Câu Hỏi Và đáp án Thi AT-VSV - Nội Dung KTAT-VSLĐ-PCCN
Có thể bạn quan tâm
28 tháng 6, 2011
Câu hỏi và đáp án thi AT-VSV - Nội dung KTAT-VSLĐ-PCCN
Câu 1: Anh (chị) nêu vùng nguy hiểm là gì? Tính chất của vùng nguy hiểmTrả lời:- Vùng nguy hiểm là khoảng không gian xác định trong đó tồn tại các yếu tố nguy hiểm, có hại có khả năng gây chấn thương trong sản xuất dưới dạng TNLĐ- Vùng nguy hiểm có 3 tính chất:+ Cố định theo không gian, thời gian+ Thay đổi theo không gian, thời gian+Yếu tố nguy hiểm có thể xuất hiện thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ* Thí dụ:- Vùng giữa khuôn và đầu búa máy, máy đột dập …..- Vùng giữa các trục cán, giữa vành tiếp xúc của các cặp bánh răng ….- Khoảng không gian xung quanh đường dây dẫn điện dưới can của các can trục * Yêu cầu an toàn khi xác định được vùng nguy hiểm:- Khoanh vùng được phạm vi vùng nguy hiểm- Có các biện pháp bao che, che chắn an toàn- Xây dựng nội quy an toàn khi làm việc trong vùng nguy hiểmCâu 2: Anh (chị) nêu để phòng ngừa chấn thương trong lao động sản xuất can phải áp dụng những biện pháp kỹ thuật gì?Trả lời: Các biện pháp kỹ thuật- Sử dụng máy, thiệt bị, công nghệ an toàn thay các máy – thiết bị, công nghệ không an toàn- Sử dụng che chắn an toàn: bao che, rào chắn- Sử dụng cơ cấu, thiết bị an toàn, thiết bị phòng ngừa: van an toàn của nồi hơi, thiết bị áp lực, aptomat, cầu chì …- Khoảng cách an toàn: không vi phạm khoảng cách an toàn đã quy định, không vi phạm hành lang an toàn điện cao thế ….- Tín hiệu, dấu hiệu phòng ngừa: tín hiệu âm thanh, màu sắc, ánh sáng; các dấu hiệu, biển báo an toàn …- Cơ giới hóa, tự động hóa để NLĐ làm việc ngoài vùng nguy hiểm- Sử dụng PTBVCN, dụng cụ an toànCâu 3: Anh (chị) nêu các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn điện trong sản xuất? Liên hệ thực tếTrả lời: * Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn điện:- Cách điện hư hoặc không đảm bảo- Việc che chắn, bao che các bộ phận mang điện không thực hiện đúng quy định, không đạt yêu cầu. Thí dụ: thiếu nắp cầu dao …- Vi phạm khỏang cách hành lang an toàn điện- Không áp dụng các biện pháp an toàn điện (nối đất, nối không thiết bị điện …) hoặc có nhưng không đạt yêu cầu (điện trở nối đất, điện trở nối không quá lớn)- Vi phạm nội quy, quy trình an toàn điện khi sử dụng, sữa chữa thiệt bị điện, hệ thống điện- Thiếu hiểu biệt những biện pháp bảo đảm an toàn điện- Không sử dụng PTBVCN* Liên hệ thực tếCâu 4: Thiết bị phòng ngừa là gì? Phân loại thiết bị phòng ngừa theo tính năng tác dụng? Liên hệ thực tếTrả lời:- Thiết bị phòng ngừa là thiết bị kỷ thuật an toàn để phòng ngừa sự cố hoặc tự động ngưng hoạt động của máy, thiết bỉ sản xuất khi có 1 thông số nào đó vượt giá trị giới hạn cho phép nhằm ngăn ngừa sự cố thiết bị và tránh cho NLĐ không bị tai nạn- Phân loại thiết bị phòng ngừa:+ Phòng ngừa quá tải thiết bị áp lực như van an toàn+ Phòng ngừa sự cố cần trục, cầu trục: khống chế độ cao, nâng tải, góc nghiêng cần …+ Phòng ngừa cháy nổ: bình dập lửa tạt lại cho bình sinh khí axêtylen …Liên hệ thực tếCâu 5: Anh (chị) cho biết tại sao phải nối đất, nối không bảo vệ đối với thiết bị điện? Phạm vi áp dụng?Trả lời:- Nối đất bảo vệ thiết bị điện là nối các bộ phận kim loại của thiết bị bình thường không mang điện với điện cực nối đất để giảm điện áp chạm nhằm giảm điện qua người khi trên vỏ kim loại hoặc vùng lân cận thiết bị điện xuất hiện điện áp nguy hiểm- Nối không bảo vệ là dùng dây dẫn điện nối vỏ kim loại của thiết bị (bình thường không có điện) với dây trung tính nối đất của lưới điện. Nối không bảo vệ áp dụng trong mạng bap ha bốn dây và có tác dụng khi có dòng điện chạm vỏ thiết bị sẽ tạo ra dòng điện ngắn mạch 1 pha làm đứt cầu chì hoặc công tắc tự ngắt (áptomát)với thời gian ngắn mạch nhỏ nhất- Phạm vi áp dụng: dùng với mạng điện 3 pha có trung tính cách ly hoặc đối với nguồn điện nhỏ lưu thông riêng lẻ hoặc nơi đòi hỏi độ an toàn cao như nơi làm việc ẩm ướt vì đây là biện pháp bảo vệ tăng cườngCâu 6: Tín hiệu an toàn là gì? Phân loại và cho thí dụ? Dấu hiệu an toàn là gì?Trả lời:Tín hiệu an toàn là phương tiện báo trước cho NLĐ biết trước mối nguy hiểm và hướng dẫn biện pháp thực hiện để tránh bị ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểmPhân loại:* Tín hiệu ánh sáng: dùng cho các phương tiện di động như xe; phương tiện vận chuyển như: cầu trục. Màu sắc của tín hiệu ánh sáng:- Màu đỏ: màu báo hiệu cấm, nguy