5 cm d. 1 cm@ II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1- Trẻ càng lớn phát triển cân nặng càng nhanh Đ S 2- Trẻ càng lớn phát triển chiều cao càng chậm Đ S 3- Trẻ sơ sinh mới đẻ, có vòng ngực là 35 cm Đ S 4- Trẻ sơ sinh mới đẻ, có vòng đầu là 35 cm Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1.Những yếu tố nội sinh ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất : a. Sự phát triển bình thường của hệ thần kinh. b c. Yếu tố di truyền. d. Các rối loạn bẩm sinh. 2. Những yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất : a.Yếu tố môi trường, b.Yếu tố bệnh tật. c d. Sự truyền thông giáo dục sức khoẻ. ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-Đ, 3-S, 4-S, 11 CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Sự phát triển bình thường của các cơ quan 2- Sự giáo dục của gia đình, và xã hội PHÁT TRIỂN TINH THẦN, VẬN ĐỘNG Số tiết: 1 tiết Người soạn: BS. Ngô Đức Kiểm Mục tiêu 1- Trình bầy được sự phát triển tinh thần của trẻ em qua các lứa tuổi. 2- Trình bầy được sự phát triển vận động của trẻ em qua các lứa tuổi. 3- Trình bầy được các yếu tố ảnh hưởng dến sự phát triển tinh thần, vận đông của trẻ em. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu ( Testblueprint) Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ % MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số Mục tiêu 1 45 9 3 12 Mục tiêu 2 50 6 3 5 14 Mục tiêu 3 5 1 1 Tổng số 100 16 (60%) 6 (21%) 5 (19%) 27 (100%) I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Thời điểm trẻ biết nói: a. Lúc trẻ được 6 tháng tuổi. b. Lúc trẻ được 8 tháng tuổi. c. Lúc trẻ được 10 tháng tuổi. d. Lúc trẻ được 1 tuổi.@ 2. Trẻ biết hóng chuyện từ lúc: a. 2 tháng b. 3 tháng@ c. 4 tháng d. 5 tháng 3. Trẻ biết cầm chén uống nước từ lúc: a. 9 – 10 tháng b. 11 – 12 tháng c. 13 – 14 tháng@ d. 15-16 tháng 4. Trẻ biết cầm thìa uống nước và xúc cơm từ lúc: a. 12 – 13 tháng b. 14 – 15 tháng c. 16 – 18 tháng@ d. 18 – 19 tháng 5. Trẻ biết lẫy từ ngửa sang sấp lúc: a. 3 tháng b. 4 tháng@ c. 5 tháng d. 6 tháng 6. Trẻ biết lẫy từ sấp sang ngửa lúc: a. 3 tháng b. 4 tháng 12 c. 5 tháng@ d. 6 tháng 7. Trẻ biết bò bằng đầu gối và hai bàn tay từ lúc: a. 5 tháng b. 6 tháng c. 7 tháng@ d. 8 tháng 8. Trẻ biết bò bằng hai bàn chân và hai bàn tay từ lúc: a. 3đến 5 tháng b. 5 đến 7 tháng c. 7 ến 9 tháng@ d. 9 đến 11 tháng 9. Hệ thống tín hiệu thứ nhất được hình thành từ lúc: a .2 tháng b. 3 tháng@ c. 4 tháng d. 5 tháng 10. Trẻ biết lạ quen từ lúc: a. 3đến 5 tháng b. 5 đến 7 tháng c. 7 đến 9 tháng@ d. 9 đến 11 tháng 11. Trẻ thích nghe kể truyện và kể lại từ lúc: a. 2 - 3 tuổi b. 4 - 6 tuổi@ c. 6 - 8 tuổi d. 8 - 9 tuổi 12. Trẻ biết chỉ tay đòi đồ chơi từ lúc: a. 7 - 8 tuổi b. 9 - 10 tuổi c. 11 - 12 tuổi@ d. 13 - 14 tuổi 13. Các yếu tố sau, yếu tố nào có ảnh hưởng quyết định nhất trong sự phát triển tinh thần, vận động của trẻ: a. Sự phát triển bình thường của hệ thần kinh.@ b. Yếu tố dinh dưỡng. c. Yếu tố bệnh tật. d. Yếu tố môi trường. 14. Trẻ biết nói được vài từ từ lúc: a. Lúc trẻ được 12 đến 13tháng b. Lúc trẻ được 14 c. Lúc trẻ được 16 đến 18 tháng .