CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUÂN SỰ CHUNG CÓ ĐÁP ÁN
Có thể bạn quan tâm
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM QUÂN SỰ CHUNG CÓ ĐÁP ÁN
Câu hỏi 1: Bước 2 tập hợp đội ngũ tiểu đội 2 hàng dọc là?
A. Giải tán
B. Tập hợp
C. Chỉnh đốn hàng ngũ
D. Điểm số
Câu hỏi 2: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng ngang là?
A. Điểm số
B. Chỉnh đốn hàng ngũ
C. Tập hợp
D. Giải tán
Câu hỏi 3: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về đằng sau, các thành viên thực hiện như thế nào?
A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau
C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
Câu hỏi 4: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7-8 bước
B. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5-8 bước
C. . Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7-8 bước
D. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5-8 bước
Câu hỏi 5: Bước 3 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng dọc là gì?
A. Chỉnh đốn hàng ngũ
B. Điểm số
C.Tập hợp
D.Giải tán
Câu hỏi 6: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về bên trái, các thành viên thực hiện như thế nào?
A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau
Câu hỏi 7: :Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về bên phải, các thành viên thực hiện như thế nào?
A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau
C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
Câu hỏi 8: Loại đội hình nào thường dùng để khám súng?
A. Tiểu đội hai hàng dọc
B. Tiểu đội hai hàng ngang
C. Tiểu đội một hàng dọc
D. Tiểu đội một hàng ngang
Câu hỏi 9: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 3 hàng dọc là gì?
A. Giải tán
B. Tập hợp
C. Chỉnh đốn hàng ngũ
D. Điểm số
Câu hỏi 10: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp 2 hàng dọc là?
A. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7-8 bước
B. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5-8 bước
C. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7-8 bước
D. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5-8 bước
Câu hỏi 11: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Điểm số”, đơn vị thực hiện như thế nào?
A. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng không điểm số
B. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng cũng điểm số
C. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội không điểm số
D. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng cũng điểm số
Câu hỏi 12: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, các thành viên thực hiện ntn?
A. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
C. Số 1 và số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển khoảng cách bằng nhau
Câu hỏi 13: Loại đội hình nào thường dùng trong hành quân?
A. Tiểu đội một hàng dọc và tiểu đội 2 hàng dọc
B. Tiểu đội một hàng ngang và tiểu đội 2 hàng dọc
C. Tiểu đội một hàng ngang và tiểu đội 2 hàng ngang
D. Tiểu đội một hàng dọc và tiểu đội 2 hàng ngang
Câu hỏi 14: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số”, đơn vị thực hiện ntn?
A. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng không điểm số
B. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội trưởng không điểm số
C. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng cũng điểm số
D. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng cũng điểm số
Câu hỏi 15: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng dọc là gì?
A. Điểm số
B. Chỉnh đốn hàng ngũ
C. Tập hợp
D. Giải tán
Câu hỏi 16: Trường hợp lấy chiến sĩ đứng ở giữa hàng làm chuẩn để chỉnh hàng ngang thì người làm chuẩn phải thực hiện ntn?
A. Đứng nghiêm trả lời “có” và giơ cả hai tay lên
B. Đứng nghiêm trả lời “có” và giơ tay trái lên
C. Đứng nghiêm và chỉ cần trả lời “có”
D. Đứng nghiêm trả lời “có” và giơ tay phải lên
Câu hỏi 17: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm số”, thì những ai phải hô “Hết”?
A. Số cuối cùng của tiểu đội 3
B. Tiểu đội trưởng tiểu đội 3
C. Tất cả các tiểu đội trưởng
D. Số cuối cùng của các tiểu đội
Câu hỏi 18: Bước 3 tập hợp đội ngũ trung đội 3 hàng ngang là?
A. Chỉnh đốn hàng ngũ
B. Điểm số
C. Tập hợp
D. Giải tán
Câu hỏi 19: Chọn đáp án sai?