hiểm, dừng lại- Màu vàng: màu báo hiệu chuẩn bị cấm, đề phòng- Màu xanh: màu báo an toàn cho phép* Tín hiệu màu sắc: được sử dụng để phân biệt công dụng các chi tiết, bộ phận trong hệ thống điều khiển. Thí dụ: các nut bấm, các loại đường ống công nghệ như dùng cho hơi nước, nước nóng, hóa chất …; các loại chai chứa như chai oxy, axetylen, các dây dẫn trong hệ thống điện* Tín hiệu âm thanh: dùng để báo hiệu cho mọi người biết các mối nguy hiểm cũng như tình trạng hoạt động của máy, như mở máy, sự cố, tín hiệu còi, đèn …Dấu hiệu an toàn: là dấu hiệu giúp nhận biết trước các mối nguy hiểm, cũng như cho biết cách thực hiện để đảm bảo an toàn tránh sự cố- Dấu hiệu dưới dạng biển báo bằng hình ảnh, lời hướng dẫn ghi trên bảng, trên võ máy, trên bao bì- Dấu hiệu an toàn gồm: dấu hiệu cấm, mệnh lệnh, chỉ dẫn, khuyến cáo.Câu 7: Anh (chị) nêu sự nguy hiểm của điện chạm mát và các biện pháp an toàn điện?Trả lời: Sự nguy hiểm của điện chạm mát: - Khi thiết bị điện hư cách điện hoặc vì lý do nào đó điện chạm ra vỏ kim lạoi của thiết bị sẽ gây ra hiện tượng điện chạm mát, sự cố điện chạm mát nguy hiểm gây tai nạn chết người rất cao là do:+ NLĐ không biết điện chạm mát là từ lúc nào, chạm mát ở đâu.- NLĐ chủ quan do bình thường phần vỏ thiết bị không mang điện.- Sự cố điện chạm mát xảy ra trong trường hợp thiết bị không có cơ cấu bảo vệ chống rò điện.Các biện pháp đảm bảo an toàn điện :- Thực hiện nối đất hoặc nối không các thiết bị điện.- Định kỳ đo điện trở cách điện các thiết bị điện di động.- Sử dụng cầu dao chống rò (ELCB), dây điện hai lớp vỏ bọc, sử dụng biển báo an toàn.- Huấn luyện và cấp thẻ an toàn cho lao động vận hành thiết bị điện.Câu 8: Anh (chị) nêu nguyên tắc làm việc trên cao?Trả lời:- Khi làm việc trên cao phải bảo đảm sức khỏe – từ 18 tuổi trở lên, phải sử dụng đầy đủ PTBVCN như: giày, nón, dây an toàn- Khi làm việc trên mái tole fibrocement hoặc có tole nhựa phải sử dụng ván lout hoặc thang để di chuyển- Khi làm việc từ độ cao 2m trở lên, nếu dưới nơi làm việc có nhiều chướng ngại vật phải có lưới bảo vệ hoặc làm sàn thao tác có lang can. Nếu làm việc độ cao trên 6m phải làm 2 sàn công tác: 1 sàn làm việc và 1 sàn bảo vệ bên dưới- Trên mặt bằng có giếng, ham hố, trên sàn tầng công trình có lổ trống phải được đậy kín rào chắc chắnChú ý:- Không bố trí người làm việc dưới 18 tuổi và phụ nữ có thai làm việc trên cao- Không được đùa giỡn, uống rượu bia trước và trong khi làm việc- Không đứng trên các kết cấu công trình chưa chắc chắnCâu 9: Anh (chị) nêu: yếu tố nguy hiểm, độc hại trong sản xuất là gì? Phân loại yếu tố nguy hiểm, độc hại và tác hại của chúng?Trả lời:Yếu tố nguy hiểm, độc hại là những yếu tố xuất hiện trong quá trình lao động, sản xuất, có ảnh hưởng xấu và nguy hiểm đến sức khỏe NLĐ, có nguy cơ gây chấn thương dưới dạng TNLĐ và BNNPhân loại yếu tố nguy hiểm, độc hại: có 4 nhóm- Yếu tố vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ, gió, bụi, ồn, ánh sáng, bức xạ nhiệt - Yếu tố hóa học như: hơi khí độc, bụi độc, các loại hóa chất nguy hiểm- Yếu tố vi sinh vật có hại như: côn trùng, rắn, vi sinh vật …- Các yếu tố bất lợi khác như: tư thế lao động gò bó, tổ chức lao động không hợp lý, những yếu tố gây tâm lý căng thẳngTác hại: Khi các yếu tố này vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép sẽ gây ra:- NLĐ mệt mỏi suy giảm sức khỏe- Giảm năng suất lao động- Gây chấn thương trong sản xuất dưới dạng TNLĐ hoặc BNNCâu 10: Anh (chị) nêu các giải pháp để hạn chế, ngăn ngừa tác hại của các yêu tố nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ?Trả lời:Có 3 giải pháp:Giải pháp tổ chức lao động:- Nơi làm việc hợp lý: không gian làm việc thông thoáng, tư thế lao động thoải mái, thuận tiện- Máy, thiết bị sắp xếp đúng nguyên tắc an toàn khác- Mặt bằng sản xuất, đường đi lại, vận chuyển an toàn tránh gồ ghề, các đường vận chuyển chính trong xí nghiệp không được cắt nhau- Thành phẩm, bán thành phẩm bảo quản đúng nguyên tắc an toàn, thí dụ: không sắp xếp các chi tiết thành chồng quá cao, không để lẫn các hóa chất có thể phản ứng- NLĐ phải sử dụng đầy đủ PTBVCN phù hợp- NLĐ được huấn luyện BHLĐ đạt yêu cầu- Máy – thiết bị theo nội quy an toànGiải pháp kỹ thuật:- Sử dụng máy – thiết bị, công nghệ an toàn.