@ d. Lúc trẻ được 20tháng 15. Trẻ thích cười đùa, biết hướng về chỗ có âm thanh từ lúc: a. Lúc trẻ được 3tháng b. Lúc trẻ được 4 đến 5 tháng@ c. Lúc trẻ được 6tháng d. Lúc trẻ được 7tháng 16. Trẻ biết nhìn vật sáng, vật di động từ lúc : 13 a. Lúc trẻ được 3tháng@ b. Lúc trẻ được 4tháng c. Lúc trẻ được 5tháng d. Lúc trẻ được 6tháng II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1- Trẻ biết lạ quen từ lúc 2- 3 tháng Đ S 2- Trẻ biết gọi khi buồn đi tiểu tiện lúc 16 -18 tháng Đ S 3- Trẻ biết dơ tay khi được bế lúc 6 - 8 tháng Đ S 4- Trẻ biết cầm bằng lòng bàn tay lúc 6 - 8 tháng Đ S 5- Trẻ biết theo người quen lúc 3 tháng Đ S 6- Trẻ biết cầm vật nhỏ bằng 2 ngón tay lúc9 tháng Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 .Trẻ đứng lên được khi có thành vịn lúc tuổi 2 .Trẻ đi được vài bước khi có thành vịn lúc tuổi 3 .Trẻ biết đi một mình vài bước từ lúc tuổi 4 .Trẻ biết đi nhanh từ lúc tuổi 5 .Trẻ biết chạy nhanh từ lúc tuổi ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1-S, 2-Đ, 3-Đ, 4-Đ , 5-S , 6-Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1- Trẻ được 7 đến- 9 tháng 2- Trẻ được 7 đến 9 tháng 3- Trẻ được 13 đến 15 tháng 4-Trẻ được 2 đến 3 tuổi 5- Trẻ được 2 đến 3 tuổi. TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Thời gian giảng : 2 tiết Người biên soạn: PGS.TS.Nguyễn Khắc Sơn Mục tiêu: 1. Trình bày được mục tiêu và ý nghĩa của tiêm chủng. 2. Trình bày được lịch tiêm chủng theo chương trình TCMR đề ra. 3. Kể được các chống chỉ định hiện nay của tiêm phòng. 4. Thực hiện được tiêm chủng phòng các bệnh. 5. Phát hiện và xử trí được các tai biến và phản ứng sau khi tiêm chủng 6. Bảo quản được Vaccin bằng dây truyền lạnh và sử dụng phích giữ lạnh vaccin Số lượng test STT Mục tiêu Tỉ lệ test(%) MCQ Đúng/Sai Ngỏ ngắn Tổng 1 Mục tiêu 1 13 2 1 1 4 2 Mục tiêu 2 13 3 1 4 14 3 Mục tiêu 3 19 4 1 1 6 4 Mục tiêu 4 35 7 2 2 11 5 Mục tiêu 5 10 3 3 6 Mục tiêu 6 10 2 1 3 Tổng 100% 21(68%) 5(16%) 5(16%) 31 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Chương trình tiêm chủng mở rộng có tác dụng phòng các bệnh sau: a. Sởi , Bại liệt , Bạch hầu , Ho gà.@ b. Bạch hầu , Ho gà , Viêm gan vi rút. c. Sởi, lao, sốt rét. d. Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm não, dại. 2. Chương trình TCMR có mục tiêu tiêm phòng đầy đủ 6 bệnh cho trẻ em thuộc lứa tuổi: a. Sơ sinh b. Dưới 1 tuổi@ c. Từ 3-5 tuổi d. Trên 5 tuổi. 3. Trẻ em trong năm đầu phải đảm bảo tiêm phòng đầy đủ: a. 3 mũi DPT , một mũi sởi, một mũi ho gà. b. 1 lần uống Sabin, 1 mũi BCG , và 2 lần DPT. c. 1 mũi BCG, 3 mũi DPT, 3 lần uống Sabin và một mũi Sởi@ d. 3 lần uống Sabin, 3 mũi DPT, và một mũi Bạch hầu 4. Vaccin Bại liệt dùng trong chương trình TCMR là loại: a. Vaccin chết, loaị uống b. Vaccin chết, loại tiêm c. vaccin sống, loại uống@ d. Vaccin chết loại tiêm. 5. Vaccin BCG được tiêm: a. Ngay sau sinh@ b. Tháng thứ 3 c. Tháng thứ 9 d. Tháng thứ 4 6. Những nhận định nào sau đây đúng là chống chỉ định tiêm đối với CTTCMR: a. trẻ đang sốt cao và mắc một bệnh nhiễm trùng cấp.@ b. Trẻ đang bị tiêu chảy chưa mất nước c. Trẻ đang bị sốt nhẹ , khám lâm sàng không mắc một bệnh nhiễm trùng cấp nào d. Trẻ đang bị suy dinh dưỡng 7. Trong các vaccin của CTTCMR , vaccin nào dễ gây tai biến nhất. a. Sởi b. Bại liệt c. Ho gà@ d. Bạch hầu. 8.Công tác nào sau đây được đề cao trong CTTCMR: a. Tuyên truyền giải thích b. Đào tạo cán bộ cho chương trình c. Đảm bảo chất lượng vaccin@ d. Thống kế báo cáo tiêm chủng 9. ở trẻ suy dinh dưỡng có nên tiêm chủng 6 bệnh hay không: a. Nên tiêm chủng đủ 6 bệnh@ 15 b. Chỉ nên tiêm sởi và