A. Đội hình trung đội ba hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, giá súng
B. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, giá súng, khám súng
C. Đội hình trung đội một hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, giá súng, khám súng
D. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, giá súng
BÀI SỐ 2 *
-
Súng tiểu liên AK tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng
a. Báng súng, lưỡi lê
b. Hỏa lực, lưỡi lê
c. Hỏa lực
d. Hỏa lực, báng súng, lưỡi lê
-
So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu chạy khom của súng AK-47 với súng CKC
a. Giống nhau: đều là 525m
b. Khác nhau: AK-47 là 350m, còn CKC là 525m
c. Khác nhau: AK-47 là 525m, còn CKC là 350m
d. Giống nhau: đều là 350m
-
So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu chạy khom của súng AK-47 với súng RPĐ
a. Khác nhau: AK-47 là 540m, còn RPĐ là 525m
b. Giống nhau: đều là 540m
c. Giống nhau: đều là 525m
d. Khác nhau: AK-47 là 525m, còn RPĐ là 540m
-
Hình thức bắn chủ yếu của súng tiểu liên AK là
a. Bắn ở chế độ liên thanh loạt ngắn, hoặc phát một
b. Bắn ở chế độ liên thanh, hoặc phát một
c. Bắn ở chế độ liên thanh
d. Bắn ở chế độ phát một
-
So sánh tốc độ bắn chiến đấu của súng trung liên RPĐ với súng AKM, AKMS ở chế độ bắn liên thanh
a. Khác nhau: AKM, AKMS khoảng 100 phát/phút, còn RPĐ khoảng 150 phát/phút
b. Khác nhau: RPĐ khoảng 100 phát/phút, còn AKM, AKMS khoảng 150 phát/phút
c. Giống nhau: đều khoảng 150 phát/phút
d. Giống nhau: đều khoảng 100 phát/phút
-
So sánh tốc độ bắn chiến đấu của súng trường CKC với súng AK-47 ở chế độ bắn phát một
a. Khác nhau: AK-47 khoảng 100 phát/phút, còn CKC khoảng 40 phát/phút
b. Giống nhau: đều khoảng 40 phát/phút
c. Khác nhau: CKC khoảng 100 phát/phút, còn AK-47 khoảng 40 phát/phút
d. Giống nhau: đều khoảng 100 phát/phút
-
So sánh cỡ đạn của súng B40 với súng B41
a. Khác nhau: B41 là 85mm, còn B40 là 80mm
b. Giống nhau: đều là 80mm
c. Khác nhau: B40 là 85mm, còn B41 là 80mm
d. Giống nhau: đều là 85mm
-
So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng B40 với súng B41//
a. Giống nhau: B40 và B41 đều có tầm bắn đến 150m
b. Giống nhau: B40 và B41 đều có tầm bắn đến 500m
c. Khác nhau: B40 có tầm bắn đến 150mm, còn B41 có tầm bắn đến 500mm
d. Khác nhau: B41 có tầm bắn đến 150mm, còn B40 có tầm bắn đến 500mm
-
Cấu tạo bên trong của nòng súng AKM, AKMS có mấy rãnh xoắn
a. 2 rãnh xoắn
b. 4 rãnh xoắn
c. 5 rãnh xoắn
d. 3 rãnh xoắn
-
So sánh tác dụng bộ phận cò của súng AK với súng RPĐ
a. Khác nhau: RPĐ giữ búa ở thế giương, còn AK giữ bệ khóa nòng và khóa nòng ở phía sau
b. Giống nhau: đều có tác dụng để giữ bệ khóa nòng và khóa nòng ở phía sau thành thế sẵn sàng bắn
c. Khác nhau: AK giữ búa ở thế giương, còn RPĐ giữ bệ khóa nòng và khóa nòng ở phía sau
d. Giống nhau: đều có tác dụng để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò
-
Trên súng tiểu liên AKM, thước ngắm chiến đấu ( chữ П ) tương ứng với thước ngắm nào?
a. Thước ngắm số 3
b. Thước ngắm số 2
c. Thước ngắm số 4
d. Thước ngắm số 1
-
Thước ngắm ngang của súng RPĐ có tác dụng gì?
a. Dùng ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác nhau
b. Dùng ngắm bắn mục tiêu cố định ở các cự ly khác nhau hoặc mục tiêu ẩn - hiện liên tục
c. Dùng để bắn đón mục tiêu, hoặc sửa sai lệch cho đường đạn trong trường hợp gió ngang
d. Dùng ngắm bắn mục tiêu di động hoặc sửa sai lệch trong trường hợp gió ngang
-
Tại sao đạn B41 đâm vào cát thì vẫn nổ, còn đạn B40 thi không nổ ?
a. Do đạn B41 có ngòi tự hủy
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Do đạn B41 được thiết kế thêm phần thuốc đẩy
d. Do đạn B41 có ngòi nổ điện
-
Khi bắn súng B40, tư thế bắn nào là phù hợp?
a. Vác súng trên vai bên trái
b. Vác súng trên vai bên phải
c. Kẹp súng bên hông sao cho chắc chắn
d. Có thể áp dụng cả ba tư thế trên
-
Khi bắn súng B41, tư thế bắn nào là phù hợp?
a. Vác súng trên vai bên phải
b. Vác súng trên vai bên trái
c. Có thể áp dụng cả ba tư thế trên
d. Kẹp súng bên hông sao cho chắc chắn
-
Vận tốc ban đầu của đạn súng B41 là ?
a. 120 m/s
b. 130 m/s
c. 100 m/s
d. 110 m/s
-
Vận tốc lớn nhất của đạn súng B41 là ?
a. 330 m/s
b. 310 m/s
c. 320 m/s
d. 300 m/s
-
Tầm bắn thẳng của súng trường CKC với mục tiêu chạy khom là....?
a. 350m
b. 525m
c. 325m
d. 355m
-
Khi tháo súng tiểu liên AK thông thường cần thực hiện theo mấy bước?
a. 7 bước
b. 5 bước
c. 6 bước
d. 4 bước
-
So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng tiểu liên AK-47 với súng trường CKC
a. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 1000m
b. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-8, còn CKC có thước ngắm từ 1-10
c. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 800m
d. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-10, còn CKC có thước ngắm từ 1-8
-
Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK với mục tiêu nằm bắn là....?
a. 350 m
b. 450 m
c. 250m
d. 525 m
-
Khi tháo súng trường CKC thông thường cần thực hiện theo mấy bước?
a. 6 bước
b. 9 bước
c. 7 bước
d. 8 bước
-
Thước ngắm ngang của súng RPĐ có tác dụng?
a. Dùng ngắm bắn mục tiêu cố định ở các cự ly khác nhau, hoặc mục tiêu ẩn – hiện liên tục.
b. Dùng để bắn đón mục tiêu, hoặc sửa sai lệch cho đường đạn trong trường hợp gió ngang.
c. Dùng ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác nhau.
d. Dùng ngắm bắn mục tiêu di động ở các cự ly khác nhau, hoặc sửa sai lệch trong trường hợp gió ngang.