- Bao che, rào chắn vùng nguy hiểm- Sử dụng thiết bị an tòan – thiết bị phòng ngừa như: van an tòan, aptomat- Không vi phạm khỏang cách an toàn, không vi phạm hành lang an toàn điận cao thế- Tín hiệu, dấu hiệu phòng ngừa: âm thanh, ánh sáng, màu sắc, biển báo an toàn- Cơ giới hóa, tự động hóa để NLĐ làm việc ngoài vùng nguy hiểmGiải pháp VSLĐ:- Nơi làm việc được chiếu sáng đầy đủ, tiếng ồn, rung trong tiêu chuẩn cho phép, mặt bằng không trơn trượtCâu 11: Anh (chị) nêu tác hại của môi trường lao động nóng tới cơ thể NLĐ? Biện pháp phòng ngừa? Liên hệ thực tế.Trả lời:Tác hại của môi trường lao động nóng:Khi NLĐ làm việc trong môi trường nóng sẽ bị:- Nhanh mệt, giảm năng suất lao động- Bị say nóng, say nắng, co giật, đục nhãn mắt- Tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như: tim mạch, hô hấp, tiêu hóaBiện pháp phòng ngừa:- Cơ giới hóa, tự động hóa quá trình sản xuất- Cải thiện môi trường lao động như: không gió, điều hòa không khí tại nơi làm việc- Sử dụng đầy đủ PTBVCN- Bố trí thời giờ làm việc – nghỉ ngơi hợp lý- Đo môi trường lao động- Khám sức khỏe định kỳLiên hệ thực tếCâu 12: Anh (chị) nêu con đường thâm nhập hóa chất độc hại vào cơ thể người, tác hại của chúng và biện pháp phòng ngừa?Trả lời:Sự xâm nhập của hóa chất độc hại, qua ba đường vào cơ thể con người:- Đường hô hấp: các chất độc ở dạng hơi, khí, bụi hòa trong không khí vào phổi và hấp thu qua phổi- Đường tiêu hóa: hấp thu chất độc vào đường ăn, uống- Hấp thu qua da: xâm nhập qua các vết thương, bệnh ngoài daTrong các đường trên sự xâm nhập qua đường hô hấp là nguy hiểm nhấtTác hại:- Đối với răng, lợi, da, niêm mạc, đường sinh dục- Bị các bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phổi . . . - Nhiễm độc than kinhBiện pháp phòng ngừa:- Thay các hóa chất độc bằng các hóa chất không độc hoặc ít độc- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật- Quản lý môi trường lao động và sức khỏe NLĐ- Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh cá nhân- Sử dụng đầy đủ PTBVCNLiên hệ thực tếCâu 13: Anh (chị) nêu tác hại của bụi? Các biện pháp ngăn ngừa? Liên hệ thực tế?Trả lời:Tác hại của bụi:Tùy theo tính chất độc và kích thước bụi có thể gây tổn thương khác nhau đối với cơ thể:- Tác động toàn thân: gây nhiễm độc, làm giảm khả năng miễn dịch- Tác động tới cơ quan hô hấp: bệnh bụi phổi, viêm phế quản mãn tính- Gây tổn thương da, niêm mạc: lóet da, sạm da, lóet vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc- Gây nhiễm khuẩn do bụi vi sinh vật, nấm mốc- Gây dị ứng: viêm mũi dị ứng, viêm phế quản- Gây ung thư và một số bệnh mãn tínhBiện pháp phòng ngừa:- Hiện đại hóa dây chuyền sản xuất để hạn chế sự tiếp xúa của NLĐ với bụi- Lắp đặt hệ thống thông gió, hút bụi- Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh cá nhân- Không ăn uống, hút thuốc tại nơi làm việc- Sử dụng đầy đủ PTBVCN- Tổ chức tốt việc khám sức khỏe định kỳLiên hệ thực tếCâu 14: Anh (chị) nêu tác hại của tiếng ồn? Các biện pháp phòng ngừa? Liên hệ thực tế.Trả lời: Tiếng ồn gây những tác hại sau đây:+ Làm giảm sự tập trung, chú ý khi làm việc+ Cơ thể nhanh mệt, giảm năng suất lao động, dễ gây TNLĐ.+ Gây đau đầu, chóng mặt, mệ tmỏi, mất ngủ, tâm lý không ổn định.+ Tăng nguy cơ mắc bệnh mãn tính như: tim mạch, cao huyết áp, tiêu hóa.+ Giảm thính lực (có khả năng hồi phục đến không hồi phục).Biện pháp phòng ngừa:+ Hiện đại hóa day chuyền sản xuật để hạn chế sự phát sinh tiếng ồn.+ Hạn chế sự lan truyền của tiếng ồn bằng các biện pháp như tách biệt các công đọan sản xuất gây ôn bằng tường bao, tường cách âm.+ Sử dụng PTBVCN: nut tai, chụp tai chống ồn.+ Tổ chức tốt chế độ làm việc, nghỉ ngơi, giảm thời gian tiếp xúc với tiếng ồn.+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện BNN.Liên hệ thực tếCâu 15: Anh (chị) nêu thế nào là BNN? Hiện nay có bao nhiêu BNN được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội? Kể tên 5 BNN? Biện pháp phòng ngừa?Trả lời:BNN là sự suy yếu dần sức khỏe, gây nên bệnh tật cho NLĐ do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất trên cơ thể NLĐ.Hiện có 25 BNN được hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội.Kể tên BNN:- Bệnh bụi phổi do Silic- Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn- Bệnh loét da, loét vách mũi, viêm da, chậm tiếp xúc.- Bệnh lao nghề nghiệp- Bệnh sung chuyển nghề nghiệp- Bệnh viêm gan do virút nghề nghiệp- Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp- Bệnh xạm da nghề nghiệp- Biện pháp phòng ngừa:+ Lọai bỏ các yếu tố nguy hiểm có hại trong môi trường lao động.