Sabin c. Chỉ nên tiêm BCG và DPT. d. Không nên tiêm chủng vì trẻ có nguy cơ mắc bệnh sau khi tiêm. 10.Thời gian tối thiểu giữa 2 lần tiêm Bạch hầu- Ho gà - Uốn ván : a. 10 ngày b. 15 ngày c. 1 tháng@ d. 2 tháng 11.Vaccin sống là những loại Vaccin sau: a. Ho gà, Sởi , Bại liệt. b. DPT, BCG, Sởi c. Bạch hầu, Ho gà ,Uốn ván d. Sởi, bại liệt, lao@ 12.Nếu lần đầu tiên tiêm BH-HG-UV bị phản ứng thì: a. Ngưng tiêm mũi tiếp theo. b. Vẫn tiếp tục tiêm bình thường và giảI thích cho bà mẹ c. Không nên tiêm thành phần Ho gà mà nên tiêm BH-UV@ d. Ngưng toàn bộ các liều tiêm và các mũi tiếp theo. 13.Tất cả các loại vaccin nên bảo quản ở nhiệt độ: a. Dưới 00c b. Từ 4oc- 8oc@ c. Từ 10oc- 20oc d. Để toàn bộ trong ngăn đá. 14.Để phòng uốn ván sơ sinh nên: a. Chủng ngừa ngay cho trẻ sau khi sinh. b. Chủng ngừa cho bà mẹ khi mang thai.@ c. Tắm ngay cho trẻ sau khi sinh d. Cho trẻ bú sữa non sau sinh 15.Loại vaccin nào sau đây là chủng bằng cách tiêm bắp thịt a. Sởi b. BCG c. BH-HG-UV@ d. Lao 16.Một sẹo nhỏ ở da vùng cơ Delta, cánh tay trái thường cho biết trẻ đã được tiêm chủng: a. Bạch hầu. b. Sởi c. lao@ d. Uốn ván 17.Các bệnh trong chương trình TCMR . bệnh nào sau đây gây tử vong cao nhất. a. Ho gà b. Sởi@ c. Bại liệt d. Bạch hầu 18.Tai biến thường gặp sau tiêm chủng là a. Sốt @ b. Phát ban c. Co giật d. Sưng hạch nách 19.Tại sao phải giải thích và giải thích gì cho bà mẹ sau khi trẻ được tiêm chủng: 16 a. Để bà mẹ biết tại sao phải tiêm chủng , tiêm thì phòng được bệnh gì@ b. Để bà mẹ biết tiêm phòng cho trẻ làm trẻ thèm ăn hơn c. Để bà mẹ thấy tai biến của tiêm phòng d. Giải thích cho bà mẹ tiêm phòng sẽ tránh được ỉa chảy 20.Khi vaccin bảo quản không tốt đã bị hỏng . Nếu tiêm cho trẻ sẽ có các nguy hiểm sau: a. Phản ứng tại chỗ tiêm b. Sốt và nôn c. Phản ứng phản vệ tại chỗ hoặc toàn thân @d .Không có phản ứng gì@ 21.Vaccin có thể bị hỏng do: a. Kháng sinh , corticoide b. ánh sáng , hoá chất , alcool iot@ c. Tiêm sai lịch tiêm chủng d. Chủng nhiều loại vaccin một lần II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trong chương trình TCMR dây truyền lạnh là dây truyền sản xuất lạnh Đ S 2. Một trong những mục tiêu phấn đấu của CTTCMR đến năm 2000 là thanh toán bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh Đ S 3. Trẻ bị suy dinh dưỡng trung bình thì không nên tiêm chủng phòng bệnh Đ S 4. Chủng ngừa nhắc lại có mục đích loại bỏ các sai sót khi tiêm Đ S 5. Biện pháp phòng uốn ván cho trẻ lớn là chủng ngừa BH-HG-UV Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 . Mục tiêu của chương trình TCMR nhằm…………………………………… 2 .Vaccin sởi được tiẻm vào khoảng thời gian từ………………………………… 3 .Trẻ sơ sinh thiếu tháng , thiếu cân chống chỉ định tiêm chủng…………… 4 .Vaccin Ho gà được điều chế từ……………………………………………. 5 .Vaccin Sởi được điều chế từ……………………………………………… ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. S 2. Đ 3. S 4. S 5. S CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1: Đạt 100% trẻ dưới 1 tuổi được bảo vệ 6 bệnh trong diện tiêm chủng 2: Từ lúc 9 tháng-11 tháng 3: BCG 4: Vi khuẩn Ho gà chết 5: Virut sởi sống giảm độc lực ĐẶC ĐIỂM DA CƠ XƯƠNG TRẺ EM Thời gian giảng: 1 tiết. Họ tên người soạn: TS Đinh Văn Thức Mục tiêu học tập 1. Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, sinh lý da trẻ em. 2. Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, sinh lý hệ cơ trẻ em. 17 3. Trình bày được những đặc điểm cấu tạo, sinh lý hệ xương trẻ em. Bảng tính số test cho mục tiêu: Số lượng test STT Mục tiêu Tỉ lệ % MCQ Đúng sai Ngỏ ngắn Tổng số 1 Mục tiêu 1 31 9 3 3 15 2 Mục tiêu 2 17 5 1 2 8 3 Mục tiêu 3 52 21 3 2 26 Tổng số 100 35 7 7 49 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo da trẻ em: a. Da trẻ em mềm mại. b. Lớp thượng bì dày.@ c. Da trẻ em có nhiều nước. d. Da trẻ em có nhiều mạch máu. 2. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo da trẻ em: a. Da trẻ em sờ vào mịn như nhung. b. Các sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển mạnh@ c. Tuyến mồ hôi đã phát triển trong 3-4 tháng đầu nhưng chưa hoạt động. d. Trên da trẻ mới đẻ có lớp chất gây màu xám trắng. 3.Tìm ý không phù hợp với tác dụng của chất gây: a. Chất gây có tác dụng cung cấp canxi cho cơ thể.@ b. Chất gây giúp cho cơ thể đỡ bị mất nhiệt. c. Chất gây có tác dụng miễn dịch. d. Chất gây là sản phấm dinh dưỡng cho da., 4.Tìm ý không phù hợp với hiện tượng vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh: a. Gặp ở 85-88% trẻ sơ sinh. b. Vàng da xuất hiện vào ngày thứ 2-5 sau khi đẻ. c. Vàng da kéo dài tới 7-8 ngày thì hết. d. Nước tiểu vàng.@ 5. Thời gian bắt đầu hình thành lớp mỡ dưới da của trẻ em là: a. Tháng thứ 5-6 b. Tháng thứ 6-7 c. Tháng thứ 7-8@ d. Tháng thứ 8-9 6.Tìm ý không phù hợp với đặc điểm lớp mỡ dưới da trẻ em: a. Trẻ đẻ non lớp mỡ dưới da mỏng. b. Lớp mỡ dưới da trẻ em chứa nhiều axit béo no. c. Trong 6 tháng đầu lớp mỡ dưới da phát triển mạnh nhất ở mặt. d. Tuổi dậy thì lớp mỡ dưới da của trẻ gái mỏng hơn trẻ trai.@ 7. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm sinh lý của da trẻ em: a. Da trẻ em mỏng dễ bị xây sát đưa đến nhiểm khuẩn qua da. b. Da trẻ em dễ bị nhiễm khuẩn vì miễn dịch tại chỗ yếu. c. Da bài tiết mồ hôi từ ngay sau đẻ. @ d. Diện tích da so với trọng lượng cơ thể ở trẻ em lớn hơn người lớn. 8. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm sinh lý của da trẻ em: 18 a. Mất nước qua da ở trẻ em ít hơn người lớn.@ b. Khả năng điều hòa nhiệt của da trẻ em kém hơn gười lớn. c. Thân nhiệt trẻ em dễ bị thay đổi theo nhiệt độ môi trường. d. Tuyến mồ hôi chưa họat động. 9. Chức năng sinh lý quan trọng nhất của da trẻ em là: a. Chuyển hóa nước. b. Cấu tạo nên một số enzyme. c. Cấu tạo nên một số chất miễn dịch. d. Tổng hợp vitamin D.@ 10.Trọng lượng hệ cơ trẻ sơ sinh chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể: a. 13% b. 23%. c. 33%@ d. 43%. 11. Bề dày sợi cơ trẻ em so với bề dày sợi cơ của người lớn là: a. Bằng 1/2 sơi cơ người lớn. b. Bằng 1/3 sơi cơ người lớn. c. Bằng 1/4 sơi cơ người lớn. d. Bằng 1/5 sơi cơ người lớn.@ 12. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý ở chi trên hết vào thời gian nào sau khi đẻ: a. 1,5 tháng. b. 2,5 tháng.@ c. 3,5 tháng . d. 4,5 tháng. 13. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý ở chi dưới hết vào thời gian nào sau khi đẻ: a. 1-2 tháng. b. 2-3 tháng.@ c. 3-4 tháng . d. 4-5 tháng. 14. Tìm ý không phù hợp với sự phát triển cơ của trẻ em: a. Các cơ trẻ em phát triển đồng đều ở mọi lứa tuổi.@ b. Các cơ lớn phát triển trước. c. Các cơ nhỏ phát triển sau. d. Trên 15 tuổi, các cơ nhỏ phát triển mạnh. 15. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo xương ở trẻ sơ sinh: a. Xương trẻ sơ sinh chưa phát triển hòan chỉnh. b. Đầu to. c. Thân ngắn.