CÂU Hỏi TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG Bài Môn GDCD 9 - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG bài môn GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.39 KB, 28 trang )

CHÍ CÔNG VÔ TƯCâu 1: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư?A. Nhất bên trọng nhất bên khinhB. Cái khó ló cái khônC. Quân pháp bất vị thânD. Uống nước nhớ nguồnCâu 2: Câu nói “ Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” thể hiện phẩm chấtgì?A. Tự chủB. Chí công vô tưC. Dân chủD. Tình yêu hòa bìnhCâu 3: Câu tục ngữ “ Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu” nói đến phẩm chất nào?A. Chí công vô tư .B. Dân chủ.C. Tự chủ .D. Kỉ luật.Câu 4: Quan điểm nào sau đây đúng với chí công vô tư?A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tưB. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mìnhC. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làmD. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện phẩm chất chí công vô tưCâu 5: Người chí công vô tư là người:A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, sức lực, trí tuệ để làm giàu cho bản thân mìnhB. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồngC. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhânD. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chungCâu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?A. Trong các cuộc bình bầu, M hay bỏ phiếu cho những bạn chơi thân với mình.B. K chỉ chăm lo việc học của mình, còn các công việc khác thì không quan tâm.C. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, N cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề raD. P hay bao che khuyết điểm cho G vì G hay cho P nhìn bài kiểm tra.Câu 7: Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư?A. Là học sinh giỏi của lớp, nhưng B không quan tâm đến công việc của lớp vì sợ mất thời gian.B. L thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình.C. Là lớp trưởng, M luôn phê bình những bạn vi phạm nội quy.D. Là cán bộ lãnh đạo, ông K chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc.Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?A. Trong gia đình em phải luôn được phần nhiều hơn anh.B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau.C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp.D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải chí công vô tư.Câu 9: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?A. Bỏ qua lỗi của nhân viên thân cận với mình.B. Dành tiêu chuẩn ưu tiên cho con, cháu.C. Phê bình, góp ý khi cấp dưới mắc khuyết điểm.D. Bảo vệ ý kiến của người đã giúp đỡ mình.Câu 10: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không chí công vô tư?A. Đề cử bạn học giỏi, có uy tín làm lớp trưởngB. Làm trực nhật thay bạn vì bạn ốm phải nghỉ họcC. Phê bình, kiểm điểm nhân viên khi mắc lỗi dù đó là anh em ruột.D. Đề bạt con trai lên chức trưởng phòng dù chưa có nhiều thành tích và đóng góp cho công ty.Câu 11: Thế nào là chí công vô tư?A. Là một phẩm chất đạo đức của con ngườiB. Là đối xử công bằng trong mọi trường hợpC. Là giải quyết mọi việc dựa trên lập trường, suy nghĩ của bản thân1D. Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết côngviệc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.Câu 12: Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được:A. Mọi người nghe và làm theoB. Mọi người tin cậy và kính trọngC. Mọi người yêu mến, không xa lánhD. Mọi người ủng hộ trong công việcCâu 13: Chí công vô tư không có ý nghĩa nào sau đây:A. Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồngB. Làm cho đất nước thêm giàu mạnhC. Đem lại lợi ích cho bản thân và gia đìnhD. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minhCâu 14: Ý kiến nào sau đây đúng với chí công vô tư?A. Không đồng tình trước việc làm của người chí công vô tưB. Suy nghĩ và hành động vì lợi ích của bản thânC. Bao che cho bạn thân khi bạn mắc khuyết điểmD. Phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việcCâu 15: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh không được:A. Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tưB. Phê phán những hành động vụ lợi cá nhânC. Bình bầu thi đua cho những bạn mình quý mếnD. Lên án những hành động thiếu công bằngCâu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?A. Ông A nhận hối lộ, bỏ qua những vi phạm của cấp dướiB. Bà B chấp thuận việc thu hồi đất của nhà nước để mở rộng đườngC. K không tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến kết họcD. Lớp trưởng N chỉ báo cáo cô giáo khuyết điểm của các bạn mà mình không quý mến.Câu 17: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý.B. Cán bộ công nhân viên chức.C. Học sinh, sinh viên.D. Tất cả mọi công dân.Câu 18: Trong những hành vi sau đây, theo em hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư?A. B là lớp trưởng 9A, B thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình.B. Là cán bộ lãnh đạo công ty, ông V cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệông trong mọi việc.C. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm học, C cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đãđề ra.D. Để chấn chỉnh nề nếp kỷ luật trong nhà máy, theo ông D cần phải xử lý nghiêm những trường hợpvi phạm của cán bộ cấp dưới.Câu 19: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chí công vô tư?A.Chỉ làm những gì nếu thấy có lợi cho bản thân.B. Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen.C. Kiên quyết không hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể.D. Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích của tập thể.Câu 20: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự chí công vô tư?A. Lợi dụng chức quyền để thu lợi cho cá nhânB. Vô tư, khách quan khi đánh giá người khácC. Hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chungD. Đấu tranh chống những biểu hiện cá nhân, thu vét của chung làm lợi cho mình.Câu 21: Người chí công vô tư sẽ:2A. Chủ động trong học tập và rèn luyệnB. Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hộiC. Là người quản lí giỏiD. Giải quyết công việc bằng kinh nghiệmCâu 22: Chí công vô tư là:A. Một nét đẹp ngoại hình của con ngườiB. Một phẩm chất đạo đức của con ngườiC. Sống vô tư, lạc quan trước hoàn cảnhD. Làm chủ bản thân trong lao động, sinh hoạtTỰ CHỦCâu 1: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ?A. Luôn làm theo số đông.B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình.C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập.D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập.Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính tự chủ ?A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi công việc.B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác.C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.Câu 3: Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huốnglà người có đức tính:A. Tự lậpB. Tự tinC. Tự chủD. Tự tiCâu4: Hành vi nào thể hiện không tự chủ?A. Luôn luôn ôn tồn mềm mỏng khi giải quyết vấn đềB. Kiềm chế bản thânC. Im lặng trước thái độ coi thường của người khácD. Phản đối ý kiến của người khác khi chưa được phépCâu 5: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng /Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”, nói về phẩmchất đạo đức nào sau đây?A. Nhân nghĩa.B. Tự tin.C. Tự chủD. Chí công vô tư.Câu 6: Khi đối diện với những lời đồn thổi không hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự tự chủ củabản thân?A. Bình tĩnh, lắng nghe, xem xét để xử lí đúng.B. Cố gắng truy tìm cho ra nguồn gốc và phải làm sáng tỏ mọi chuyện.C. Tỏ ra hốt hoảng.D. Vội tìm cách thanh minh với mọi người.Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người không có tính tự chủ?A. Biết kiềm chế cảm xúc của mình trước những tình huống bất ngờB. Không nỡ từ chối khi bị bạn bè rủ rê quá nhiệt tìnhC. Bình tĩnh giải quyết khi gặp xích mích với những người xung quanhD. Không nóng nảy vội vàng khi quyết định một việc gì đóCâu 8: Ý kiến nào sau đây đúng với tính tự chủ?A. Người tự chủ luôn hành động theo ý của mìnhB. Người tự chủ không nóng nảy, vội vàng trong hành độngC. Người tự chủ biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhauD. Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác3Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ?A. Không bị người khác rủ rê lôi kéoB. Có lập trường rõ ràng trước các sự việcC. Nóng nảy, vội vàng trong hành độngD. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếpCâu 10: Người có đức tính tự chủ là người:A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình.B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình.C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.D. Không nghe ý kiến nhận xét, góp ý của người khác.Câu 12: Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ ?A. Nghiêm túcB. Tự tinC. Vội vàngD. Nóng nảyCâu 12: Tự chủ là làm chủ ?A. Gia đìnhB. Tập thểC. Xã hộiD. Bản thânCâu 13: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ?A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khácB. Sống đơn độc, khép kín.C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phốiD. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ.Câu 14: Đâu là biểu hiện chưa tự chủ:A. Luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi việc.B. Thường nổi nóng trước ý kiến phê bình của người khác.C. Luôn ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.D. Biết làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình.Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự chủ?A. Cân nhắc trước khi làm một việc nào đóB. Ý kiến của ai cũng cho là đúngC. Thay đổi mốt theo thần tượng của mìnhD. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn.Câu 16: Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?A. Luôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi ngườiB. Thay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thểC. Bình tĩnh suy xét mọi việc trước khi nêu ý kiếnD. Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đềCâu 17: Ý kiến nào sau đây đúng với tự chủ?A. Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh, tự chủ.B. Tự chủ là quyết định nhanh trong mọi vấn đề không cần suy nghĩ.C. Cần phải cân nhắc khi đánh giá về người khácD. Không nên bày tỏ ý kiến trước đám đôngCâu 18: Tự chủ có ý nghĩa?A. Giúp ta có chỗ đứng vững chắc trong xã hộiB. Khiến ta được mọi người quý mếnC. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thách thức, cám dỗ.D. Giúp ta dễ dàng làm mọi công việc đạt kết quả cao.Câu 20: Đâu không phải là biện pháp để rèn luyện tính tự chủ?A. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành độngB. Đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai trái sau mỗi việc làmC. Cứ làm cho xong việc không cần để ý đến kết quảD. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, hành động, lời nói của mình là đúng hay sai.4Câu 21: Em không đồng ý với ý kiến nào?A. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.B. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành độngC. Cần từ tốn và ôn hòa trong giao tiếpD. Người tự chủ luôn biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.Câu 22: Thái độ, cách cư xử của bạn nào sau đây là đúng với tự chủ?A. A đi siêu thị cùng mẹ, thấy bộ quần áo nào đẹp bạn cũng đòi mẹ mua.B. B dành tiền ăn sáng để mua tất cả tranh ảnh, quần áo có in hình thần tượng của mình.C. N đánh M chỉ vì không may M làm rách quyển truyện mà Nn rất thích.D. H từ chối khi V rủ bỏ học đi chơi điện tử.Câu 23: Biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ?A. Không bị người khác rủ rê lôi kéo vào các tện nạn xã hộiB. Có lập trường rõ ràng trước các sự việcC. Nóng nảy, vội vàng trong hành độngD. Có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếpCâu 24: Hành vi nào không thể hiện tính tự chủ?A. Kiềm chế những ham muốn quá đáng của bản thânB. Từ chối khi bạn rủ rê lôi kéo làm việc xấu.C. Luôn ôn tồn, mềm mỏng khi giải quyết những bất đồng, mâu thuẫnD. Phát biểu phản đối ý kiến của bạn ngay mà không cần xin phép người điều khiển cuộc họp.Câu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?A. Khi làm bài kiểm tra, thấy bài khó là M lại cuống lên, không tập trung để làm bài được.B. Bị bạn trêu chọc, N phản ứng lại ngay như văng tục hoặc đánh bạn.C. B luôn giữ bình tĩnh khi gặp những tình huống khó khăn bất ngờD. Dù đang học bài nhưng khi bạn đến rủ đi chơi là H đi ngayCâu 26: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ?A. Thấy các bạn tuổi mình làm blog, A cũng lao vào làm, do đó mất nhiều thời gian, học hành bị sútkém.B. Mặc dù trời mưa và một số bạn xung quanh bỏ buổi lao động ở trường, nhưng B vẫn đi lao động.C. N có tính nóng nảy, hay bốp chát với bạn bè, sau đó N thấy như vậy là dở nên cố gắng sửa chữa,bỏ được tính nóng nảy.D. Bị các bạn trêu trọc, khích bác nhưng H vẫn đi xe đạp cũ đi học vì bạn biết bố mẹ nghèo, khôngcó tiền mua cho bạn xe mớiCâu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ?A. Giấy rách phải giữ lấy nềB. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.C. Đừng ăn thoả đói, đừng nói thoả giận.D. Ăn chắc mặc bền.Câu 28: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để:A. Đáp ứng yêu cầu của xã hộiB. Luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sốngC. Đứng vững trước những khó khăn, thử tháchCâu 29: Người có tính tự chủ sẽ:A. Luôn nhường nhịn người khácB. Không dưạ dẫm ỷ lạiC. Luôn tự tìm ra cách xử lí công việc của mìnhD. Luôn làm chủ hành động và suy nghĩ của mìnhCâu 30: Thiếu tính tự chủ con người sẽ:A. Khó đứng vững trước khó khăn, thử thách và cám dỗB. Tự tin trong mọi hoàn cảnh, công việcC. Biết cư xử đúng đắn, có văn hóa5D. Lạc quan, ung dung trước mọi tình huốngCâu 31: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?A. Để có tiền chơi game, M đã tham gia vào một nhóm trộm cắp.B. Lan rất muốn đi xem ca nhạc cùng bạn nhưng vì chưa làm xong bài tập nên đã ở nhà học bài.C. Dù bị các bạn nói xấu nhưng Hòa cố chấn tĩnh bỏ đi chờ khi có cơ hội sẽ nói rõ với các bạn.D. Cường không hút thuốc lá dù các bạn rủ rê, lôi kéo nhiều lầnDÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬTCâu 2: Thực hiện tốt dân chủ sẽ:A. Tạo cơ hội tốt cho mọi người phát triểnB. Làm việc theo ý mỗi ngườiC. Xây dựng được tình bạn đẹpD. Đem lại cuộc sống ấm noCâu 3: Kỉ luật tốt làm cho:A. Áp lực học tập và công việc nặng nềB. Quyền lực người quản lí tăng lênC. Chất lượng và hiệu quả công việc tăng caoD. Con người tự tin trong cuộc sốngCâu 4: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội được gọi là:A. Tự chủB. Dân chủC. Quản líD. Tự quảnCâu 5: Ý kiến: “ Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” nói vềA. Vai trò của nhân dânB. Tự quảnC. Sức mạnh của nhân dânD. Dân chủCâu 6: Việc thực hiện dân chủ phải gắn liền với việc đảm bảo tínhA. Tự giácB. Kỉ luậtC. Tự chủD. Tự quảnCâu 6 : Hành vi nào vi phạm dân chủ?A. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya.B. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài.C. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân.D. Nhà trường để hòm thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh.Câu 7: Việc tuân theo những quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội để tạo sự thống nhấttrong hành động thì được gọi là tuân thủ:A. Pháp luật.B. Kỷ luật.C. Dân chủD. Quy ước.Câu 8: Thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật đem lại cho chúng ta điều gì?A. Yêu thương con người.B. Nâng cao dân tríC. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công việcD. Làm chủ cảm xúc bản thân.Câu 9. Theo em việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính thiếu dân chủ?A. Cô chủ nhiệm giao cho M điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ýkiến.B. K đến trường dự sinh hoạt Chi Đội theo lịch hoạt động.C. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy đầu năm học mới, học sinh được thảo luận và thốngnhất thực hiện nội quy.D. Ông M là thôn trưởng, quyết định mỗi gia đình nộp 50.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đìnhgặp khó khăn.Câu 10. Việc làm nào thể hiện tính dân chủ?A. Các cầu thủ xô xát ngay trên sân cỏB. Bà B tự ý thu tiền của người dân trong khu phố6C. Học sinh lớp 8A luôn tích cực tham gia các hoạt động của nhà trườngD. Trong buổi họp M thường không phát biểu, đưa ý kiếnCâu 11: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính dân chủ?A. Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội qui; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nộiqui.B. B đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.C. Thầy chủ nhiệm giao cho N điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ýkiến.D. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ không tuân theo quyết định của trọng tài.Câu 12: Trường hợp nào sau đây thể hiện sự thiếu dân chủ?A. Quốc hội đưa ra dự thảo luật để nhân dân đóng góp ý kiến.B. Lớp trưởng đưa ra quyết định mà chưa thông qua ý kiến của tập thể.C. Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình.D. Cả lớp bàn bạc sôi nổi để chuẩn bị tham gia hội trại 26/03Câu 13: Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện tính dân chủ?A. Tự do vứt rác bừa bãi.B. Hăng hái xây dựng bài.C. Đi không đúng làn đường quy định.D. Nói chuyện trong giờ.Câu 14 : Trong các hành vi sau hành vi nào thể hiện chấp hành tốt kỷ luật của tập thể ?A. Tôn trọng thực hiện nội quy, quy định của trường lớpB. Làm việc riêng trong giờ họcC. Đi học muôn thường xuyênD. Nói chuyện riêng trong giờ họcCâu 15: Việc làm nào sau đây thực hiện đúng kỉ luật trong nhà trường?A. Hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ.B. Hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn.C. Đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch.D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trườngCâu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ?A. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài.B. Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra.C. Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt.D. Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chungCâu 17. Ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật là đúng?A. Dân chủ là mọi người có quyền được nói, được làm bất cứ việc gì , ở đâu.B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần có dân chủ.C. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể.D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy tinh thần dân chủ và hạn chế tài năng của con người.Câu 18 : Hành vi nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài.C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ.D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp, sinh hoạt Đội.Câu 19: Việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ?A. Lớp trưởng yêu cầu mỗi bạn nộp 5000 đồng để gây quỹ bóng đáB. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài.C. Học sinh tuân theo nội quy của trường đề ra.D. Thầy giáo chủ nhiệm giao cho Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần. Mọi người đãtích cực phát biểu ý kiến.Câu 20: Tác dụng của việc thực hiện tốt kỷ luật:7A. Xây dựng xã hội giàu đẹpB. Phát huy được sự đóng góp của mọi người cho tập thểC. Không có tác dụng gì vì mọi người rất tự giác làm việcD. Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc.Câu 21: Quan điểm nào sau đúng với kỉ luật?A. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ.B. Chỉ có trong nhà trường mới cần đến kỉ luật.C. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định.D. Tính kỉ luật sẽ làm mất tự do cá nhân.Câu 22. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kỉ luật?A. Tiên học lễ, hậu học vănB. Uống nước nhớ nguồnC. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.D. Nước có vua, chùa có bụtCâu 23: Hành vi nào sau đây chưa thể hiện thực hiện quyền dân chủ?A. Tham gia bầu chọn cán bộ lớpB. Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớpC. Lặng yên nghe ý kiến của các bạn mà không có ý kiến gìD. Tham gia ý kiến về nội dung Đại hội học tốtCâu 24: Ý kiến nào sau đây đúng với dân chủ và kỉ luật?A. Dân chủ tức là được nói và làm theo ý mìnhB. Kỉ luật làm hạn chế tính dân chủC. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện hiệu quả.D. Dân chủ làm mất tính kỉ luậtCâu 25: Biểu hiện nào sau đây thể hiện thiếu dân chủ?A. Học sinh được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch năm học của lớpB. Bố mẹ, thầy cô, người lớn chưa lắng nghe ý kiến của trẻ emC. Cử tri tham gia chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dânD. Cán bộ, nhân viên tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch của cơ quanCâu 26: Biểu hiện nào sau đây thể hiện thiếu kỉ luật?A. Học sinh đi học đúng giờ, nghỉ học có đơn xin phépB. Công nhân đảm bảo kĩ thuật an toàn trong lao động sản xuấtC. Cán bộ, nhân viên đang giờ làm việc bỏ ra ngoài làm việc riêngD. Đội viên tham gia bỏ phiếu bầu Ban chỉ huy Liên đội theo đúng quy địnhCâu 27: Trong những câu sau, câu nào nói về dân chủ và kỉ luật?A.Bề trên ở chẳng kỉ cươngCho nên kẻ dưới lập đường mây mưaB.Dù ai nói ngả nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chânC.Thương em anh để trong lòngViệc quan anh cứ phép công anh làmD. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giậnCâu 28: Hành vi nào sau đây là đúng với dân chủ và kỉ luật?A. Tự do phát biểu trong cuộc họpB. Chi đội trưởng tự quyết định hình thức khen thưởng và kỉ luật của chi độiC. Trước khi quyết định vấn đề gì quan trọng của tập thể bao giờ lớp trưởng cũng mang ra bàn bạcD. Không cho người khác bày tỏ quan điểm của mìnhBẢO VỀ HÒA BÌNHCâu 1: Ý kiến nào dưới đây đúng với quan điểm về bảo vệ hòa bình?8A. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bìnhB. Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranhC. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của lãnh đạo các nướcD. Chiến tranh sẽ thúc đẩy xã hội phát triểnCâu 2: Bảo vệ hòa bình giúp:A. Tôn trọng cuộc sống của mỗi cá nhânB. Giải quyết mâu thuẫn bằng vũ trangC. Nâng cao giá trị của sức mạnh quân sựD. Không để xảy ra chiến tranhCâu 3: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu hòa bình?A. Tham gia viết thư giao lưu với bạn bè quốc tếB. Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giớiC. Luôn tìm cách để người khác phải phục tùng theo ý kiến của mìnhD. Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng, đàm phánCâu 4: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình?A. Đấu tranh chống khủng bố.B. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.C. Mít tinh phản đối chiến tranh.D. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giớiCâu 5: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hòa bình?A. Biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với người khác.B. Không chấp nhận điểm khác với mình ở người khác.C. Phân biệt đối xử, kì thị với người khác.D. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.Câu 6: Xu thế chung của thế giới hiện nay về bảo vệ hòa bình là:A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tếC. Chiến tranh lạnhB. Đối đầu xung độtD. Chống khủng bốCâu 7: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ?A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫnB. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyếtC. Sống khép mình mới tránh được xung độtD. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mìnhCâu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khácB. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫnC. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩaD. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bìnhCâu 9: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho toàn nhân loại?A. Tăng cường chế tạo vũ khí để hủy diệt hàng loạt.B. Tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia.C. Xâm lấn lãnh thổ của các quốc gia, dân tộc.D. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.Câu 10: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang được gọi là:A. Ổn địnhB. Hòa hoãnC. Hòa giảiD. Hòa bìnhCâu 11: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang đượcgọi là hoạt động:A. Bảo vệ hòa bìnhB. Giải quyết xung độtC. Đàm phán hòa bìnhD. Bảo vệ nhân dânCâu 12: Thành phố nào ở Việt Nam được công nhận là thành phố vì hòa bình?9A. Thành phố Hồ Chí MinhB. HuếC. Hà NộiD. Đà NẵngCâu 13: Cho biết xu thế chung của thế giới ngày nay là:A. Đối đầu xung đột.B. Chiến tranh lạnh.C. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.D. Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.Câu 14: Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?A. Những người có tiềm lực quân sự mạnh.B. Những nước giàu có.C. Toàn nhân loại.D. Những nước từng bị chiến tranh.Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống?A. Biết lắng nghe, quan tâm mọi ngườiB. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhânC. Bắt mọi người phải theo ý mìnhD. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc, màu daCâu 16: Theo em những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hòa bình trong cuộc sốnghàng ngày?A. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác.B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người.C. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh.D. Không thừa nhận và học hỏi những ưu điểm của người khác.Câu 17: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó.B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải.C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải.D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.A. Câu 18: Hành vi nào sau đây không biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngàyB. Biết lắng nghe người khácC. Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khácD. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhânE. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khácCâu 19: Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì?A. Tôn trọng và lắng nghe người khác.B. Gây gổ với bạn bè.C. Không khoan dung với lỗi của bạn.D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn.Câu 20: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chiến tranh phi nghĩa?A. Tiến hành đấu tranh chống xâm lượcB. Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộcC. Phá hoại độc lập, chủ quyền của dân tộc khácD. Bảo vệ hòa bìnhCâu 21: Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình?A. Bồ câuB. Hải âuC. Bồ nôngD. Đại bàngCâu 22: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây:A. Xây dựng trường học thân thiện cũng là cách để xây dựng ý thức bảo vệ hòa bìnhB. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loạiC. Sống thân thiện, chân thành, cởi mở sẽ tạo nên một cuộc sống tốt đẹp, không có chiến tranhD. Phải dùng sức mạnh mới giải quyết được những mâu thuẫn cá nhânCâu 23: Hoạt động nào dưới đây không là hoạt động bảo vệ hòa bình?10A. Hợp tác chống chiến tranh khủng bốB. Ngăn chặn chiến tranh hạt nhânC. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia trên thế giớiD. Tham gia kí tên vào bản thông điệp bảo vệ hòa bìnhCâu 24: Ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai?A. Các nước có chiến tranhB. Các nước gây ra chiến tranhC. Các quốc gia, dân tộc có liên quanD. Toàn nhân loạiCâu 25: Ngày Quốc tế Hòa bình là ngày nào?A. Ngày 5/6B. Ngày 21/9C. Ngày 26/6D. Ngày 31/5TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚICâu 1: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì?A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khácB. Quan hệ hợp tác giữa hai bên cùng có lợiC. Quan hệ để tránh căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranhD. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.Câu 2: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ?A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.B. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác.C. Quan hệ giao lưu giữa nước này vơi nước khác.D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác.Câu 3: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là:A. Quan hệ anh em với các nước gần gũiB. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềngC. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nướcD. Quan hệ bạn bè với các nước phát triểnCâu 4: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới:A. Phụ thuộc lẫn nhauB. Cùng nhau hợp tác và phát triểnC. Tập hợp đồng minhD. Tạo thành những phe phái đối đầu nhauCâu 5: Việc nào thể hiện tình hữu nghị?A. Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của người khácB. Không tham gia các hoạt động nhân đạoC. Quyên góp, ủng hộ người có hoàn cảnh khó khănD. Cư xử thô lỗ với người nước ngoàiCâu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài?A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem.B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài.C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ.D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.Câu 7: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là:A. Hòa bìnhB. Hữu nghịC. Hòa bình, hữu nghị, hợp tácD. Đối đầuCâu 8: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách:A. Đối ngoại hòa bình hữu nghị.B. Làm cho thế giới thấy Việt Nam giàu đẹp11C. Xây dựng môi trường hữu nghịD. Đối ngoại là ưu tiên hàng đầuCâu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước thiên tai.D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.Câu 10: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?A. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoàiB. Kì thị, phân biệt đỗi xử với người nước ngoài.C. Niềm nở khi tiếp xúc với người nước ngoài.D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.Câu 11: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài.B. Lịch sự với người nước ngoài.C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai.D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc.Câu 12: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoàiB. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên taiC. Dùng vũ lực gây chiến tranhD. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt.Câu 13: Hành động nào sau đây là phá hoại tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc trên thếgiới?A. Đeo bám, bắt chẹt, lừa đảo khách du lịch nước ngoài.B. Tìm hiểu văn hóa và con người các nước trên thế giới.C. Quyên góp ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai tàn phá.D. Tham gia giao lưu với các bạn thanh thiếu niên quốc tế.Câu 14: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về:A. Quan hệ đồng minh chiến lượcB. Quan hệ láng giềng, đồng chíC. Tình cảm thủy chung gắn bóD. Tình hữu nghị giữa các dân tộcCâu 15: Việc thiết lập và giữ gìn tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đem lại lợi ích gì?A. Biết được những điểm yếu và khó khăn của nhauB. Lợi dụng nhau để phân chia lợi íchC. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy cơ chiến tranh.D. Dễ dàng tạo ra các liên minh quân sự và hiện đại hóa các vữ khí hủy diệt.Câu 16: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là:A. Quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác.B. Quan hệ giữa các nước láng giềng.C. Quan hệ thường xuyên ổn định giữa nước này với nước khác.D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.Câu 17: Việc làm không thể hiện tình hữu nghị:A. Giúp đỡ khách nước ngoài.B. Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt.C. Giao lưu học sinh quốc tế.D. Trêu chọc người nước ngoài.Câu 18: Hiện nay nhà nước ta chủ trương:A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á.B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị.12C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.D. Quan hệ với với nhiều nước và phân biệt chế độ chính trị.Câu 19. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.Câu 20: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ?A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng.B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng.C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn.D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn.Câu 21: Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài?A. Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoàiB. Ca ngợi tôn sùng chế độ tư bản chủ nghĩaC. Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoàiD. Ngại giao tiếp với người nước ngoàiCâu 22: Trong những hành vi sau, hành vi nào không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thếgiớiA. Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổB. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhauC. Chỉ quan hệ với những nước có cùng chế độ chính trịD. Tăng cường tình đoàn kết hữu nghịCâu 23: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị?A. Khônh muốn sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị giữa các dântộc trên thế giớiB. Thích học ngoại ngữC. Thích được tìm hiểu về văn hóa phương TâyD. Cùng học sinh của trường phấn khởi vì được đón Chủ tịch nước Cu-baCâu 24: Ý kiến nào dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là đúng?A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giầu và nước nghèo.B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiếntranh.C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau.D. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.Câu 25: Ý kiến nào dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là sai?A. Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiết lập được quan hệ hữu nghị.C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiếntranh.C . Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới.D. Học sinh còn nhỏ vẫn có thể xây dựng được tình hữu nghịCâu 26: Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới(WTO) vào năm nào?A. Năm 1995B. Năm 2000C. Năm 2007D. Năm 2005HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂNCâu 1: Thế nào là hợp tác cùng phát triển?A. Cùng hoàn thành công việc trong một thời gian nhất định, đạt kết quả cao13B. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đíchchung.C. Lôi kéo nước này để chống lại nước khácD. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để hoàn thành công việc của mìnhCâu 2: Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên cơ sởA. Bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.B. Cùng chung chí hướngC. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhauD. Cùng trao đổi những kinh nghiệm trong cuộc sốngCâu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?A. Chỉ nên hợp tác với các nước có cùng chế độ chính trịB. Đấu tranh chống khủng bố không phải là vấn đề riêng của quốc gia nàoC. Không nhất thiết phải hợp tác với nhiều nướcD. Chỉ cần hợp tác với các nước trong lĩnh vực kinh tếCâu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển?A. Tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham giaB. Không muốn trao đổi phương pháp học tập với aiC. Tự làm tất cả mọi việcD. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớmCâu 5: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sởA. Một bên phải được lợiB. Bình đẳng, cùng có lợiC. Phần đóng góp phải bằng nhau.D.Tự nguyện và chấp nhận thua thiệtCâu 6: Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiệnA. Làm việc vì lợi ích cá nhânB. Việc ai người ấy làmC. Làm việc cùng nhau vì mục tiêu chungD. Làm việc vì lợi ích tập thểCâu 7: Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việcA. Hợp tác với các nước trong khu vựcB. Làm cho thế giới thấy Việt Nam giàu đẹpC. Tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giớiD. Hợp tác với các tổ chức quốc tếCâu 8: Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắcA. Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lựcB. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhauC. Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầuD. Không giải quyết bất đồng và tranh chấpCâu 9: Ý kiến sai về vấn đề hợp tác?A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệB. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầuC. Hợp tác giúp các nước phát triển về mọi mặtD. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèoCâu 10: Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia?A. Bình đẳngB. Đôi bên cùng có lợiC. Không phương hại đến lợi ích của người khácD. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhauCâu 11: Việt nam chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm nào?A. 1977B.1995C.1996D. 2007Câu 12: Vì sao hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay?A. Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển14B. Vì ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách dịa lýC.Vì các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyếtD.Vì thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhauCâu 13: Khi có những vấn đề không giải quyết được, em và bạn bè thường chọn cách làm việc nào?A. Làm việc theo nhómB. Làm việc riêng lẻ từng cá nhânC. Thuê người khác làm hộD. Bỏ công việc đó lại vì rất tốn thời gianCâu 14. Công trình nào có sự hợp tác giữa việt Nam và Ô-xtray-li-a?A. Cầu Mỹ Thuận.B. Cầu Cần thơ.C. Cầu Rạch Miễu.D. Cầu Hàm LuôngCâu 15: Vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu hiện nay cần hợp tác giải quyết là:A. Kinh tế.B. Văn hóa, giáo dục.C. Dân số, tình trạng đói nghèo, môi trường, bệnh hiểm nghèo.D. Khoa học kĩ thuậtCâu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế để bảo vệ môi trường?A. Việt Nam tham gia Hội thảo với các nước trong khu vực tìm ra những biện pháp bảo vệ rừng.B. Việt Nam rất chú trọng công tác bảo vệ rừng.C. Việt Nam mở rộng hợp tác với nước ngoài để phát triển kinh tế.D. Việt Nam có nhiều chính sách thu hút sự đầu tư của nước ngoàiCâu 17: Hợp tác với nước ngoài để:A. Giải quyết những vấn đề mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyếtB. Hợp tác là xu thế chung.C. Hợp tác để tìm hiểu nhau.D. Hợp tác để phát triển du lịch.Câu 18: Chính sách hợp tác của Nhà nước ta là:A. Tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới.B. Hợp tác với các nước có nền kinh tế phát triển mạnh.C. Chỉ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.D. Hợp tác với các nước láng giềng và trong khu vực.Câu 19: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về hợp tác ?A. Hợp tác là tranh thủ sự giúp đỡ của người khác.B. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp.C. Mỗi quốc gia/ dân tộc có thể tự giải quyết được các vấn đề bức xúc mà không cần có sự hợp tác vớibên ngoài.D. Học sinh không cần có sự hợp tác trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ củamình.Câu 20: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển ?A. Tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham gia .B. Vì học giỏi nên không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai.C. Không muốn nhờ các bạn để giải quyết các bài tập khó.D. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm trước kế hoạch.Câu 21: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở:A. Một bên có lợiB. Bình đẳng, cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của nhauC. Hai bên phải bằng nhauD. Tự nguyện chấp nhận thua thiệtCâu 22: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển ?A. Trong giờ kiểm tra, C và B hợp tác cùng làm bài15B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẩu thuật cho bệnh nhânC. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâmD. Nhóm của T hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.Câu 23: Trong cuộc sống hàng ngày hợp tác thể hiệnA. Làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung.C. Làm việc vì lợi ích cá nhân.B. Việc ai người ấy làm.D. Làm việc vì lợi ích tập thể.Câu 24: Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắcA. Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.B. Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng đối đầu.C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.D. Không giải quyết bất đồng và tranh chấp.Câu 25: Cho biết xu thế chung của thế giới ngày nay trong việc hợp tác cùng phát triển:A.Đối đầu xung đột.B. Chiến tranh lạnh.C. Hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.D. Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.Câu 26: Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?A. Hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt độngxã hộiB. Không quan tâm gì đến tình hình trong nước và thế giớiC. Không tham gia buổi giao lưu gặp gỡ với học sinh nước ngoài do nhà trường tổ chứcD. Không tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập của nhómCâu 27: Việc làm nào sau đây không thể hiện tinh thần hợp tác của học sinh?A. Tích cực tham gia thảo luận nhómB. Xây dựng kế hoạch hoạt động kỉ niệm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí MinhC. Cùng nhau thực hiện hoạt động Tuyên truyền về Hòa bìnhD. Không giúp đỡ, hỗ trợ các bạn học sinh khác trườngCâu 28: Trong các câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào thể hiện tư tưởng thiếu tinh thần hợp tác?A.Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoB. Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờC. Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạnD. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chếtKẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘCCâu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?A. Là những giá trị tinh thầnB. Là lịch sử lâu dài của dân tộcC. Là những giá trị vật chấtD. Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử của dân tộcCâu 2: Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hàoB. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộcC. Là những giá trị bình thườngD. Là những giá trị vô cùng quý giáCâu 3: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhânB. Là vô cùng quý giá đối với mỗi con ngườiC. Là động lực cho sự phát triển của xã hộiD. Là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân16Câu 4: Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Đoàn kết, nhân nghìa, tôn sư trọng đạoB. Ích kỷ, lười biếng, bất hiếuC. Hiếu học, cần cù, dũng cảm,D. Hiếu thảo, hiếu học, yêu thương đùm bọcCâu 5: Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Chúng ta cần tự hàoB. Chúng ta cần giũ gìn phát huyC. Chúng ta cần tiếp nốiD. Chúng ta cần tự hào giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộcCâu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Có thái độ chê bai, coi thườngB. Xấu hổ khi nói về làng nghề truyền thốngC. Tìm hiểu truyền thống trên quê hương mìnhD. Có hành vi làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tụcCâu 7: Trước những hành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc chúng ta cần làm gì?A. Lên án ngăn chặnB. Không quan tâmC. Bỏ qua trước việc làm đóD. Cùng tham giaCâu 8: Việc làm nào sau đây không kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Bảo tồn các làn điệu dân caB. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiênC. Tổ chức cưới xin ma chay linh đìnhD. Duy trì làng nghềCâu 9: Ý kiến nào sau đây đúng với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt của dân tộc?A. Không được để truyền thống bị mai một lãng quyênB. Không có truyền thống đất nước vẫn phát triểnC. Truyền thông không còn quan trọng trong thời đại mở cửa và hội nhậpD. Chê bai những người mặc trang phục truyền thốngCâu 10: Việc làm nào sau đây không phải là sự kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Tham quan khu di tích lịch sửB. Tham gia lễ hôi truyền thốngC. Hiếu thảo với ông bà , cha mẹD. Lười biếng trong lao độngCâu 11: Ý kiến nào sau đây đúng với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt của dân tộc?A. Không tôn trọng người lao động chân tayB. Chê bai người khác ăn mặc quê mùaC. Giới thiệu với mọi người về truyền thống quê hươngD. Sống chỉ biết mình không quan tâm đến người khácCâu 12: Phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương giúp:A. Ngăn chặn ở nông thôn ra thành thịB. Xây dựng làng nghề truyền thốngC. Đưa tinh hoa văn hóa nhân loại vào cuộc sốngD. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộcCâu 13: Việc làm nào sau đây không tiếp nối truyền thống hiếu học?A. Siêng năng học tậpB. Phấn đấu đạt điểm cao trong học tậpC. Mải chơi, lười họcD. Biết kết hợp học đi đôi với hành17Câu 14: Câu tục ngữ nào nói về ý thức tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Uống nước nhớ nguồnB. Tốt gỗ hơn tốt nước sơnC. Gần mực thì đên gần đền thì rạngD. Ở hiền gặp lànhCâu 15: Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái thể hiện trong việc làm nào sau đây?A. Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạnB. Không quan tâm tới người khácC. Không ủng hộ giúp đỡ người nghèoD. Bỏ đi khi người khác gặp nạnCâu 16: Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống của dân tộc?A. Ăn mặc theo phong cách của người nước ngoàiB. Học đòi phong cách lạC. Ra sức học tập rèn luyện đạodứcD. Không quan tâm đến những truyền thống của dân tộcCâu 17: M cho rằng “Truyền thống làng nghề không đáng tự hào”. Nếu là bạn của M em sẽ làm gì?A. Em đồng tình với ý kiến của bạnB. Em phản đối ý kiến của bạnC. Em giải thích cho bạn hiểu truyền thống làng nghề có từ xa xưa rất đáng trân trọng và tự hàoD. Em không quan tâm trước ý kiến của bạnCâu 18 : Hoc sinh cần làm gì để tiếp nối truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc?A. Nghe lời thầy cô chăm chỉ học tậpB. Không học bài, làm bài ở nhàC. không cố gắng vươn lên trong học tậpD. Không nghe lời thầy cô có thái độ coi thườngCâu 19: Những câu nói sau đây là của ai: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyềnthống quý báu của ta”?A. Nhà cách mạng Phan Bội ChâuC. Chủ tịch Hồ Chí MinhB. Nhà cách mạng Phan Chu TrinhD. Đại tướng Võ Nguyên GiápCâu 20: Câu tục ngữ nào sau đây không thể hiện truyền thống yêu thương đùm bọc?A. Lá lành đùm lá ráchB. Thương người như thể thương thânC. Một miếng khi đói bằng một gói khi noD. Phận ai người ấy loCâu 21: Trong gia đình anh em của N đều là người học giỏi còn N thì lười học, học kém. Theo em, Nđã:A. Không phát huy truyền thống hiếu học của gia đìnhB. N làm vậy là vì đây là tự do của mỗi ngườiC. N không tự chủ được bản thânD. N có thói quen sống ích kỷCâu 22: Những thái độ và hành vi nào dưới đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp củadân tộc?A. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc.B. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.C. Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo.D. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.Câu 23: Ý kiến nào sau đây đúng với giá trị của truyền thống dân tộc ?A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì.B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển.C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình.D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.18Câu 24: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là những thắng lợi của các cuộc cách mạng.Vậy, theo em con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam là:A. Cách mạng tư sảnC. Cách mạng dân chủ tư sảnB. Cách mạng vô sảnD. Cách mạng tư bản chủ nghĩaCâu 25: Giá trị tốt đẹp của dân tộc được hình thành như thế nào?A. Hình thành trong một thời gian ngắnB. Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khácC. Hình thành trong cuộc sống lao độngD. Hình thành trong sinh hoạt văn hóaCâu 26: Thái độ và hành vi nào sau đây không thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dântộc ?A. Tìm đọc tài liệu về các truyền thống và phong tục tập quán của dân tộc.B. Trân trọng, đánh giá cao các nghệ nhân của những nghề truyền thống.C. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác.D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.Câu 27: Việc làm nào sau đây là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?A. Chỉ thích mặc kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh nước ngoài.B. Thích tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.C. Thích dùng hàng ngoại, không dùng hàng của Việt Nam.D. Không thích xem nghệ thuật dân tộc của các nước khácCâu 28: Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộcViệt Nam?A. Truyền thống tương thân tương áiB. Truyền thống Tôn sư trọng đạoC. Truyền thống yêu nướcD. Truyền thống hiếu thảoCâu 29: Quê hương của các làn điệu dân ca quan họ là?A. Vĩnh phúcC. Phú ThọB. Bắc NinhD. Thái NguyênCâu 29: Học sinh thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy cô, đó là thể hiện truyền thống:A. Yêu nước nồng nànB. Tương thân tương áiC. Tôn sư trọng đạoD. Hiếu thảo với người đã dạy mìnhNĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠOCâu 1: Sáng tạo là gì?A. Nghiên cứu tìm tòiB. Tạo ra giá trị mới về vật chấtC. Tìm tòi cách giải quyết mớiD. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm tòi ra cái mớicách giải quyết mớiCâu 2: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào?A. Là người chỉ dựa vào cái đẫ có sẵnB. Là người luôn sợ hãi trước khó khănC. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạtđược kết quả caoD. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảoCâu 3: Năng động sáng tạo giúp con người:A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang19B. Không đêm lại lợi ích giC. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi ngườiD. Dám làm mọi việc để đạt được mục đíchCâu 4: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây?A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nướcB. Học môn GDCD, thể dục không cần sáng tạoC. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khănD. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành côngCâu 5: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo?A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học,lao động và cuộc sống.B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác..C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả.Câu 6: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ?A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh.Câu 7: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo?A. Ngồi trong lớp, chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là mạnh dạn hỏi ngay.B. Trong giờ học các môn khác, thường đem bài tập Toán hoặc tiếng Anh ra làm.C. Trong học tập, bao giờ cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói.D. Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập.Câu 8: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ?A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.D. Ỷ lại cái đã cóCâu 9: Biểu hiện nào không phải năng động, sáng tạo?A. Chủ động.B. Bị động.C. Dám nghĩ.D. Dám làmCâu 10: Những hành vi nào dưới đây là biểu hiện không năng động, sáng tạo ?A. Cô giáo luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân để học sinh ham thích học.B. Người nông dân cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh đói nghèo.C. Có người bị mù cả hai mắt mà vẫn hát hay, chơi đàn giỏi.D. Thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài khó.Câu 11: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây về năng động sáng tạo?A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạoB. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tàiC. Chỉ những người kinh doanh mới cần đến sáng tạoD. Ai cũng có thể năng động sáng tạo.Câu 12: Việc làm nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo?A. Dám làm mọi việcB. Tìm cách né tránh việc khó khănC. Dám bỏ học để làm việc khácD. Biết suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết khác nhau trong công việcCâu 13: Ai là người có thể sáng tạo?A. Học sinhC. Ai cũng có thể sáng tạo20B. Các nhà khoa họcD. Thiên tàiCâu 14: Phẩm chất năng động sáng tạo của con người do:A. Di truyền mà cóB. Do bắt chước mà cóC. Do sở thích của họ quyết địnhD. Do tích cực rèn luyện mà cóCâu 15: Việc làm nào thể hiện năng động sáng tạo?A. Trong giờ văn mang bài tập toán ra làmB. Chú ý nghe giảng, mạnh dạn hỏi thầy cô khi không hiểu bàiC. Làm theo một cách máy mócD. Làm nhiều bài nhưng không có chất lượngCâu 16: Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra:A. Giá trị vật chấtB. Giá trị tinh thầnC. Như cái đã cóD. Giái trị vật chất, giá tri tinh thần, cái mớiCâu 17: Ai là người phát minh ra đèn điện?A. Ê- Đi XơnB. Đac- UynC. Pi- Ta- GoD. Niu-TơnCâu 18: Để trở thành người năng động sáng tạo học sinh cần làm gì?A. Chăm chỉ làm bàiB. Học tốt lý thuyếtC. Tìm ra cách học tập tốt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sốngD. Tích rèn luyện đạo đứcCâu 19: Sáng tạo khoa học là kết của của sự:A. Kết quả của sự nghiên cứu tìm tòiB. Kết quả của sự say mê trong công việcC. Là cách giải quyết mớiD. Là kết quả của sự say mê nghiên cứu tìm tòi và phát hiệnCâu 20: Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?A. Năng động sáng tạo có ý nghĩa quan trong trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội mớiB. Chỉ cần thiết trong một hoàn cảnh nhất địnhC. Năng động sáng tạo không thực sự cần thiếtD. Chỉ cần trong sáng tạo khoa họcCâu 21: Mặc dù trình độ không cao song ông A vẫn luôn tìm tòi học hỏi để tìm ra cách riêng củamình và đạt kết quả tốt trong công việc. Theo em ông A là người như thế nào?A. Tự chủC. Tự tinB. Là người năng động, sáng tạoD. Là người chí công vô tưCâu 22: Trong học tập, học sinh cần thể hiện năng động sáng tạo như thế nào?A. Dựa dẫm chép bài của bạnB. Không chuẩn bị bài trước khi tới lớpC. Quyết tâm tìm ra cách giải một bài toán theo cách mớiD. Không cần suy nghĩ khi làm bàiCâu 23: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo ?A. Cái khó ló cái khônC. Nước đến chân mới nhảyB. Vạn sự khởi đầu nanD. Tiến thoái lưỡng nanCâu 24: Khi xây dựng cho mình kế hoạch học tập, M thường linh hoạt thay đổi để sao cho phù hợpvới thời gian và việc học của mình để đạt kết quả tốt. Theo em M là người như thế nào?A. Là người làm việc theo cảm tínhB. Chủ động, sáng tạoC. Là người không có tính nhất quán21D. Là người chưa biết giải quyết công việcCâu 25: Động lực của sáng tạo là?A. Niềm đam mêC. Theo cảm hứngB. Sự nhiệt tìnhD. Do ép buộcCâu 26: Trong tình huống khó khăn người năng động, sáng tạo là:A. Bình tĩnhC. Tự tinB. Ôn hòaD. Linh hoạt xử lý tình huốngCâu 27: Việc làm nào thể hiện tính năng động sáng tạo?A. Không mạnh dạn phát biểu ý kiếnB. Lười suy nghĩC. Không tham gia thảo luận nhómD. Trước mọi việc luôn tự hỏi: Để làm gì? Làm như thế nào? Có khó khăn khắc phục như thế nào?LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢCâu 1: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là:A. Làm việc trong một thời gian nhất địnhB. Tạo ra nhiều sản phẩmC. Là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất địnhD. Là tạo ra ít sản phẩmCâu 2: Làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có vai trò:A. Chỉ cho mỗi cá nhânB. Cho gia đìnhC. Cho xã hộiD. Nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân gia đình và xã hộiCâu 3: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả cóý nghĩa như thế nào?A. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hộiB. Chỉ có ý nghĩa nhất thờiC. Chỉ có lợi cho cá nhânD. Chỉ để rèn luyện tay nghềCâu 4: Để Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gì?A. Siêng năngC. Rèn luyện sức khỏeB. Tích cực nâng cao tay nghềD. Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động tự giácCâu 5: Hành vi nào đươi đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?A. Thường làm nhiều việc trong một lúc nhưng việc nào cũng dở dangB. Chỉ quan tâm đến số lượng bài mà không quan tâm chất lượng bài làmC. Chưa đọc kỹ đề đã vội làm bàiD. Nắm chắc lý thuyết để thực hành tốtCâu 6: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong một thời gian nhất định là:A. Tạo ra nhiều sản phẩmB. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị caoC. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá tri caoD. Tạo ra sản phẩm có giá trịCâu 7 : Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?A. Làm nhiều việc trong một lúc nên việc gì cũng dở dangB. Trong giờ kiểm tra môn văn, chưa đọc kỹ đề đã làm bài ngay nên lạc đềC. Có kế hoạch học tập hợp lý, thường xuyên nắm vững bài .D.Khi làm bài tập, chỉ quan tâm để làm được nhiều bài, không cần biết là làm đúng hay sai.22Câu 8: Ý kiến nào dưới đây đúng với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?A. Chỉ những người có khả năng đặc biệt mới có thể việc vừa có năng suất vừa có chất lượng, hiệu quả.B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất còn chất lượng thì không quan trọngC. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì sẽ có hiệu quả trong sản xuấtD. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải có lòng say mê và sự hiểu biếtCâu 9: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?A. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định.B. Là làm ra được một sản phẩm có giá trị trong thời gian không xác định.C. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất.D. Là làm ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gianngắn..Câu 10: Để làm việc có năng suất vừa có chất lượng, hiệu quả cần tránh điều nào sau đây?A. Lao động tự giác, sáng tạoB. Làm việc năng động sáng tạoC. Coi thường kỷ luật lao độngD. Rèn luyện nâng cao tay nghềCâu 11: Biểu hiện nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?A. Chỉ cần số lượng là đủB. Tăng số lượng nhưng đảm bảo chất lượngC. Chỉ cần làm cho xong việcD. Quan tâm đến số lượng nhất thờiCâu 12: Để nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất cần phải:A. Có nhiều thời gianB. Không cần nhiều thời gianC. Tốn ít thời gian như hiệu quả công việc vẫn caoD. Cần tăng nhanh số lượng sản phẩmCâu 13: Biểu hiện nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?A. Trong mọi việc phải tự giác, tích cực, sáng tạoB. Không cần phải tích cực quá vì đã có nhiều người khácC. Thiếu trách nhiệm với việc chungD. Chỉ làm cho xong chuyệnCâu 14: Trong công việc, để có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần quan tâm tới điều gì?A. Chú ý đến năng suấtB. Chú ý đến chất lượng việcC. Chú ý đến cả năng suất và chất lượngD. không cần chú ý đến mặt nào của công việcCâu 15: Buổi lao động của lớp diễn ra, một số bạn cho rằng: “ Hãy làm cho song công việc khôngquan tâm đến chất lượng như thế nào”. Em sẽ làm gì trước thái độ của các bạn?A. Đồng tình với ý kiến của các bạnB. Khuyên các bạn cần cố gắng để hoàn thành công việc đúng thời gian, có chất lượngC. không quan tâm tới ý kiến của các bạnD. Làm theo các bạnCâu 16: Chị B luôn sắp xếp thời gian, có kế hoạch làm việc hoàn thành tốt công việc trong thời gianngắn nhất.Theo em chị B là người như thế nào?A. Làm cho xong việcB. Tận dụng thời gian làm việc khácC. Năng động tạo ra chất lượng trong công việcD. Chưa nhiệt tình trong công việcCâu 17: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào quan trong nhất để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệuquả?A. Lao động tự giác kỷ luật23B. Luôn luôn năng động sáng tạoC. Tích cực nâng cao tay nghề, sáng tạo trong công việcD. Rèn luyện sức khỏeCâu 18: Giáo sư, Tiến sĩ, bác sỹ Lê Thế Trung là người đã tìm ra loại thuốc chữa bệnh gi?A. Thuốc chữa khớpC. Thuốc chữa đột quỵB. Thuốc chữa bỏngD. Thuốc chữa tim mạchLÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊNCâu 1: Việc làm nào sau đây của thanh niên là sai?A. Luôn tự hỏi mình đã làm được gì cho mọi người, cho đất nướcB. Có lối sống tự do, hưởng thụ cá nhânC. Luôn tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tay nghềD. Vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giaoCâu 2: Lý tưởng sống là gì?A. Là quan điểmC. Là lẽ sốngB. Là chủ chươngD. Là cách làm việcCâu 3: Lý tưởng sống:A. Là mục đích cần đạt đượcB. Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn làm đượcC. Là khát vọng của cuộc sốngD. Là nhu cầu tất yếu của cuộc sốngCâu 4: Người có lý tưởng sống là người như thế nào?A. Người suy nghĩ thấu đáoB. Người làm việc hết mìnhC. Người luôn hoàn thiện bản thânD. Người suy nghĩ và hành động không mệt mỏi thực hiện lí tưởng sống của dân tộcCâu 5: Người sống có lí tưởng luôn được mọi người:A. Coi thườngC. Tôn trọngB. Chế giễuD. Khinh bỉCâu 6: Có lí tưởng sống cao đẹp là người:A. Người không hoàn thành nhiệm vụB. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chungC. Người làm việc thiếu trách nhiệmD. Người không biết nghĩ cho người khácCâu 7: Người có lí tưởng sống cao đẹp là:A. Vì sự tiến bộ của bản thân và xã hộiB. Vì lợi ích của bản thânC. Vì trách nhiệm phải làmD. Vì lợi ích gia đìnhCâu 8: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là conđường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào?A. Anh hùng Nguyễn văn TrỗiB. Anh hùng Nguyễn Viết XuânC. Anh hùng Lý Tự TrọngD. Anh hùng Võ Thị SáuCâu 9: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là:A. Chơi hết mìnhB. Học hết mình24C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt nam độc lập dân giầu nước mạnh, xã hội công bằngdân chủ văn minhD. Không cần phải phấn đấu gìCâu 10: Thanh niên học sinh phải làm gì?A. Ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất năng lực nhằm thực hiện lí tưởng đóB. Không cần phải học tập rèn luyện bản thânC. Không cần phải năng động sáng tạoD. Không cần thực hiện lí tưởngCâu 11: Việc làm nào nào sau đây không thể hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?A. Vượt khó trong học tập đẻ tiến bộ không ngừngB. Bị cám dỗ bưởi những nhu cầu tầm thườngC. Vân dụng những điều đã học vào thực tiễnD. Luôn khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sốngCâu 12: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp?A. Dễ làm, khó bỏC.Thắng không kiêu, bại không nảnB. Phận ai người ấy loD. Nước đến chân mới nhảyCâu 13: Trước những cám dỗ tầm thường, thanh niên cần có thái độ gì?A. Luôn vững vàng ý chí, lập trườngB. Bị dao động trước những lời rủ rêC. Làm theo sự điều khiểnD. Học đòi, bắt chướcCâu 14: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của người có lí tưởng sống cao đẹp?A. Luôn thu vén cho bản thân và cho gia đìnhB. Tránh tham gia những việc chungC. Tích cực tham gia những hoạt động tình nguyện, giúp đỡ người khó khănD. Chọn những việc dễ nhàn hạ tránh những việc khóCâu 15: Em tán thành quan điểm nào sau đây về lí tưởng sống của thanh niên?A. Chỉ có nghề nghiệp đem lại thu nhập cao là đủB. Tìm được việc nhàn hạ đem lại thu nhập cho gia đìnhC. Phải biết tranh thủ không phí hoài tuổi thanh xuânD.Thanh niên phải luôn vươn tới hoàn thiện bản thân để cống hiến cho sự nghiệp chungCâu 16: Điều kiện để thanh niên thực hiện trách nhiệm của mình?A. Chỉ cần có bằng cấp là đủB. Phải là người có chức vụC. Phải có tinh thần vượt khó vươn lên không ngừngD. Gia đình khá giả tham gia hoạt động xã hộiCâu 17: Thanh niên phải có lí tưởng sống cao đẹp vì?A. Thanh niên là lược lượng khỏe hăng háiB. Thanh niên là lực lượng nòng cốtC. Thanh niên là lực lượng đông đảoD. Thanh niên là lực lượng giầu tri thứcCâu 18: Lí tưởng sống của thanh niên trong xã hội hiện đại là gì?A. Dũng cảm, gan dạ trước mọi thế lực và âm mưu của kẻ thùB. Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốcC. Đem tài năng tri thức sức lực để góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước đi lênD. Phấn đấu để làm giàuCâu 19: Câu nào thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên học sinh?A. Phải biết chơi hết mình, làm hết mìnhB. Phải biết hưởng thụC. Phải biết làm giàu phấn đấu để có địa vịD. Phải nỗ lực học tập, rèn luyên chuẩn bị hành trang cho mình, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc25

Tài liệu liên quan

  • %0 cau hoi trac nghiem tat ca các môn học  cho HS lớp 5 %0 cau hoi trac nghiem tat ca các môn học cho HS lớp 5
    • 9
    • 736
    • 0
  • 169 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 2 MÔN : VẬT LÍ_ LỚP 12 ppsx 169 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ 2 MÔN : VẬT LÍ_ LỚP 12 ppsx
    • 20
    • 473
    • 0
  • Câu hỏi Trắc nghiệm theo chủ đề môn Sinh Học Câu hỏi Trắc nghiệm theo chủ đề môn Sinh Học
    • 13
    • 1
    • 6
  • 162 câu hỏi trắc nghiệm và 2 bài tập lớn môn tài chính tiền tệ có đáp án 162 câu hỏi trắc nghiệm và 2 bài tập lớn môn tài chính tiền tệ có đáp án
    • 62
    • 2
    • 10
  • câu hỏi trăc nghiệm theo chương môn tài chính doanh nghiệp câu hỏi trăc nghiệm theo chương môn tài chính doanh nghiệp
    • 44
    • 572
    • 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn Sản Câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn Sản
    • 28
    • 1
    • 0
  • Hướng dẫn thực hành môn Kinh tế học vi mô - Trả lời lý thuyết, câu hỏi, trắc nghiệm và giải bài tập Hướng dẫn thực hành môn Kinh tế học vi mô - Trả lời lý thuyết, câu hỏi, trắc nghiệm và giải bài tập
    • 246
    • 2
    • 9
  • 800 câu hỏi TRẮC NGHIỆM ôn THI TN  môn SINH 2015 800 câu hỏi TRẮC NGHIỆM ôn THI TN môn SINH 2015
    • 60
    • 697
    • 0
  • 250 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi ĐH môn Sinh học Có đáp án 250 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi ĐH môn Sinh học Có đáp án
    • 26
    • 959
    • 8
  • Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn luật kinh tế doc Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm và đáp án môn luật kinh tế doc
    • 106
    • 1
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(269.5 KB - 28 trang) - CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG bài môn GDCD 9 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn Gdcd Lớp 9