+ Sử dụng PTBVCN+ Thực hiện tốt khám sức khỏa định kỳ, khám phát biện BNNLiên hệ thực tế.Câu 16: Anh (chị) nêu các nguyên nhân gây cháy trong sản xuất kinh doanh?Trả lời:Có 3 nguyên nhân gây cháyCháy do con người:+ Sơ xuất gây cháy do thiếu hiểu biết về PCCC.+ Cố ý vi phạm nội quy, quy định PCCC trong sản xuất kinh doanh như: dùng ngọn lửa trần ở nơi cấm lửa, vi phạm nội quy, quy trình vận hành máy – thiết bị công nghệ . . .trong khi làm việc. + Để phi tang những hành vi tham ô, trộm cắp, để trả thù hoặc kẻ địch phá.Cháy do thiên tai:+ Sét đánh vào các công trình do không có hệ thống chống sét hoặc có nhưng không đảm bảo theo tiêu chuan.Tự cháy:+ Các chất cháy tiếp xúc với không khí và tự bốc cháy ở một nhiệt độ nhất định.+ Các chất cháy phản ứng với nhau và tự bốc cháy không can nhiệt độ từ bên ngoài cung cấp.+ Do quá trình tích nhiệt: Giẻ lau máy có dầu mỡ chất đóng lâu ngày bị oxy hóa tích nhiệt, một số dầu thảo mộc như dầu bồng, dầu gai . . . do quá trình oxy hóa làm tăng nhiệt độ đến nhiệt độ tự bốc cháy.Câu 17: Anh (chị) nêu các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để ngăn ngừa cháy trong sản xuất kinh doanh. Liên hệ thực tế.Trả lời:Có sáu biện pháp để ngăn ngừa cháy:+ Thay thế khâu sản xuất nguy hiểm cháy bằng các khâu ít nguy hiểm cháy.- Quản lý chặt chẽ các nguồn chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt và các thiết bị, các chất có khả năng sinh nhiệt, sinh lửa,…- Cách ly các thiết bị công nghệ có nguy hiểm cháy ra xa những thiết bị khác, cách ly chất cháy với nguồn nhiệt.- Hạn chế tới mức thấp nhất số lượng các chất cháy – thay thế chất cháy bằng các chất khó cháy; xử lý vật liệu bằng sơn và hóa chất chống cháy; bảo quản các chất cháy trong thùng, bình kín không để rò rỉ.- Lắp đặt hệ thóng chống cháy lan từ nơi A sang nơi B, từ phòng A sang phòng B; từ nhà A sang nhà B; lắp đặt thiết bị chống cháy lan truyền trong đường ống dẫn xăng dầu, ống dẫn chất cháy.- Trang bị hệ thống chữa cháy, báo cháy tự động Liên hệ thực tế. Nhãn: Tài liệu huấn luyện2 nhận xét:
- VINH HỒNGlúc 16:29 6 tháng 6, 2018
em rat cam on admin. Cac ky su co nhieu kien thuc, ho xong ra mat tran hang ngay hang gio de giam thieu tai nan
Trả lờiXóaTrả lời- Trả lời
- Unknownlúc 11:27 24 tháng 5, 2019
Bài viết rất bổ ích ạ <3
Trả lờiXóaTrả lời- Trả lời
Liên hệ
Tổng số lượt xem trang
TRUYỆN CƯỜI
TÀI LIỆU
NDMN-ĐGRR - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P4 - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P3 - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P2 - Sổ tay AT-SKNN trong đóng tàu-P1 - NDMN công tác văn phòng - NDMN đối với cửa ra vào, cửa sổ - NDMN đối với tòa nhà XD - NDMN khi dọn dẹp vệ sinh - NDMN khi sử dụng thang - NDMN khi sử dụng thang chở người và vận thăng - NDMN đối với điện - NDMN nơi làm việc - Phân tích rủi ro đối với cơ sở hạ tầng quan trọng - An toàn rủi ro trong kỹ thuật cơ khí - NDMN khu vực cổng gác - Loại trừ các mối nguy hiểm - ĐGRR trong sản xuất - NDMN và ĐGRR - NDMN và ĐGRR theo TC OHSAS 18001 - NDMN tại các khu vực sản xuất OHSAS - Mục tiêu AT-CL-SKNN - Phiếu đánh giá sự tuân thủ của NSDLĐ - Phiếu đánh giá sự tuân thủ của NLĐ - Phân tích và quản lý rủi ro - HT quản lý AT-SKNN OHSAS 18001:2007 - OHSAS 18001 - Phiếu CAR - Báo cáo hành động KPPN - Biên bản hiện trường - BB vi phạm quy định về AT-VSLĐ-PCCN-BVMT - Thông báo vi phạm - Giấy phép cắt hàn - GPLV trên cao - GPLV trong môi trường hạn chế - BB kiểm tra nồng độ hơi khí độc - Báo cáo thực hiện MTCL Quý - Báo cáo kết quả thực hiện MTCL Tháng - Mục tiêu AT-CL-SKNN OHSAS-Hướng dẫn - HDSD PT chữa cháy khác - HD chế độ TTBC về AT - HD chế độ TTBC cơ quan AT - HDSD bình chữa cháy AB - HDSD bình chữa cháy CO2 - HDSD bình thở - HDSD bình bột chữa cháy - HD chuẩn mực cơ sở ĐGTSRR - HD vị trí tập kết - HD quản lý tài liệu - HD kiểm kê tài liệu - HD an toàn hàn điện - HD nhà thầu phụ khi đưa TB - HD nhà thầu phụ vào công ty - HD lắp dựng dàn giáo - HD NDMN-ĐGRR và các BPKS - HD cấp phát TB BHLĐ - HD giải quyết SCKC trong công ty - HDVH xe cứu hỏa - HD NDMN trong diễn tập - HD NDMN các đoàn khách - HD NDMN các dự án đơn lẻ - HDAT tại văn phòng làm việc - HDAT khi làm việc trên cao - HD điều tra TNLĐ - HD đo đạc, GS các yếu tố ATSK - HD giải quyết SCKC - HD giải quyết sự cố tràn dầu - HDKT, BD, SC xe cứu hỏa - HDKT, BD TTB PCCC - HDAT đặt các biển báo - HDSD xe đẩy chữa cháy CO2 - HDSD xe đẩy chữa cháy bột khô - HD công việc Nhóm trưởng GSAT - HD công việc