@ d. Lồng ngực tròn. 16. Thành phần của xương sẽ giống như ở người lớn vào tuổi: a.10 tuổi. b.11 tuổi. c.12 tuổi.@ d.13 tuổi 17. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo xương của trẻ sơ sinh. a. Xương trẻ sơ sinh cấu tạo bằng những tổ chức xơ thành mạng lưới. b. Các lá xương nhiều.@ c. ống Haver to d. Có nhiều huyết quản. 19 18. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo xương của trẻ em. a. Quá trình tạo cốt tiến triển chậm.@ b. Quá trình hủy cốt tiến triển nhanh. c. Màng xương của trẻ còn bó dày. d. khi gẫy xương hay gẫy theo kiểu cành tươi. 19. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương cả là: a. 3- 6 tháng.@ b. 6-9 tháng. c. 10-12 tháng. d. 13-15 tháng. 20. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương móc là: a. 3- 6 tháng.@ b. 6-9 tháng. c. 10-12 tháng. d. 13-15 tháng. 21. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương tháp là: a. 3 tuổi.@ b. 4 tuổi c. 5 tuổi d. 6 tuổi 22. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương nguyệt là: a. 2-4 tuổi. b. 4 -6 tuổi@ c. 6 - 8 tuổi d. 8- 10 tuổi 23. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương nguyệt là: a. 2-4 tuổi. b. 4 -6 tuổi@ c. 6 - 8 tuổi d. 8- 10 tuổi 24. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương thê là: a. 2-4 tuổi. b. 4-6 tuổi.@ c. 6- 8 tuổi. d. 8-10 tuổi. 25. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương thuyền là: a. 1-3 tuổi. b. 3-5 tuổi c. 5- 7 tuổi @ d. 7-9 tuổi 26. Thời gian xuất hiện điểm cốt hóa ở xương đậu là: a. 2-4 tuổi. b. 4-6 tuổi c. 6-8 tuổi d. 10-13 tuổi@ 27. ý không phù hợp với đặc điểm của thóp ở trẻ em: a. Khi mới đẻ có 2 thóp. b. Thóp trước có kích thước mỗi chiều 4-5 cm.@ c. Thóp trước trung bình kín vào lúc trẻ được 12 tháng. 20 d. Thóp sau thường kín trong 3 tháng đầu. 28. Xoang sàng và xoang trán phát triển từ khi trẻ được: a. 1 tuổi. b. 2 tuổi. c. 3 tuổi.@ d. 4 tuổi. 29. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm xương sống ở trẻ sơ sinh: a. Xương sống chưa ổn định. b. Xương sống có 1 đọan uốn cong ở cổ.@ c. Cấu tạo chủ yếu là bằng tổ chức sụn. d. Xương sống dễ bị biến dạng. 30. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm cấu tạo lồng ngực của trẻ nhỏ. a. ở trẻ nhỏ, đường kính trước sau của lồng ngực nhỏ hơn đường kính ngang. @ b. Các xương sườn nằm ngang. c. Càng lớn lồng ngực càng dẹt dần. d. Do kiến trúc của lồng ngực như vậy nên khi thở chủ yếu chỉ có cơ hòanh di động. 31. Thời gian hết biểu cong xương sinh lý là: a. 1-2 tháng sau khi đẻ.@ b. 2-3 tháng sau khi đẻ. c. 3-4 tháng sau khi đẻ. d. 4-5 tháng sau khi đẻ. 32. Thời gian bắt đầu mọc răng sữa vào tháng thứ: a. 2-4 tháng. b. 4-6 tháng.@ c. 6-8 tháng. d. 8-10 tháng. 33. Trẻ em có bao nhiêu răng sữa: a. 16 cái. b. 20 cái.@ c. 24 cái. d. 28 cái. 34. Thời gian bắt đầu mọc răng hàm là: a. 1-3 tuổi. b. 3-5 tuổi. c. 5-7 tuổi.@ d. 7-9 tuổi. 35. Tuổi bắt đầu thay thế răng sữa bằng răng vĩnh viễn là: a. 3-4 tuổi. b. 4-5 tuổi. c. 5-6 tuổi. d. 6-7 tuổi.