-
Khi lắp súng diệt tăng B41 thông thường cần thực hiện theo mấy bước?
a. 5 bước
b. 3 bước
c. 6 bước
d. 4 bước
-
So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng tiểu liên AKM, AKMS với súng trường a. Khác nhau: AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-10, còn CKC có thước ngắm từ 1-8
b. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 800m
c. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 1000m
d. Khác nhau: AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-8, còn CKC có thước ngắm từ 1-10
-
So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng tiểu liên AK-47 với súng trung liên RPĐ
a. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 1000m
b. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-10, còn RPĐ có thước ngắm từ 1-8
c. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 800m
d. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-8, còn RPĐ có thước ngắm từ 1-10
-
So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng trung liên RPĐ với súng tiểu liên AKM, AKMS
a. Giống nhau: đều ó thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 1000m
b. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m - 800m
c. Khác nhau: RPĐ có thước ngắm từ 1-10, còn AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-8
d. Khác nhau: RPĐ có thước ngắm từ 1-8, còn AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-10
-
So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu đứng bắn trong công sự của súng trường CKC với súng AK
a. Giống nhau: đều là 525m
b. Khác nhau: CKC là 525m, còn AK là 350m
c. Giống nhau: đều là 350m
d. Khác nhau: CKC là 350m, còn AK là 525m
-
So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu đứng bắn trong công sự của súng RPĐ với súng AKM, AKMS
a. Khác nhau: RPĐ là 540m, còn AKM, AKMS là 525m
b. Khác nhau: RPĐ là 365m, còn AKM, AKMS là 350m
c. Khác nhau: RPĐ là 365m, còn AKM, AKMS là 525m
d. Khác nhau: RPĐ là 540m, còn AKM, AKMS là 350m
-
So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu đứng bắn trong công sự của súng RPĐ với súng CKC
a. Giống nhau: đều là 525m
b. Khác nhau: RPĐ là 365m, còn CKC là 350m
c. Giống nhau: đều là 540m
d. Khác nhau: RPĐ là 540m, còn CKC là 350m
BÀI SỐ 3 *
Câu hỏi 1: Khi bắn súng tiểu liên AK, súng giật ở thời kỳ nào mạnh nhất?
A. Thời kì thứ nhất
B. Thời kỳ thứ hai
C. Cả 3 thời kỳ súng giật như nhau
D. Thời kỳ thứ ba
Câu hỏi 2: Kết quả bắn đặt loại giỏi khi nào?
A. Điểm của người bắn đạt từ 24 điểm đến 29 điểm
B. Điểm của người bắn đạt từ 25 điểm đến 29 điểm
C. Điểm của người bắn đạt từ 24 điểm đến 30 điểm
D. Điểm của người bắn đạt từ 25 điểm đến 28 điểm
Câu hỏi 3: Khi bắn súng tiểu liên AK, thực hiện theo thứ tự nào là đúng?
A. Lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm cơ bản, lấy đường ngắm đúng
B. Lấy đường ngắm đúng, lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm
C. Lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm đúng
D. Cả 3 cách trên đều đúng
Câu hỏi 4: Chọn thước ngắm tương ứng với cự ly bắn được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Mục tiêu có hình ảnh rõ nét dễ xác định điểm ngắm
B. Mục tiêu di chuyển từ phải sang trái hoặc trái sang phải
C. Mục tiêu có hình ảnh không rõ nét khó xác định điểm ngắm
D. Mục tiêu xuất hiện bất ngờ trong vòng cự ly 300m
Câu hỏi 5: Khi thực hiện động tác bóp cò, người chiến sỹ phải:
A. Thực hiện đúng yếu lĩnh kết hợp với đưa dần đường ngắm cơ bản lên phía trên
B. Thực hiện đúng yếu lĩnh
C. Thực hiện dứt khoát
D. Thực hiện dứt khoát để nhanh chóng tiêu diệt địch
Câu hỏi 6: Kết quả bắn sẽ ảnh hưởng ntn khi ngắm súng nghiêng sang phải?
A. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên
B. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên
C. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và xuống dưới
D. Không ảnh hưởng
Câu hỏi 7: Kết quả bắn sẽ đạt yêu cầu khi nào
A. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 15 điểm đến 20 điểm
B. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 15 điểm đến 18 điểm
C. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 5 điểm đến 15 điểm
D. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 15 điểm đến 29 điểm
Câu hỏi 8: Nguyên nhân chính gây ra góc nảy khi bắn súng tiểu liên AK là:
A. Do chuyển động về phía trước và va chạm của các bộ phận cơ khí trong quá trình bắn
B. Do dao động của nòng súng
C. Do dao động của nòng súng và do chuyển động về phía trước và va chạm của các bộ phận cơ khí trong quá trình bắn
D. Do súng giật
Câu hỏi 9: Chọn thước ngắm lớn hơn cự ly bắn được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Mục tiêu có hình ảnh không rõ nét khó xác định điểm ngắm
B. Mục tiêu di chuyển từ trái sang phải
C. Mục tiêu có hình ảnh rõ nét dễ xác định điểm ngắm
D. Mục tiêu di chuyển từ phải sang trái
Câu hỏi 10: Chọn thước ngắm(Thước ngắm chiến đấu) được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Mục tiêu xuất hiện bất ngờ trong vòng cự ly 300m
B. Mục tiêu có hình ảnh không rõ nét khó xác định điểm ngắm
C. Mục tiêu di chuyển từ phải sang trái hoặc từ trái sang phải
D. Mục tiêu có hình ảnh rõ nét dễ xác định điểm ngắm
Câu hỏi 11: Khi bắn súng AK ở tư thế nằm, người bắn hợp với súng góc nào là phù hợp
A. 35-45
B. 45-60
C. 20-30
D. 25-35
Câu hỏi 12: Kết quả bắn sẽ ảnh hưởng ntn khi ngắm súng nghiêng sang trái ?
A. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và xuống dưới
B. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên
C. Không ảnh hưởng
D. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên
Câu hỏi 13: Khi bắn súng tiểu liên AK-47, sử dụng thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, thì điểm chạm ntn?
A. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên
B. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và xuống dưới
C. Không ảnh hưởng
D. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên
Câu hỏi 14: Khi bắn súng tiểu liên AK-47, sử dụng thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, thì điểm chạm sẽ ntn?
A. Trùng với điểm ngắm
B. Thấp hơn điểm ngắm 28cm
C. Cao hơn điểm ngắm 25cm
D. Cao hơn điểm ngắm 28cm
Câu hỏi 15: Khi bắn súng tiểu liên AK, thực hiện theo thứ tự nào là đúng?
SA. Cả 3 cách đều đúng
B. Lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm cơ bản, lấy đường ngắm đúng
C. Lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm đúng
D. Lấy đường ngắm đúng, lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm
Câu hỏi 16: Kết quả bắn đạt loại khá khi nào?
A. Điểm của người bắn đạt từ 20 đến 25 điểm
B. Điểm của người bắn đạt từ 20 đến 24 điểm
C. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 21 điểm đến 24 điểm
D. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 21 điểm đến 25 điểm
Câu hỏi 17: Khi bắn súng tiểu liên AKM, sử dụng thước ngắm 3 thì điểm chạm ntn?
A. Cao hơn điểm ngắm 28cm
B. Thấp hơn điểm ngắm 28cm
C. Cao hơn điểm ngắm 25cm
D. Trùng với điểm ngắm
BÀI SỐ 4 *
Câu hỏi 1: C3H6N6O6 là công thức hóa học của thuốc nổ nào?
A. Hexogen
B. Pentrit
C. Nitrat Amon
D. Azotua chì
Câu hỏi 2: Để phá hoại các vật thể có hình dạng phức tạp thường dùng thuốc nổ nào?
A. TNT
B. Pentrit
C. C4
D. Thuốc đen
Câu hỏi 3: Tốc độ cháy của dây cháy chậm khi cháy ở dưới nước so với trên cạn ntn?
A. Chậm hơn một chút
B. không thay đổi
C. Nhanh hơn một chút
D. Không cháy
Câu hỏi 4: Thuốc nổ Fuyminat thủy ngân cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 160C C. 170C
B. 150C D. 180C
Câu hỏi 5: Điều kiện nào một chất(hỗn hợp) hóa học được gọi là thuốc nổ?
A. Có tốc độ phản ứng nhanh, sinh lượng khí lớn, tạo ra tia phóng xạ tiêu diệt đối phương
B. Có tốc độ phản ứng nhanh
C. Có tốc độ phản ứng nhanh, sinh nhiệt độ cao, lượng khí lớn
D. Có tốc độ phản ứng nhanh, sinh nhiệt độ cao, lượng khí lớn, tạo tia phóng xạ tiêu diệt đối phương
Câu hỏi 6: Thuốc nổ Azotua chì cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 301C
B. 210C
C. 310C
D. 315C
Câu hỏi 7: Thuốc nổ mạnh Hexogen cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 110C
B. 210C
C. 101C
D. 201C
Câu hỏi 8: C5H8O12N4 là công thức hóa học của thuốc nổ nào?
A. Pentrit
B. TNT
C. Hexogen
D. Azotua chì
Câu hỏi 9: Dây nổ thường được dùng để làm gì?
A. Truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
B. Làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
Câu hỏi 10: Chọn đáp án đúng
A. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe qua dây cháy chậm vào kíp
B. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
C. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
D. Dây nổ thường được dùng để làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
Câu hỏi 11: Thuốc nổ mạnh Pentrit cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 101C
B. 210C
C. 201C
D. 110C
Câu hỏi 12: Tốc độ truyền nổ của dây nổ là bao nhiêu?
A. 8.500m/s
B. 7.500m/s
C. 6.500m/s
D. 5.500m/s
Câu hỏi 13: Thuốc nổ TNT cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 365C
B. 350C
C. 1500C
D.305C
Câu hỏi 14: Thuốc nổ C4 có thể gây nổ ở nhiệt độ là bao nhiêu?
A. 305C C. 201C
B. 350C D. 210C
Câu hỏi 15: Thuốc nổ Nitrat amon sau khi nổ tạo ra khói…?
A. Cả 3 đáp án đều sai
B. Làm mất sức chiến đấu
C. Ít độc hại
D. Rất độc hại
Câu hỏi 16: Thuốc nổ mạnh Pentrit cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 110C
B. 101C
C. 201C
D. 210C
Câu hỏi 17: Dây cháy chậm có tốc độ cháy trung bình là?