TSX - HDSD máy đo nồng độ - HDVH máy sạc ắc quy - HDVH bình phòng độc - HD cấp giấy phép cắt hàn - HD công việc KT, GSAT - HDVH máy ép gió - HDVH máy bơm xăng - Danh mục tài liệu phân phối - HD báo cáo TNLĐ OHSAS-Thủ tục - TT Trách nhiệm - Quyền hạn - TT ATSK cần tuân thủ - TT mua, cấp phát BHLĐ - TT kiểm tra BVMT - TTĐG sự tuân thủ - TT NDMN-ĐGRR và BPPN - TT kiểm tra PCCN - TT kiểm tra ATLĐ-PCCN-BVMT - TT huấn luyện ATLĐ - TT HLATLĐ nhà thầu phụ - TT xử lý vi phạm - TT VSMT - TT quyết toán VSMT Tài liệu huấn luyện ATLĐ - QĐAT khi hàn điện - Câu hỏi trắc nghiệm CBQL - Hội thi AT-VSV TP 2010 - Thi AT-VSV giỏi PCCN - Thi AT-VSV giỏi BHLĐ - Câu hỏi trắc nghiệm CN - Sổ tay AT-VSV - Tâm sinh lý-Ecgônômi - Thực hiện BHLĐ - KTAT thiết bị nâng hạ - Một số tranh cổ động về ATLĐ Quy chuẩn Quốc gia - QCQG về AT điện - QCQG về xông hơi khử trùng - QCQG về chất độc hại trong không khí xung quanh - QCQG về tiếng ồn - QCQG về độ rung - QCQG về CL nước sinh hoạt - QCQG về cơ sở chế biến rau quả - QCQG về CL nước ăn uống - Quy chuẩn QG về PCCC cho nhà và công trình - TC hàn-YC hàn KL-Hoạt động - TC hàn-YC hàn KL An toàn lao động - Cháy và giải pháp AT phòng cháy khi hàn - Cháy nổ do bất cẩn khi hàn cắt - Nguy cơ cháy nổ do hàn cắt - Hiểm họa từ hàn cắt - Nội quy AT khi hàn cắt bằng khí - Báo động cháy nổ do hàn cắt - Xử trí khi bị điện giật - TN ngã cao và các GPKP - Sơ cứu đúng cách Ngạt nước - Hóc đường thở - AT PCCC CSSX nhỏ, lẻ xen kẽ KDC - Cháy nổ và TNLĐ tại TP.HCM - AT ngồi ghế sau xe ô tô - Phòng tránh ngã cao - Công điện của Bộ Công an về PCCC - Rút kinh nghiệm vụ cháy Công ty Pouchen - Chấn thương mắt do tai nạn lao động - Báo động về tai nạn thang máy - TNLĐ có xu hướng gia tăng - Báo động đỏ tình hình TNLĐ - Tình hình TNLĐ năm 2010 - Nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng bị giấu - TP.HCM đứng đầu cả nước về TNLĐ - Hậu quả việc không tuân thủ quy định về ATLĐ - Những con số đáng báo động về TNLĐ - Tai nạn lao động - Tai nạn lao động chết người tăng cao - AT trong lao động - Công tác sơ cứu ban đầu - AT làm việc trong hầm kín - Mất AT trong vận hành xe nâng - ATLĐ là trên hết - AT Cơ khí - QĐ ATLĐ cho khối văn phòng - QĐ ATLĐ khi đúc kim loại - QĐ ATLĐ khi SD búa máy - QĐ ATLĐ đối với nghề rèn - QĐ ATLĐ khi đóng mở nắp hầm hàng - QĐ ATLĐ khi ĐK cần trục tháp - QĐ ATLĐ khi SD pa lăng - QĐ ATLĐ khi SD tời kéo - QĐ ATLĐ khi SD xe nâng - QĐ ATLĐ khi SD PTVC - QĐ ATLĐ khi lái máy xúc - QĐ ATLĐ khi lái máy ủi - QĐ ATLĐ SD máy bào gỗ - QĐ ATLĐ SD máy cưa đĩa - QĐ ATLĐ SD máy cắt đột - QĐ ATLĐ SD máy phay - QĐ ATLĐ SD máy mài - QĐ ATLĐ SD máy khoan - QĐ ATLĐ SD máy bào - QĐ ATLĐ SD máy tiện - QĐ ATLĐ SD máy nén khi - QĐ ATLĐ SD máy công cụ - QĐ ATLĐ SD dụng cụ điện cầm tay - QĐ ATLĐ SD dụng cụ CK cầm tay - QĐ ATLĐ khi sửa chữa máy - QĐ ATLĐ sửa chữa trục lái, bánh lái - QĐ ATLĐ khi sửa chữa TCV - QĐ ATLĐ khi làm việc với ắc quy - QĐ ATLĐ làm việc với TB hàng hải - QĐ ATLĐ VH máy phát điện - QĐ ATLĐ đối với thợ điện - QĐ ATLĐ đối với công nhân bốc xếp - QĐ ATLD đối với thợ mộc - QĐ ATLĐ đối với thợ đúc BT - QĐ ATLĐ khi phá dỡ công trình - QĐ ATLĐ đối với thợ xây - QĐ ATLĐ khi lợp mái - QĐ ATLĐ đào đất thủ công - QĐ ATLĐ quét sơn, vôi - QĐ ATLĐ sửa chữa hệ ống, van - QĐ ATLĐ sử dụng nồi hơi - QĐ ATLĐ hàn điện - QĐ ATLĐ cắt hàn hơi - QĐ ATLĐ làm việc trong hầm sâu - QĐ ATLĐ khi làm dây, đệm tàu - QĐ ATLĐ khi chống ăn mòn, sơn - QĐ ATLĐ sử dụng giàn giáo - QĐ ATLĐ làm việc trên cao - QĐ ATLĐ khi kiểm tra triền đà, đốc ụ - QĐ ATLĐ chống trượt ngã - Các quy định về ATLĐ - KTAT trong CK và LK - KTATLĐ - Hiện trạng và giải pháp cải thiện MTLĐ tại một số DN đóng tàu - Thực hiện AT-VSLĐ đơn vị thành viên - Cơ quan làm công tác AT - Hội đồng BHLĐ - QĐ hoạt động của AT và AT-VSV - Quy chế BVMT - Quy chế quản lý KTAT - QĐ về AT-VSLĐ trong TƯLĐTT - Chiếu sáng trong sản xuất - Thông gió trong CN - Phòng chống bụi trong SX - Chống tiếng ồn và rung - Vi khí hậu trong sản xuất - Kỹ thuật VSLĐ - Một số TC về ATLĐ-VSLĐ - Một số Quyết định về AT-BHLĐ - Một số Thông tư về AT-BHLĐ - Một số Chỉ thị về AT-BHLĐ - Một số Nghị định về AT-BHLĐ - Hệ thống Luật về chính sách BHLĐ - Sự phát triển bền vững - Mối quan hệ giữa BHLĐ và MT - ND XD và thực hiện PL về BHLĐ - Nội dung KHKT BHLĐ - Công tác BHLĐ ở VN - Tính chất công tác BHLĐ - Ý nghĩa công tác BHLĐ - Mục đích công tác BHLĐ - Những khái niệm cơ bản về BHLĐ - QĐ công tác BHLĐ-ATLĐ Môi trường - Đo các chỉ tiêu MTLĐ - Kiểm tra môi trường - Hưởng ứng Ngày MTTGTAI NẠN