@ II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Da trẻ em có ít mao mạch Đ S 2. Sợi cơ và sợi đàn hồi ở da trẻ em phát triển tốt ngay từ khi mới sinh Đ S 3. Bề dày lớp mỡ dưới da trẻ trai 6 tháng tuối là 6-15 mm. Đ S 4. Tổ chức kẽ của cơ trẻ em kém phát triển. Đ S 5. ở trẻ dưới 1 tuổi đường kính trước sau lồng ngực bằng đường kính ngang. Đ S 21 6. Xương sườn của trẻ nhỏ nằm theo chiều dốc nghiêng Đ S 7. ở trẻ nhỏ, khi thở chủ yếu cơ hoành di động Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. Da trẻ em mềm mại, có mao mạch. 2. Trong 6 tháng đầu lớp mỡ dưới da trẻ em phát triển mạnh nhất ở 3. Thành phần hoá học lớp mỡ dưới da trẻ em có: axit béo no. 4. Các cơ trẻ em phát triển không đều, các cơ lớn …… 5. Trong những tháng đầu sau khi đẻ cơ có tính chất đặc hiệu là: ……………………… 6. Đặc điểm màng ngoài xương của trẻ còn bú là: a……… nên khi bị gẫy xương hay gẫy theo kiểu: b 7. Xoang trán đến tuổi mới phát triển. ĐÁP ÁN: CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1: S 2: S 3: Đ 4: S 5: Đ 6: S 7:Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. nhiều 5. tăng trương lực cơ sinh lý 2. mặt 6. a: dầy 3. nhiều b: cành tươi 4. phát triển sau 7. 3 tuổi 22 CHIẾN LƯỢC IMCI Thời gian : 2 tiết Họ tên giảng viên : TS. Nguyễn Ngọc Sáng I - Mục tiêu học tập: 1. Trình bày đợc cơ sở khoa học của IMCI (Integrated Management of Childhood Illness) 2. Liệt kê đợc tiến trình xử trí lồng ghép bệnh trẻ em 3. Trình bày đợc phác đồ xử trí bệnh trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi và từ 1 tuần đến 2 tháng tuổi. Xác định tỷ lệ tests theo mục tiêu Số lượng tests cho mỗi loại Mục tiêu Tỷ lệ% MCQ Đ/S Ngỏ ngắn Tổng số Mục tiêu 1 15 1 1 1 3 Mục tiêu 2 10 1 1 2 Mục tiêu3 75 10 3 2 15 Tổng 100 12(60%) 4(25%) 4(25%) 20 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1 - Tài liệu hướng dẫn IMCI nên dùng ở đâu? a. Tại phòng bệnh của bệnh viên b. Tại phòng khám tư c. Tại cơ sở y tế tuyến đầu @ d. Tại các bệnh viện chuyên khoa 2 - Tài liệu hướng dẫn lâm sàng của IMCI mô tả cách xử trí mộtt trẻ: a. Bị một vấn đề mạn tính b. Bị một bệnh cấp tính @ c. Trong quá trình khám theo dõi d. Bị thiểu năng trí tuệ 3 - Tài liệu hướng dẫn lâm sàng của IMCI được soạn thảo để sử dụng cho những nhóm tuối sau: a. Từ lúc mới sinh đến 5 tuổi b. Từ 2 tháng đến 2 tuổi c. Từ 1 tuần đến 5 tuổi @ d. Từ 2 tháng tới 5 tuổi 4 - Khi một trẻ được mang đến cơ sở y tế, bao giờ cũng phải kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân dấu hiệu đó là: a. Trẻ vật vã hoặc gắt gỏng b. Trẻ khóc quá to và quá lâu c. Trẻ bỏ bú hoặc không thể uống được @ d. Trẻ nôn thường xuyên 5 - Đối với một trẻ vừa tròn 12 tháng tuổi, giới hạn thở nhanh là: a. Từ 60 nhịp thở/ phút b. Từ 50 nhịp thở/ phút c. Từ 40 nhịp thở/ phút @ d. Từ 30 nhịp thở/ phút 6 - Phương 18 tháng tuổi, nặng 9kg, nhiệt độ 370C. Mẹ cháu nói là cháu bị ho 3 ngày nay. Mẹ nói cháu uống được, không nôn, không co giật, Phương không li bì, không khó đánh thức. Bạn đếm nhịp thở của cháu được 40 lần/ phút. Khi mẹ cháu kéo áo cháu lên, bạn quan sát không thấy rút lõm lồng ngực. Bạn cũng không nghe thấy tiếng thở rít vào. Phân loại bệnh nào sau đây là đúng nhất: a. Không viêm phổi: ho hoặc cảm lạnh b. Viêm phổi @ 23 c. Viêm phổi nặng d. Viêm phổi rất nặng (bệnh rất nặng) 7 - Ngoài việc đánh giá tình trạng mất nước, tất cả những người mẹ có con bị tiêu chảy cần được hỏi: a. Trẻ đã tiêu chảy bao nhiêu lần? b. Trẻ đã ăn thức ăn gì khi xuất hiện tiêu chảy? c. Có máu trong phân không? @ d. Có ai trong gia đình cũng bị tiêu chảy 8 - Hân 3 tuổi, nặng 10 kg, thân nhiệt 370C. Mẹ đưa cháu đến khám vì cháu bị tiêu chảy. Cháu không có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào. Cháu cũng không ho và không khó thở.Khi được bạn hỏi là Hân đã bị tiêu chảy bao lâu rồi thì mẹ trả lời: "từ hơn 2 tuần nay". Phân có lẫn máu. Trong khi khám, bạn thấy Hân kích thích, nhưng mắt cháu vẫn không trũng. Cháu uống được nhưng không có vẻ khát. Nếp véo da mất chậm. Vậy phân loại bệnh của Hân là: a. Tiêu chảy cấp, có mất nước b. Tiêu chảy cấp, lỵ c. Tiêu chảy kéo dài, không mất nước d. Tiêu chảy kéo dài, có mất nước, lỵ.