Cầu Phước Khánh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Thông tin kỹ thuật
  • 2 Sự cố
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đề mục này có chứa thông tin về một công trình hiện đang trong quá trình thi công.Nó có thể chứa thông tin có tính chất dự đoán, và nội dung có thể thay đổi lớn và thường xuyên khi quá trình xây dựng tiếp diễn và xuất hiện thông tin mới.
Cầu Phước Khánh
Quốc giaViệt Nam Việt Nam
Vị tríThành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, Việt Nam
Tuyến đường
Bắc quaSông Lòng Tàu
Tọa độ10°39′47″B 106°47′42″Đ / 10,663°B 106,795°Đ / 10.663; 106.795
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầuCầu dây văng
Tổng chiều dài3.186 m
Rộng21,75 m
Cao135 m
Nhịp chính300 m
Lịch sử
Tổng thầuCông ty Xây dựng Sumitomo Mitsui,Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 (Cienco 4)
Khởi công18 tháng 7 năm 2015
Vị trí
Map

Cầu Phước Khánh là cây cầu dây văng đường bộ đang xây dựng nằm trong dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành thuộc tuyến đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông và là cây cầu thứ ba được xây dựng trên tuyến cao tốc này.[1] Cầu Phước Khánh bắc qua sông Lòng Tàu, nối huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam. Khi hoàn thành vào năm 2019, cầu Phước Khánh cùng với cầu Bình Khánh sẽ là hai cây cầu có tĩnh không lưu thông thuyền cao nhất Việt Nam (55 m).[2][3]

Thông tin kỹ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kiểu cầu: cầu dây văng
  • Tổng chiều dài: 3.186 m[1]
    • Khẩu độ nhịp chính: 300 m
    • Sơ đồ nhịp toàn cầu: 149,5 + 300 + 149,5 m = 599 m
    • Cầu dẫn phía Đồng Nai: 41 + 11 × 70 + 41 = 852 m
    • Cầu dẫn phía Thành phố Hồ Chí Minh: 41 + 11 × 70 + 41 = 852 m
  • Mặt cắt ngang cầu: 21,75 m
  • Chiều cao trụ cầu: 135 m
  • Tĩnh không lưu thông thuyền: 55 m
  • Tốc độ thiết kế giai đoạn 1: 80 km/h; giai đoạn 2: 100 km/h

Sự cố

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào 6h sáng ngày 21 tháng 2 năm 2021, tàu container Phúc Khánh có tải trọng hơn 8.000 tấn lưu thông trên sông Sài Gòn.[4] Khi tàu chạy đến khu vực sông Lòng Tàu (nối huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh và Nhơn Trạch - Đồng Nai) thì chết máy, trôi tự do, đã đâm gãy cẩu thi công trụ cầu Phước Khánh thuộc tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành.[5]

Sự cố này làm 4 container rơi khỏi tàu, 3 container đã được đưa vào bờ, 1 container bị chìm đã được định vị chờ trực vớt.[6] Ngoài ra, một cầu thi công nằm dọc trụ cầu bị đổ sập.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cầu Bình Khánh

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b X.N. “VEC ký hợp đồng Gói thầu xây lắp J3 cầu Phước Khánh cao tốc Bến Lức - Long Thành”. Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2015.
  2. ^ Huy Thịnh. “Lễ động thổ xây cầu Phước Khánh nối Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai”. Tiền Phong. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2015.
  3. ^ Mai Vọng. “Sắp xây cầu dây văng Bình Khánh nối Nhà Bè và Cần Giờ”. Thanh Niên. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2015.
  4. ^ Phan Tư. “Toàn cảnh vụ tàu container đâm gãy cầu thi công cầu Phước Khánh”. Báo Giao Thông. Truy cập 24 tháng 2 năm 2021.
  5. ^ Nguyễn Anh. “Hiện trường tại nạn tàu khủng đâm công trình cầu Phước Khánh”. Thanh Niên. Truy cập 22 tháng 2 năm 2021.
  6. ^ LDO. “Tàu hàng va cầu Phước Khánh: tàu chết máy thủy thủ thả neo nhưng không kịp”. Lao Động. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2021. Truy cập 23 tháng 1 năm 2021.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến một cây cầu cụ thể hoặc một nhóm các cây cầu này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Cầu dây văng tại Đông Nam Á
 Brunei
  • Cầu Raja Isteri Pengiran Anak Hajah Saleha
  • Cầu Sultan Haji Omar Ali Saifuddien
Kanchanaphisek
 Campuchia
  • Cầu Neak Leung
 Indonesia
  • Cầu Barelang
  • Cầu Suramadu
 Malaysia
  • Cầu Langkawi Sky
  • Cầu Muar Second
  • Cầu Penang
  • Cầu Sultan Abdul Halim Muadzam Shah (Cầu Penang 2)
  • Cầu Sông Prai
  • Cầu Seri Saujana
  • Cầu Seri Wawasan
  • Cầu Sungai Johor
 Philippines
  • Cầu Marcelo Fernan
 Thái Lan
  • Cầu Bhumibol
  • Cầu Kanchanaphisek
  • Cầu Rama VIII
  • Cầu Rama IX
 Vietnam
  • Cầu Ba Son
  • Cầu Bạch Đằng
  • Cầu Bãi Cháy
  • Cầu Bính
  • Cầu Bình Khánh
  • Cầu Cao Lãnh
  • Cầu Cần Thơ
  • Cầu Cần Thơ 2
  • Cầu Đại Ngãi
  • Cầu Mỹ Thuận
  • Cầu Mỹ Thuận 2
  • Cầu Nhật Tân
  • Cầu Phú Mỹ
  • Cầu Phước Khánh
  • Cầu Rạch Miễu
  • Cầu Rạch Miễu 2
  • Cầu Sông Hàn
  • Cầu Trần Thị Lý
  • Cầu Vàm Cống
Cầu dây văng theo quốc gia
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cầu_Phước_Khánh&oldid=71792027” Thể loại:
  • Công trình đang xây dựng
  • Sơ khai cầu (kiến trúc)
  • Cầu dây văng tại Việt Nam
  • Cầu tại Thành phố Hồ Chí Minh
  • Cầu tại Đồng Nai
  • Cầu qua sông Lòng Tàu
  • Đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông
  • Cần Giờ
  • Nhơn Trạch
Thể loại ẩn:
  • Hộp thông tin khung bản đồ không có ID quan hệ OSM trên Wikidata
  • Trang có dùng bản mẫu thông tin cầu với tham số lạ
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Trang có bản đồ

Từ khóa » Cầu Phước Khánh