Tai nạn - Tai nạn do xe buýt - Xe khách đâm xe tải - Đâm xe liên hoàn ở Trung Quốc - Xe con đâm xe khách - Chìm tàu du lịch, 8 người chết và mất tích - Chìm tàu du lịch, 102 người mất tích - Tai nạn tàu cao tốc ở TQ 32 người chết - Xem nhẹ những lời cảnh báo - Máy bay gãy đôi - Mưa lớn, cây đổ tại TP.HCM - Lở đất tại Hàn Quốc - Một số vụ tai nạn tàu thủy - Tai nạn máy bay TN cháy nổ - Cháy quán bida - Cháy cửa hàng thú nhồi bông ở Bình Thạnh - Cháy cửa hàng tạp hóa, chết 4 người - An toàn PCCC cơ sở sản xuất nhỏ, lẻ xen kẽ khu dân cư - Cháy công ty sản xuất nệm mút - Cháy nhà máy Diana, Bắc Ninh - Cháy tại Bình Thạnh - Nổ nhà máy sản xuất pháo hoa 21 - Cháy xe chở xăng dầu tại Nhà Bè - Cháy nhà máy gỗ ở Bình Dương - Cháy đại lý gaz - Cháy Trung tâm thương mại Hải Dương - Cháy gần cây xăng ở Đà Nẵng - Cháy nhà máy sơn ở Bình Dương - Nổ kho chứa gaz - Bất cẩn để xảy ra cháy - Cháy kho bia - Cháy KCN Pouchen - Cháy xưởng gỗ - Cháy tiệm vàng ở TP.Hạ Long - Cháy xưởng sơn - Cháy xưởng ép nhựa - Cháy xưởng giày da - Cháy 2 xưởng nệm mút - Cháy cung vui chơi thiếu nhi Mỹ Đình - Cháy nhà cao tầng: phụ nữ nhảy từ tầng 4 xuống tử vong tại chỗ - Hỏa hoạn ở ngôi nhà 3 tầng, 1 bà cụ tử vong - Cháy lớn tại cây xăng Trần Hưng Đạo - Nổ khí từ cống thoát nước làm hỏng đường Hoàng Sa - Cháy nhà nghỉ, 4 lính cứu hỏa thiệt mạng - Nổ quán nhậu - Cháy rụi kho hàng thuộc Bộ Công thương - Cháy xưởng may - Cháy nổ kinh hoàng, khu dân cư hỗn loạn - Cháy khách sạn 5 sao đang xây dựng - Cháy nổ nhà máy ga hàng chục người bị thương - Cháy xưởng sản xuất vì que hàn điện - Cháy xưởng sản xuất gỗ - Cháy nổ lớn tại công ty gỗ - Nổ lò gạch gây chết người - Cháy nhà, 4 người bị bỏng nặng - Cháy rụi xưởng xốp - Cháy siêu thị Bách khoa computer, thiệt hại 5 tỷ - Khoan trúng mìn sập hầm thủy điện - Tử vong do nổ khí mỏ than - Cháy tàu ngầm hạt nhân Mỹ khi đang sửa chữa - Cháy xưởng sản xuất bột nhang - Cháy xưởng nhuộm - Cháy xưởng sản xuất nệm bông - Cháy tòa nhà 34 tầng - Trẻ tử vong do cháy nhà - Cháy cửa hàng - Cháy khu nhà ở của công nhân - Tử vong do nổ lò luyện thép - Cháy nhà kho - Cháy tòa nhà 5 tầng - Cháy kho chứa hàng - Cháy xưởng sản xuất nệm - Cháy xưởng mộc - Cháy tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga - Hàn xì làm cháy Vũ trường Phương Đông - Khả năng chữa cháy không theo kịp các tòa nhà - Lửa thiêu rụi 6000m2 nhà xưởng - Cháy lớn trước trường mầm non - Cháy lớn tại tòa nhà EVN - Hỏa hoạn thiêu rụi 6 căn nhà - Cháy xưởng sản xuất kẹo - Sập nhà vì nổ khí gaz - Nổ hầm sà lan, 1 người chết - Cháy lớn tại Công ty gỗ Đức Lợi II - Cháy rụi căn nhà 3 tầng ở Tân Bình - Can xăng đổ thiêu rụi cửa hàng tạp hóa - Giải cứu gần 20 người mắc kẹt trong đám cháy - Nổ nhà máy lọc dầu lớn nhất Cô oét - Cháy lớn tại nhà máy lọc dầu Singapore - Nổ lớn tại quán bia, bảo vệ văng xa 10m - Nổ tại Cty Dược Hậu Giang - Nổ bình ga - Cháy tại bệnh viện - Nổ tại nhà máy đóng tàu Bạch Đằng - Cháy xưởng giày - Nổ khí gaz - Nổ contejner - Nổ trạm xăng - Nổ bình hàn xì - Nổ công ty thép - Cháy nổ xe bồn - Nổ bồn chứa dầu - Nổ tàu - Nổ sà lan - Nổ bồn chế bột mì - Nổ nồi hơi - Cháy bỏng - Nổ bình ga TN chèn ép - Bảo trì thang máy, 1 nhân viên chết thảm - Bị thang máy ép - Bị chèn bẹp trên tàu - Bị chèn ép trên tàu TN cán kẹp - Bất cẩn với máy xẻ gỗ mất 3 ngón tay - Nam thanh niên mất chân vì máy nghiền đất - Bị máy cán mất chân - Cháu bé 4 tuổi bị cửa cuốn kẹp chết - Bị cửa thang máy kẹp nam thanh niên bị thương - Máy ép mía kẹp tay - Máy cuốn giấy kẹp 2 tay TN ngã cao - Đứt thang máy, rơi từ tầng 5, 2 công nhân tử vong - Rơi ngã từ tầng 7 - Ngã từ tầng 3 khi xây bệnh viện - Rơi từ tầng 4, thợ sơn tử vong - Đứt thang máy rơi từ tầng 5 - TNLĐ tại Hyundai Vinashin - Quy định về ATLĐ trên cao - Tai nạn khi lau cửa sổ - Rơi ngã từ tầng 5 - Ngã cao ở thủy điện Bản Vẽ - Ngã từ tầng 10 - Rơi vào bồn xăng - Bị cần cẩu gạt ngã - Té lầu - Rơi ngã từ thành cầu - CN Trung Quốc té ngã cao - Đứt cáp thang máy - Ngã cao tại công trường XD - - Ngã cao khi bắc giàn - Té ngã cao từ tầng 8 - Ngã cao khi dỡ giàn giáo - Ngã cao khi lao dầm cầu - Ngã cao do va chạm - Ngã cao do trèo cao - Ngã cao khi chuyển vật liệu - Tai nạn do cẩu văng TN ngất ngạt - Hai thủy thủ chết ngạt trong hầm dầu - Công nhân ngất ngạt khi xuống hầm bột giấy - Ngạt hầm dầu - Ngạt khí độc