@ 9 - Một trẻ cần được đánh giá triệu chứng sốt, nếu trẻ: a. Không cảm thấy khoẻ mạnh b. Có thân nhiệt 370C c. Có thân nhiệt từ 37,50C@ d. Có ban toàn thân 10 - Để phân loại là trẻ bị viêm xương chũm, trẻ phải có dấu hiệu sau đây: a. Sưng nề vùng sau tai b. Mủ chảy ra từ một tai c. Mủ chảy ra từ cả hai tai d. Sưng đau vùng sau tai @ 11 - Những trẻ nào cần được kiểm tra suy dinh dưỡng và thiếu máu? a. Tất cả những trẻ có vấn đề về nuôi dưỡng b. Tất cả những trẻ < 12 tháng tuổi c. Tất cả mọi trẻ đến khám@ d. Tất cả những trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ 12 - Bạn cần đánh giá cách nuôi dưỡng trẻ nếu trẻ: a. Được phân loại là bệnh rất nặng b. Dưới 2 tuổi, không có chỉ định chuyển gấp đi bệnh viện.@ c. Được phân loại là có thiếu máu và rất nhẹ cân d. Được phân loại là sốt kéo dài II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1. Trẻ 3 tháng tuổi phải được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ Đ S 2. Bột loãng là thức ăn bổ sung dinh dưỡng Đ S 3. Trẻ 3 tuổi cần ăn 5 bữa hàng ngày bằng thức ăn chung với gia đình hoặc nhiều dinh dưỡng khác Đ S 4. Trẻ 5 tháng tuổi cần được bú mẹ thường xuyên theo nhu cầu của trẻ, ngày cũng như đêm Đ S III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1 - Theo hướng của IMCI, cần tư vấn cho bà mẹ của trẻ 4 vấn đề sau: a 24 b c d 2 - Liệt kê 3 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà: a b c 3 - Liệt kê những triệu chứng cần kiểm tra ở mọi trẻ đến khám: a b c d 3 - Để phân loại mất nước 1 trẻ bị tiêu chảy, bạn cần nhìn và cảm nhận: a b c d e ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐÚNG SAI 1 - Đ 2 – S 3 - Đ 4 - Đ CÂU HỎI NGỎ NGẮN 1. a. Về thức ăn và các vấn đề nuôi dưỡng b. Về dinh dưỡng c. Về khi nào trẻ khám lại d. Về săn sóc sức khoẻ của mẹ 2. a. Uống nhiều dịch b. Tiếp tục cho ăn c. Khi nào cần đưa trẻ khám lại ngay 3. a. Ho và khó thở b. Tiêm chủng c. Nhiễm khuẩn tai d. Sốt e. Suy dinh dưỡng và thiếu máu. 4. a. Quan sát tình trạng chung của trẻ b. Dấu hiệu mắt trũng c. Dấu hiệu khát uống háo hức d. Khám nếp véo da bụng e. Suy dinh dưỡng và thiếu máu. SỐT TRẺ EM Thời gian giảng: 02 tiết Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Khắc Sơn Mục tiêu: 1. Trình bày được định nghĩa của sốt 2. Trình bày được bệnh học của sốt. 3. Trình bày được phân loại của sốt 4. Trình bày được hậu quả của sốt cao đối với trẻ em. 25 5. Trình bày được các nguyên nhân gây sốt trẻ em. 6. Trình bày được phác đồ điều trị chứng sốt và hậu quả của nó. Số lượng test tối thiểu Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%) MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn Tổng số 1 Mục tiêu 1 15 2 0 1 3 2 Mục tiêu 2 15 3 0 1 4 3 Mục tiêu 3 10 3 0 0 3 4 Mục tiêu 4 20 2 0 0 2 5 Mục tiêu 5 20 2 1 1 4 6 Mục tiêu 6 20 2 1 1 4 Tổng số 100 14(70%) 2(10%) 4(20%) 20 I. CÂU HỎI LỰA CHỌN 1. Sốt ở trẻ bú mẹ là hiện tượng