A. 110mm/s
B. 11mm/s
C. 10mm/s
D. 1mm/s
Câu hỏi 18: Thuốc nổ Fuyminat thủy ngân cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 150C
B. 180C
C. 170C
D. 160C
Câu hỏi 19: Mang lượng nổ trong chiến đấu thường vận dụng các tư thế nào ?
A. Đi khom, chạy khom, Lê, Trườn
B. Đi khom, chạy khom, bò, Lê, Trườn, Lăn
C. Đi khom, chạy khom; Bò; Lê; Trườn
D. Đi khom, chạy khom; Lê; Trườn; Lăn
Câu hỏi 20: Thuốc nổ Azotua chì cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 210C
B. 315C
C. 301C
D. 310C
Câu hỏi 21: Thuốc nổ mạnh Hexogen cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 201C
B. 101C
C. 210C
D.110C
Câu hỏi 22: Dây nổ thường dùng để làm gì?
A. Truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
B. Cả 3 đáp án trên
C. Làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
D. Truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
Câu hỏi 23: Chọn đáp án đúng:
A. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
B. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe qua dây cháy chậm vào kíp
C. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
D. Dây nổ thường được dùng để làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
Câu hỏi 24: Thuốc nổ TNT cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 1500C
B. 350C
C. 305C
D. 365C
Câu hỏi 25: Thuốc nổ C4 có thể nổ ở nhiệt độ là bao nhiêu?
A. 305C
B. 210C
C. 201C
D. 350C
Câu hỏi 26: Đặc điểm nhận dạng của thuốc nổ Fuyminat thủy ngân là gì?
A. Tinh thể màu trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước
B. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sang thì ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước
C. Tinh thể màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước
D. Tinh thể màu trắng hoặc xám tro
Câu hỏi 27: Loại thuốc nổ mà tác dụng mạnh với kim loại đã bị oxy hóa có tên gọi là gì?
A. TNT C. Nitrat Amon
B. Hexogen D. Pentrit
Câu hỏi 28: Đặc điểm nhận dạng của thuốc nổ TNT là?
A. Tinh thể màu trắng, không tan trong nước
B. Tinh thể màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước
C. Tinh thể màu trắng hoặc xám tro
D. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sang thì ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, khói độc
Câu hỏi 29: Thuốc nổ theo công dụng được chia thành các loại nào ?
A. Thuốc nổ mạnh, Thuốc nổ vừa, Thuốc nổ yếu
B. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc dẻo, Thuốc phóng, Thuốc đen
C. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc phóng
D. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc phóng, Thuốc dẻo
Câu hỏi 30: Thành phần cấu tạo thuốc nổ dẻo C4 là?
A. 75% Hexogen trộn với 25% chất kết dính
B. 90% Hexogen trộn với 10% chất kết dính
C. 85% Hexogen trộn với 15% chất kết dính
D. 80% Hexogen trộn với 20% chất kết dính
Câu hỏi 31: Thành phần cấu tạo của thuốc nổ đen là?
A. 85% (KNO3) + 10% (C) + 5% (S)
B. 80% (KNO3) + 10% (C) + 10% (S)
C. 75% (KNO3) + 15% (C) + 10% (S)
D. 70% (KNO3) + 15% (C) + 15% (S)
BÀI SỐ 6
Câu hỏi 1: Vũ khí nguyên tử là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng?
A. Phân hạch
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Kết hợp cả nhiệt hạch và phân hạch
D. Nhiệt hạch
Câu hỏi 2: Vũ khí hạt nhân khi nổ trên cao có độ cao nổ ntn?
A. Nổ ở độ cao dưới 16km
B. Nổ ở độ cao trên 65km
C. Cả 3 đáp án trên đều đúng
D. Nổ ở độ cao từ 16km đến 65km
Câu hỏi 3: Vũ khí hạt nhân khi nổ trên không có độ cao nổ ntn?
A. Nổ ở độ cao dưới 16km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước)
B. Nổ ở độ cao dưới 65km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước)
C. Cả 3 đáp án trên đều sai
D. Nổ ở độ cao dưới 30km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước)
Câu hỏi 4: Vũ khí hạt nhân khi nổ trong vũ trụ có độ cao nổ ntn?
A. Nổ ở độ cao dưới 35km
B. Nổ ở độ cao dưới 65km
C. Nổ ở độ cao dưới 16km
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu hỏi 5: Chất cháy mà có đặc tính cháy không cần oxy, khi cháy có ngọn lửa sáng chói, không có khói là chất cháy gì?
A. Chất cháy Naplm
B. Chất cháy Tecmit
C. Chất cháy Pyrogen
D. Chất cháy Photpho trắng
Câu hỏi 6: Vũ khí khinh khí là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng?
A. Cả 3 đáp án đều đúng
B. Phân hạch
C. Nhiệt hạch
D. Kết hợp cả nhiệt hạch và phân hạch
Câu hỏi 7: Khi thấy chớp sáng, tín hiệu nổ của VKHN, phải nhanh chóng tắt các thiết bị điện tử là cách phòng chống đơn giản nhân tố sát thương nào?
A. Bức xạ xuyên
B. Bức xạ quang
C. Hiệu ứng điện từ
D. Sóng xung kích
Câu hỏi 8: Kịp thời đeo mặt nạ ( có thể mặc bộ phòng da) và nhanh chóng ra khỏi khu vực có độc ( đi ngược chiều gió) là cách đề phòng loại chất độc gì?
