Nguyên Tắc Chung Về Vấn đề An Toàn Lao động đối Với Ngành Cơ Khí
Có thể bạn quan tâm
Như chúng ta đã biết, ngành cơ khí là 1 ngành tiềm ẩn các mối nguy hiểm, các tai nạn có thể xảy ra lúc nào, nếu chúng ta không tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động. Dưới đây mình xin tổng hợp các yêu cầu an toàn lao động trong ngành cơ khí như sau:
1. Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lý máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lý lịch máy của nhà chế tạo;
2. Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy, thiết bị;
3. Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
4. Tổ chức mặt băng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
+ Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;
+ Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyên đảm bảo hợp lý và thuận
tiện;
+ Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn;
2. Nguyên tắc an toàn khỉ sử dung đối vói máy, thiết bị:
– Ngoài người phụ trách ra không ai được khỏi động điều khiển máy;
– Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng;
-Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt ‘động khi không có người điều khiển;
– Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
– Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn, không dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy;
– Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (Không mặc quần áo dài quá, không cuố khăn quàng cô, đi găng tay v.v…);
– Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;
– Trên máy hỏng cần treo biển ghi “Máy hỏng”.
3. Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn:
– Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn;
– Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
– Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển;
– Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
– Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn cần phải:
+ Cố định chắc vào máy;
+ Che chắn được phần chuyển động của máy;
+ Không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân;
+ Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
+ Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;
+ Sử dụng trang bị phương tiện Bảo vệ cá nhân thích hơp;
+ Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;
+ Đảm bảo hệ thống điện an toàn;
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháỵ chữa cháy.
Từ khóa » định Nghĩa Vùng Nguy Hiểm Trong Cơ Khí
-
Vùng Nguy Hiểm Trong Sản Xuất
-
AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH CƠ KHÍ Docx - Tài Liệu Text - 123doc
-
Điều Kiện Lao động Khái Niệm Về Vùng Nguy Hiểm Các Yếu ... - 123doc
-
An Toàn Lao động Trong Sản Xuất Cơ Khí - Chứng Nhận ISO
-
Câu Hỏi Và đáp án Thi AT-VSV - Nội Dung KTAT-VSLĐ-PCCN
-
Kỹ Thuật An Toàn Trong Cơ Khí
-
An Toàn Lao động Trong Sản Xuất Cơ Khí - Sapuwa
-
Nguyên Nhân Gây Ra Tai Nạn Và Giải Pháp An Toàn Trong Cơ Khí
-
An Toàn Lao động Trong Sản Xuất Cơ Khí Bạn Cần Biết - Ngô Phan
-
Tìm Hiểu Nguyên Tắc An Toàn Lao động Trong Gia Công Cơ Khí
-
8 Mối Nguy Hiểm Chính Có Thể Xảy Ra Trong Quá Trình Sử Dụng Máy
-
Các Khái Niệm, Thuật Ngữ Mối Nguy Hiểm, Tình Trạng Và Sự Kiện Nguy ...
-
Yếu Tố Nguy Hiểm Là Gì? Các Yếu Tố Nguy Hiểm Trong Lao động
-
Nguyên Nhân Và Giải Pháp Phòng Tránh Tai Nạn Trong Cơ Khí