tăng nhiệt độ của cơ thể được xác nhận khi nhiệt độ ở hậu môn trên: a. Trên 3705 b. Trên 3708@ c. Trên 3709 d. Trên 380 2. Sốt ở trẻ em trên một tuổi là hiện tượng tăng nhiệt của cơ thể được xác nhận khi đo ở hậu môn: a. Trên 3705 b. Trên 3708 c. Trên 380 @ d. Trên 3805 3. Đặc điểm điều hoà thân nhiệt ở trẻ em ngoại trừ: a. Trung tâm điều hoà chưa trưởng thành. b. Diện tích da của trẻ tính theo cân nặng nhỏ hơn người lớn@ c. Cơ thể trẻ đang phát triển, luôn hiếu động nên quá trình sinh nhiệt cũng cao hơn d. Tuổi dậy thì biến động về nội tiết và thần kinh mạnh mẽ nên điều hoà thân nhiệt của trẻ dễ mất cân bằng. 4. Sốt kéo dài ở trẻ em gồm các nguyên nhân sau ngoại trừ: a. Do các bệnh nhiễm khuẩn. b. Do dị ứng lạnh.@ c. Do các bệnh tổ chức tân d. Do các bệnh tổ chức mô liên kết. 5. Các bệnh nhiễm trùng thường gây sốt kéo dài ở trẻ em ngoại trừ: a. Lao b. Thương hàn. c. Viêm họng cấp do LCT  tan huyết nhóm A.@ d. Các ổ nhiễm khuẩn mãn tính đường tai, mũi, họng. 6. Các bệnh máu và cơ quan tạo máu thường gây sốt kéo dài ngoại trừ: a. Bạch cầu cấp. b. Hemophilie@ c. Bệnh Hodgkin d. U lympho không Hodgkin 7. Các khối u hay gây sốt kéo dài ở trẻ em ngoại trừ: a. Các khối u của tổ chức bào thai

Tài liệu liên quan

  • Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn tư tưởng Hồ Chí Minh Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn tư tưởng Hồ Chí Minh
    • 50
    • 17
    • 133
  • Thanh toán quốc tế   câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Thanh toán quốc tế câu hỏi trắc nghiệm có đáp án
    • 3
    • 2
    • 28
  • 300 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án 300 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án
    • 29
    • 2
    • 11
  • Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án bộ đề thi sinh học 2011 pdf Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án bộ đề thi sinh học 2011 pdf
    • 154
    • 786
    • 0
  • Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án mô học Pháp luật đại cương, đại học Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án mô học Pháp luật đại cương, đại học
    • 79
    • 3
    • 1
  • Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn sinh học Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn sinh học
    • 39
    • 2
    • 1
  • Bộ câu hỏi trác nghiệm có đáp an Giải phẫu thần kinh Bộ câu hỏi trác nghiệm có đáp an Giải phẫu thần kinh
    • 50
    • 2
    • 1
  • Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án GIẢI PHẨU - Phần I. Chương Đại Cương Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án GIẢI PHẨU - Phần I. Chương Đại Cương
    • 10
    • 8
    • 7
  • Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án GIẢI PHẨU - Phần II Chương Chi Trên Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án GIẢI PHẨU - Phần II Chương Chi Trên
    • 54
    • 5
    • 12
  • Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án GIẢI PHẨU –y dược Thái Nguyên - Phần VI Chương Lồng ngực. Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án GIẢI PHẨU –y dược Thái Nguyên - Phần VI Chương Lồng ngực.
    • 35
    • 3
    • 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.04 MB - 113 trang) - Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án bộ môn nhi khoa tập 1 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn Chăm Sóc Sức Khỏe Trẻ Em