A. Chất độc Y-pê-rit
B. Chất độc CS
C. Chất độc tâm thần BZ
D. Chất độc Phot-gen
Câu hỏi 9: Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của VKHN khi nổ trong vũ trụ là?
A. Sóng xung kích và bức xạ xuyên
B. Sóng xung kích
C. Bức xạ xuyên
D. Sóng xung kích và chất phóng xạ
Câu hỏi 10: Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của VKHN khi nổ ở trên cao là?
A. Sóng xung kích và bức xạ quang
B. Cả 3 đáp án đều sai
C. Sóng xung kích và nhiễm xạ mặt đất
D. Bức xạ quang và nhiễm xạ mặt đất
Câu hỏi 11: Nhân tố sát thương phá hoại quan trọng của VKHN khi nổ trên không là?
A. Sóng xung kích và bức xạ quang
B. Bức xạ quang và bức xạ xuyên
C. Cả 3 đáp án đúng
D. Sóng xung kích và bức xạ xuyên
Câu hỏi 12: Mục đích của sử dụng vũ khí hóa học là?
A. Cả 3 đáp án đúng
B. Làm mất sức chiến đấu của đối phương
C. Tiêu diệt sinh lực đối phương
D. Cản trở hành động chiến đấu của đối phương
Câu hỏi 13: Vũ khí hóa học gây ra tác hại đối với con người thông qua con đường nào?
A. Hô hấp
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Tiêu hóa
D. Tiếp xúc
Câu hỏi 14: Chất độc thần kinh Sa-rin được liệt kê thuộc loại chất độc nào?
A. Chất độc gây bệnh tâm thần
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Chất độc gây chết người
D. Chất độc gây mất sức chiến đấu
Câu hỏi 15: Vũ khí notron là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng?
A. Cả 3 đáp án đều đúng
B. Nhiệt hạch
C. Kết hợp nhiệt hạch và phân hạch
D. Phân hạch
Câu hỏi 16: Chất cháy Napalm có nhiệt độ cháy là?
A. 190C đến 210C
B. 1900C đến 2000C
C. 190C đến 900C
D. 900C đến 1000C
Câu hỏi 17: Chất cháy Tecmit có nhiệt độ cháy là?
A. 2000C
B. 1200C
C. 2200C
D. 1150C
Câu hỏi 18: Chất cháy Photpho trắng có nhiệt độ cháy là?
A. 2000C
B. 2200C
C. 1200C
D. 1150C
Câu hỏi 19: Vũ khí hạt nhân loại nhỏ có đương lượng nổ là?
A. 100Kt < q < 1 Mt
B. 1Kt < q < 10 Kt
C. q < 1 Gt
D. q <= 1 Kt
Câu hỏi 20: Chất độc kích thích CS là loại chất độc nào?
A. Cả 3 đáp án
B. Gây mất sức chiến đấu
C. Gây chết người
D. Gây bệnh tâm thần
Câu hỏi 21: VKHN loại nhỏ có đương lượng nổ là bao nhiêu?
A. q>= 1 kt
B. q< 1 kt
C. q< 1 Gt
D. q< 1 Mt
Câu hỏi 22: Ở độ cao 15km, nhân tố sát thương, phá hoại quan trọng, tức thời của VKHN là nhân tố nào?
A. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ
B. Hiệu ứng điện từ
C. Bức xạ quang
D. Sóng xung kích
Câu hỏi 23: Ở độ cao 9km, nhân tố sát thương chủ yếu của VKHN là nhân tố nào?
A. Bức xạ quang
B. Sóng xung kích
C. Hiệu ứng điện từ
D. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ
Bài số 7/8
Câu hỏi 1: Khi hô hấp nhân tạo, cần ấn tim ngoài lồng ngực với nhịp độ bao nhiêu lần/phút?
A. 60 lần/phút
B. 40 lần/phút
C. 20 lần/phút
D. 30 lần/phút
Câu hỏi 2: Chuyển thương binh về tuyến sau bằng tay không nên áp dụng với loại vết thương nào?
A. Gãy xương sống
B. Nứt hộp sọ
C. Gãy xương cẳng chân
D. Gãy xương cánh tay
Câu hỏi 3: Chuyển thương binh bị thương ở vùng bụng về tuyến sau bằng võng nên đặt thương binh ở tư thế nào?
A. Nằm nghiêng, chân co sát thành bụng
B. Nửa nằm, nửa ngồi
C. Nằm sấp, chân co sát thành bụng
D. Nằm ngửa, chân co sát thành bụng
Câu hỏi 4: Chuyển thương binh bị thương ở vùng ngực về tuyến sau bằng võng nên đặt thương binh ở tư thế nào?
A. Nằm nghiêng, chân co sát thành bụng
B. Nằm ngửa, chân co sát thành bụng
C. Nửa nằm, nửa ngồi
D. Nằm sấp, chân co sát thành bụng
Câu hỏi 5: Khi cấp cứu ban đầu với vết thương mạch máu, Ga rô được gọi là biện pháp cầm máu ntn?
A. Ga rô là biện pháp cầm máu vĩnh viễn
B. Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời
C. Ga rô là biện pháp cầm máu được nghĩ đến trước nhất
D. Ga rô là biện pháp cầm máu hiệu quả nhất
Câu hỏi 6: Một thương binh bị thương ở vùng đầu, máu chảy ra nhiều cần được sơ cứu bằng biện pháp nào trước tiên?