trong hầm sà lan - Hít khí độc 33 CN nhập viện - Ngạt khí hầm biogaz - Ngạt khí gaz trong đường ống nước thải - Bị ống hút cát hút - Ngạt nước TN trượt ngã - Ngã xe máy, lao xuống hồ tử vong - Những cú ngã cầu thang - Trượt chân té xuống hầm tàu - Trượt ngã khi lên cầu Phú Mỹ TN giao thông TN sập đổ - Một công nhân bị xe máy xúc đè chết - Sập đổ dàn giáo - Đứt cáp dàn treo - Ngã đổ xe cần cẩu - Sập trần công trình xây dựng - Cần cẩu đổ đè chết người - Tử nạn do tụt đổ lò than - Cần cẩu gãy đè chết người - Bị trọng thương khi rơi từ độ cao hơn 9m - Tử nạn do bị đá đè - Tử vong do sập hầm thủy điện - Lốc xoáy làm đổ tường đè chết người - Bị khung sắt nặng đè chết - Sập hầm thủy điện - Khoan trúng mìn sập hầm thủy điện - Sập bồn chứa xi măng - TNLĐ gây chết người - Kinh hoàng tai nạn sập nhà - Sập sảnh khách sạn ở Hà Tĩnh - Trụ điện bất ngờ gãy - Sập sảnh khách sạn, 14 công nhân bị vùi - Đứt cáp cẩu, 1 người thiệt mạng - Sập giàn giáo, 14 người bị thương - Lật xe xúc - Sập hầm vàng - Đổ cần cẩu - Sập tường - Sập ô văng - Sập mỏ đá - Sập công trình đang XD - Sập nhịp cầu - Sập cần cẩu tại công trình hầm Thủ Thiêm - Sập hầm khai thác vàng - Bất cẩn khi phá nhà - Bị cần cuốc đè - Rơi dụng cụ từ tầng 8 - Sập trần nhà - Cần cẩu đè - Bị đất đá vùi - Đá đè - Đổ dàn ép cọc - Sập cẩu tòa nhà 18 tầng - Sập giàn giáo thủy điện Sơn La - Sập giàn giáo - Sập giàn chuẩn bị sơn - Bị đá đè ở Hàn Quốc - Ngã đổ cần cẩu - Sập cẩu khi tháo dỡ - Bị cuộn dây cáp đè - Đứt thang máy TN văng bắn - Bị mảnh đá mài văng vào mắt - Bị thương do bình khí gió đá văng bắn - Bị nước nóng làm hỏng mắt TN điện - Đào trúng cáp ngầm bị điện giật - Bị điện giật chết - Tử vong do cần cẩu vướng vào dây điện cao thế - Ngư dân tử vong do điện giật - Bị điện giật khi lắp Internet - Công nhân bị điện giật - Thợ sơn bị điện giật chết - Bất cẩn bị điện giật chết - Bị điện giật khi lợp mái nhà - Thợ lắp ống nước bị điện giật chết - Học sinh bị điện giật chết - Tử vong do điện giật - Hai vợ chồng bị điện giật chết - Nhân viên quảng cáo chạm điện giật chết thảm - Chập điện - Bị điện giật bất ngờ - Một số vụ tai nạn điện do bất cẩn - Rò điện - Điện giật - Điện giật khi dựng cột điện - Điện giật tại xưởng cơ khí - Điện giật khi tắm - Điện giật khi chuyển vật tư - Điện giật bất ngờ - Máy tời rò điện - Đóng điện bất ngờ khi đang sửa điện - Điện giật khi vận hành cẩu - Bị bỏng do phóng điện Diễn tập - ASEAN diễn tập PCCN-CHCN 2013 tại Hà Nội - Diễn tập CHCN ASEAN 2013 - Bình Dương diễn tập cứu sập đổ công trình trong xây dựng - Ninh Bình diễn tập PCCN 2013 - Diễn tập ứng phó động đất - Hòa Bình diễn tập UCSC - Diễn tập quốc gia về PCCN-CHCN tại TP.HCM - Tây Ninh diễn tập PCCC-CHCN 2013 - Petrolimex diễn tập PCCN năm 2013 - Công ty TNHH MTV Ba Son tổng diễn tập PCCN-CHCN 2013 - Sở CS PCCC Bình dương diễn tập PCCC-CHCN 2013 Ảnh - Dự Hội nghị ATLĐ Công ty DV Dầu khí 2011 - Dự Hội nghị ATLĐ Công ty Vietssovpetro 04/11/2011 - TLQG về AT-VSLĐ-PCCN năm 2011 - Ký Giao ước thi đua về AT-VSLĐ-PCCN 2011 - Hội thao PCCC năm 2011 - Dự tập huấn về ATLĐ ở Đà Lạt 2010 - Tổng diễn tập PCCN năm 2009 - Đón tất niên 2011 - Đại hội CNVC 2011 - Hạ thủy tàu chở ô tô - Hạ thủy tàu 53.000t Thư giãn - Học tiếng Anh bằng thơ - Vợ và bồ - Nàng - Sự tích con gái - Ao nhà - Nhà thơ - Tình yêu - Định nghĩa Vợ - Giấy tờ tùy thân - Cười cuối tuần - Chiếc Lón kỳ diệu - Trắc nghiệm tình yêu - Chuyện chỉ có ở Hà Nội - Chim xúi mèo oánh nhau - Tây nói tiếng ta Văn bản pháp luật - Văn bản pháp luật Video - Những hình ảnh hài hước chỉ có ở VN - Những TNLĐ bất cẩn và ngớ ngẩn - Nhận diện mối nguy - NDMN và ĐGRR trong sản xuất - Ngày Chiến thắng - Sức mạnh HQNDVN - Không quân nhân dân VN - Quân đội nhân dân VN - Bộ binh tập trận - Hải quân tập trận - Lực lượng bảo vệ bờ biển tập trận - Tiềm lực quân sự VN - Duyệt diễu binh mừng Đại lễ 1000 năm Bài hát - Bài hát Nga - Giọng hát Alla Pugacheva - Beatles - Giọng hát Helena Vondrackova - Giọng hát Karel Gott - Giọng hát Hana Zagorova - Boney M Nghiên cứu blog - Nghiên cứu blog Thuật ngữ hàng hải - Vùng nhiệt đới - Vận đơn theo lệnh - Vật chèn lót - Vỏ kép - Vận đơn sao - Ụ nổi - Vận tải biển - Vận chuyển tiếp - Vận đơn đích danh - Trọng lượng thực chở - Tuyến đường thời tiết - Vận đơn hợp đồng chuyến - Vận đơn vô danh - Vận đơn gốc - Trả hàng - Lai dắt tàu biển - Vũng tàu - Cầu dẫn mạn - Chân vịt mũi - Chặng đường biển ngắn - Chệch hướng - Bản ghi lược