A. Tiến hành bằng nút kín vết thương
B. Ấn động mạch phù hợp
C. Tiến hành Ga rô
D. Tiến hành băng ép kín vết thương
Câu hỏi 7: Một thương binh bị thương ở cánh tay, máu chảy ra nhiều cần được sơ cứu ntn?
A. Ấn động mạch trên bả vai
B. Tiến hành băng nút kín vết thương
C. Ấn động mạch trong nách
D. Ấn động mạch trên bắp tay
Câu hỏi 8: Trong trường hợp gãy xương đùi, độ dài của nẹp ntn là phù hợp?
A. Dài từ đầu gối đến nách
B. Dài từ gót chân đến đỉnh đầu
C. Dài từ gót chân đến nách
D. Dài từ gót chân đến hông
Câu hỏi 9: Trường hợp gãy xương chi kín phải kéo chi ntn?
A. Chỉ cần giật mạnh một lần cho xương thẳng ra là được
B. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực giảm dần trong suốt thời gian cố định
C. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực tăng dần trong suốt thời gian cố định
D. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực không đổi trong suất thời gian cố định
Câu hỏi 10: Trường hợp gãy xương chi hở phải kéo chi ntn?
A. Phải kéo chi liên tục bằng một lực không đổi trong suốt thời gian cố định
B. Phải kéo chi liên tục bằng một lực tăng dần trong suốt thời gian cố định
C. Phải kéo chi liên tục bằng một lực giảm dần trong suốt thời gian cố định
D. Không được kéo chi
Câu hỏi 11: Khi hô hấp nhân tạo, cần thổi ngạt với nhịp độ bao nhiêu lần/phút?
A. 50 lần/phút
B. 60 lần/phút
C. 120 lần/phút
D. 20 lần/phút
Câu hỏi 12: Khi bị bỏng mà vết bỏng trắng nhợt hoặc xám lại, khô cứng là bị bỏng “độ” nào?
A. Bỏng độ 4
B. Bỏng độ 3
C. Bỏng độ 2
D. Bỏng độ 1
Câu hỏi 13: Khi bị bỏng mà xuất hiện túi phỏng nước là bị bỏng “độ” nào?
A. Bỏng độ 4
B. Bỏng độ 2
C. Bỏng độ 1
D. Bỏng độ 3
Câu hỏi 14: Khi bị bỏng mà túi phỏng nước bị vỡ ra, cần sơ cứu ntn?
A. Rửa sạch vết thương bằng oxy già rồi bó che kín vết thương bằng bông, gạc sạch
B. Rửa sạch vết thương bằng cồn y tế rồi băng bó che kín vết thương bằng bông, gạc sạch
C. Rửa sạch vết thương bằng cồn y tế, không cần băng bó che kín vết thương bằng bông
D. Băng bó che kín vết thương bằng bông, gạch sạch
Câu hỏi 15: Một người bị bỏng ở mắt là do axit thì cần được sơ cứu ntn?
A. Rửa bằng nước sạch có pha bicacbona
B. Rửa bằng nước sạch
C. Rửa bằng nước sạch có pha chanh
D. Rửa bằng nước sạch có pha giấm
Câu hỏi 16: Băng chèn là phương pháp băng cầm máu ?
A. Sử dụng vật cứng chèn mạch máu đến vết thương
B. Sử dụng bông sạch che kín vết thương đồng thời kết hợp tay ấn động mạch
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Sử dụng bông sạch chèn kín vết thương
Câu hỏi 17: Khi chuyển binh có Ga rô cần nới Ga rô tối thiểu bn lần trong 1h?
A. 2l/3h
B. 1l/1h
C. 3l/4h
D. 2l/1h
Câu hỏi 18: Việc đầu tiên cần phải làm khi sơ cứu đối với thương binh bị gãy xương hở?
A. Đưa đến bệnh viện
B. Gọi cấp cứu
C. Cố định xương bị gãy
D. Cầm máu
Câu hỏi 19: Khi sơ cứu người bị ngạt thở cần chú ý
A. Nhanh chóng giải phóng cho các đường hô hấp khói các vật trở ngại rồi đưa đi bệnh viện ngay
B. Đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay
C. Tuyệt đối không chuyển người bị ngại thở đi viện khi hô hấp tự nhiên chưa hổi phục
D. Tiến hành hô hấp nhân tạo ngay với mọi trường hợp ngạt thở
BÀI 10
Câu 1: Tọa độ điểm M(x=…km, y= 48.465km), nghĩa là gì?
A. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Tây 35km
B. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Bắc 35km
C. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Đông 35km
D. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Nam 35km
Câu hỏi 2: Trong bản đồ UTM, múi số 1 được tính ntn?
A. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
B. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
C. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
D. . Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
Câu hỏi 3: Trong bản đồ GAUSS, các mảnh bàn đồ tỉ lệ 1:200.000 được ký hiệu ntn?
A. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
B. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, xoáy chôn ốc vào giữa
C. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống dưới
Câu hỏi 4: Trong bản đồ UTM, các mảnh bản đồ tỉ lệ 1:200.000 được kí hiệu ntn?
A. . Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
B. Bản đồ UTM không sử dụng tỉ lệ này
C. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống dưới
Câu hỏi 5: Trong bản đồ GAUSS, các mảnh bàn đồ tỉ lệ 1:250.000 được ký hiệu ntn?
A. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
B. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống dưới
C. Bản đồ GAUSS không sử dụng tỉ lệ này
D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
Câu hỏi 6: Chọn đáp án đúng ( Kí hiệu của bản đồ UTM, tỉ lệ 1:250.000)?
A. NF-48-A-1
B. NF-48-A-3
C. NF-48-0
D. NF-48-2
Câu hỏi 7: Chọn đáp án đúng ( Kí hiệu của bản đồ VN-2000, tỉ lệ 1:250.000)?
A. F-48-A-12
B. F-48-A-1
C. F-48-2
D. F-48-0
Câu hỏi 8: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000 theo phép chiếu hình GAUSS là…?
A. 2 độ 20 phút x 3 độ 30 phút
B. 20 độ x 30 độ
C. 0 độ 20 phút x 0 độ 30 phút
D. 0 độ 10 phút x 0 độ 15 phút
Câu hỏi 9: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000 theo tiêu chuẩn VN-2000 là…?
A. . 0 độ 30 phút x 0 độ 30 phút
B. . 0 độ 20 phút x 0 độ 30 phút
C. . 0 độ 30 phút x 0 độ 20 phút
D. . 0 độ 20 phút x 0 độ 20 phút
Câu hỏi 10: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở vùng đồng bằng gồm các tỉ lệ nào?
A. Bản đồ tỉ lệ 1:250.000; 1:500.000
B. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:100.000
C. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:1.000.000
D. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000
Câu hỏi 11: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:250.000 theo phép chiếu hình UTM là…?
A. 1 độ x 1 độ 30 phút
B. 1 độ 30 phút x 1 độ 20 phút
C. 1 độ 30 phút x 1 độ 30 phút
D. 0 độ 30 phút x 0 độ 20 phút
Câu hỏi 12: : Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:50.000 theo tiêu chuẩn VN-2000 là…?
A. 0 độ 15 phút x 0 độ 25 phút
B. 0 độ 20 phút x 0 độ 20 phút
C. 0 độ 15 phút x 0 độ 15 phút
D. 0 độ 25 phút x 0 độ 15 phút
Câu hỏi 13: Trong bản đồ địa hình đồng bằng có tỉ lệ 1/25.000, khoảng cao đều giữa 2 đường bình độ cái kề nhau là?
A. 15m
B. 5m
C. 25m
D. 30m
Câu hỏi 14: Trên bản đồ địa hình, các yếu tố thực địa được thực hiện theo cách nào?
A. Theo tỉ lệ bản đồ, nửa theo tỉ lệ bản đồ, nửa không theo tỉ lệ bản đồ
B. Theo tỉ lệ bản đồ
C. Không theo tỉ lệ bản đồ
D. Nửa theo tỉ lệ bản đồ
Câu hỏi 15: Trong bản đồ địa hình đồng bằng có tỉ lệ 1/25.000, độ chênh cao giữa 2 đường bình độ con kề nhau là?
A. 5m
B. 20m
C. 15m
D. 10m
Câu hỏi 16: Trên bản đồ địa hình, thước thẳng tỉ lệ thẳng dùng để làm gì?
A. Đo độ chênh cao
B. Đo khoảng cách
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Đo độ dốc
Câu hỏi 17: Tỷ lệ bản đồ là gì?
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật trên thực địa
B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với diện tích thật trên thực địa
C. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với độ dài thật trên thực địa
D. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với diện tích thật trên thực địa
Câu hỏi 18: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở vùng núi gồm các tỉ lệ nào?
A. Bản đồ tỉ lệ 1:50.000
B. Bản đồ tỉ lệ1:100.000
C. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000
D. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:100.000
Câu hỏi 19: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho các đơn vị nào?
A. Từ cấp đại đội đến quân đoàn
B. Từ cấp đại đội đến tiểu đoàn
C. Từ cấp đại đội đến trung đoàn
D. Từ cấp đại đội đến sư đoàn
Câu hỏi 20: Trong bản đồ GAUSS, múi số 1 được tính ntn?
A. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
B. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
C. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
D. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
Từ khóa » Súng Trường Ckc Tiêu Diệt Sinh Lực địch Chủ Yếu Bằng Yếu Tố Nào
-
DE THI QUAN SU CHUNG Flashcards | Quizlet
-
Ôn Tập QSC Bài 2 | Education Quiz - Quizizz
-
Súng Trường Ckc Tiêu Diệt Sinh Lực địch Chủ Yếu Bằng Yếu Tố Nào?
-
đáp án đại Học Học Phần Quân Sự Chung - Tài Liệu Text - 123doc
-
ĐỀ THI... - VNCAT - Rèn Trí Sáng Ngời, Dẫn Lối Thành Công | Facebook
-
Trắc Nghiệm Bài 2 Attempt Review Final - StuDocu
-
[PDF] Câu 1: Vũ Khí Hủy Diệt Lớn Dựa Trên Cơ Sở Sử Dụng Năng Lượng
-
Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh 11/Bài 4 | Kiến Thức Wiki
-
[PDF] LỜI NÓI ĐẦU
-
Tầm Bắn Thẳng Của Súng Trường Ckc Với Mục Tiêu đứng ...
-
[XLS] Đạn Của Súng Tiểu Liên AK Có Mấy Loại?
-
[PDF] Từng Người Trong Chiến đấu Tiến Công
-
Trắc Nghiệm GDQP 11 Bài 6. Kĩ Thuật Sử Dụng Lựu đạn - TopLoigiai