lời khai - Bảo hiểm trùng - Biên bản sự kiện - Bên phải - Bốc hàng ngay - Bốc hàng - Bồi thường tổn thất - Boong giữa - Ca làm việc - Buộc thòng lọng - Cần cẩu đũa - Cảng lấy dầu - Cảng mở - Chi phí cẩu - Chi phí làm hàng - Chỉnh mớn - Chiều rộng cực đại - Chở bằng côntainer - Chủ tàu danh nghĩa - Chuyên môn thông thường - Chuyển tải trực tiếp - Công nhân buộc dây - Công nhân bốc dỡ - Di chuyển hàng hóa - Điều khoản chấm dứt trách nhiệm - Điều khoản chiến tranh - Điều khoản đi chệch đường - Tàu tự san hàng - Ụ tàu khô - Tàu có thể phá băng - Tàu có thiết bị bốc dỡ - Tàu kéo - Tàu đẩy - Tàu thường xuyên - Tàu mẹ - Thời gian làm hàng - Tàu vận chuyển theo chuyến - Thích hợp để chở hàng - Thiết bị tàu biển - Đổ mồ hôi - Đối tượng bảo hiểm hàng hải - Dừng tàu - Đưa hàng vào côntainer - Được thưởng - Giao tàu biển - Duy trì cấp tàu - Điều khoản lưu giữ hàng - Điều khoản tổn thất chung - Tấn ngắn - Tấn dài - Tàu biển - Tấn cm - Tàu chở hàng đông lạnh - Tàu chở dầu thô rất lớn - Tàu chở hoa quả - Tàu chở hàng rời - Tàu chở khí mê tan - Quy trình vận chuyển palet - Phụ phí lạm phát - Rủi ro hàng hải - Sà lan đáy phẳng - Sà lan chở công - Sà lan tự hành - Sự bốc hàng - Sơ đồ xếp hàng - Sà lan - Tai nạn đâm va - Tổn thất thực tế - Người giám sát hàng hóa - Người xếp dỡ - Nguyên trạng - Nhật ký boong - Nhập cảnh - Nội tỳ - Niêm phong - Ở giữa tàu - Ổ cắm tàu - Ở phía đuôi tàu - Tiền thưởng - phạt - Miễn phí dỡ hàng - Miễn phí dỡ và xếp hàng - Ngăn cách hàng hóa - Mớn nước tương ứng - Ngưng nhận hàng - Người cung ứng tàu biển - Người môi giới cho thuê - Người nhận hàng - Người môi giới hàng hải - Làm hàng - Tiền bảo hiểm - Tổn thất ước tính - Hội đăng kiểm quốc tế - Kênh tàu biển - Hướng dẫn gửi hàng - Không phương hại - Két nước dằn riêng biệt - Mắc cạn - Lưu khoang - Lô hàng - Lập kháng nghị hàng hải - Mất hay không mất - Móc cẩu tự mở - Thông gió cưỡng bức - Hàng đen - Hàng chở hết tải - Hàng để rời - Gỗ lót sàn hầm hàng - Hầm hàng gia cường - Hệ thống chảy tự do - Hàng tự hành - Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ - Thời hạn làm hàng - Hợp đồng vận chuyển bằng đường biển - Hợp đồng thuê tàu trần - Hợp đồng bảo hiểm trọn gói - Hợp đồng bảo hiểm hàng hải - Hàng ưu tiên - Hàng xếp ở trên - Hết thời gian khởi kiện - Hàng về - Hóa đơn thu cước - Hoàn thuế - Thời hạn không bù trừ - Container hóa - Giấy chứng nhận trả tàu - Hàng siêu trọng - Hàng đồng loại - Hàng nguyên côntainer - Hàng dỡ thừa - Hãng tàu độc lập - Hàng thiếu - Hợp đồng vận chuyển theo chuyến - Thời hạn quay vòng - Điều khoản tổn thất - Giấy chứng nhận - Đại lý tàu biển - Đê chắn sóng - Dây thòng lọng - Đầy hầm hàng - Cửa chém - Đặt vật chèn lót - Container thường - Giây - Thuyền trưởng Tin tức - Thi Báo cáo viên giỏi - Cứu hộ thành công tàu container trọng tải 115.000 tấn - Ba Son trong thời kỳ CNH-HĐH Bài viết - Chế tạo TB làm sạch tôn vỏ tàu bằng tia nước áp lực cao - Máy hàn bán tự động - Thiết bị phun nước áp lực cao - Hưởng ứng TLQG về AT-VSLĐ-PCCN lần thứ 13 năm 2011 - HLHPNVN - 80 năm - chặng đường lịch sử vẻ vang - CNTT - Thực trạng và hướng phát triển - Một số kết quả bước đầu của công tác NCKH - Ngành TTKHCNMT 30 năm trưởng thành và phát triển - Sử dụng 1 CPU cho nhiều người dùng chung, độc lập - Kỷ niệm 85 năm ngày truyền thống XNLH Ba Son và đón nhận Danh hiệu AHLLVTND - Thực trạng và thành tựu CN đóng tàu thế giới và VN (Phần 1) - Gắn NCKH với SX trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước - Những bài học và kinh nghiệmTừ khóa » định Nghĩa Vùng Nguy Hiểm Trong Cơ Khí
-
Vùng Nguy Hiểm Trong Sản Xuất
-
AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH CƠ KHÍ Docx - Tài Liệu Text - 123doc
-
Điều Kiện Lao động Khái Niệm Về Vùng Nguy Hiểm Các Yếu ... - 123doc
-
An Toàn Lao động Trong Sản Xuất Cơ Khí - Chứng Nhận ISO
-
Kỹ Thuật An Toàn Trong Cơ Khí
-
An Toàn Lao động Trong Sản Xuất Cơ Khí - Sapuwa
-
Nguyên Nhân Gây Ra Tai Nạn Và Giải Pháp An Toàn Trong Cơ Khí
-
Nguyên Tắc Chung Về Vấn đề An Toàn Lao động đối Với Ngành Cơ Khí
-
An Toàn Lao động Trong Sản Xuất Cơ Khí Bạn Cần Biết - Ngô Phan
-
Tìm Hiểu Nguyên Tắc An Toàn Lao động Trong Gia Công Cơ Khí
-
8 Mối Nguy Hiểm Chính Có Thể Xảy Ra Trong Quá Trình Sử Dụng Máy
-
Các Khái Niệm, Thuật Ngữ Mối Nguy Hiểm, Tình Trạng Và Sự Kiện Nguy ...
-
Yếu Tố Nguy Hiểm Là Gì? Các Yếu Tố Nguy Hiểm Trong Lao động
-
Nguyên Nhân Và Giải Pháp Phòng Tránh Tai Nạn Trong Cơ Khí