CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Công nghệ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.62 KB, 20 trang )
VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátI. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bộ ly hợp ma sát.1. Nhiệm vụ:-Ly hợp có nhiệm vụ truyền hoặc ngắt mô men xoắn từ động cơtới hệ thống truyền lực phía sau (cụ thể là hộp số).-ảm bảo việc sang số đợc dễ dàng;-Khi chịu tải quá lớn ly hợp đóng vai trò nh một cơ cấu an toàn,nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực.2. Yêu cầu:-Truyền hết mô men xoắn lớn nhất của động cơ trong mọi điềukiện sử dụng.-óng, ngắt nguồn động lực phải êm dịu, dứt khoát .-ảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi xe ô tô bị quá tải.-iều khiển đóng, ngắt ly hợp dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạply hợp phải nhỏ; Các bề mặt thoát nhiệt tốt.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátI. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bộ ly hợp ma sát.3. Phân loại :3.1. Phân loại theo phơng pháp truyền mô men:-Ly hợp ma sát: Mô men truyền động nhờ các bề mặt ma sát.-Ly hợp điện từ: Mô men truyền động nhờ tác dụng của lực điện từ .-Ly hợp thuỷ lực: Dùng áp suất chất lỏng để truyền mô men;-Ngoài ra có thể kết hợp các loại trên thành loại ly hợp liên hợp.-Ngày nay ly hợp ma sát và ly hợp thủy lực đang đợc sử dụng phổbiến cho các loại xe ô tô.3.2. Phân loại theo trạng thái làm việc:-Ly hợp thờng đóng: Là loại ly hợp luôn luôn ở trạng thái đóng(truyền) khi cha chịu tác động của cơ cấu điều khiển. ;-Ly hợp thờng mở: là loại ly hợp luôn luôn ở trạng thái mở (ngắt) khicha chịu tác động của cơ cấu điều khiển.-Ngoài ra ngời ta còn phân loại ly hợp theo hỡnh dáng và phơng phápphát sinh lực épv.v.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátII. Cấu tạo và hoạt động của lyhợp.1. Bộ ly hợp ma sát khô đơn (dùng lò xotrụ).1.1. Cấu tạo.a. Sơ đồ cấu tạo (Hinh 1.1):b. Kết cấu các bộ phận chính:-Kết cấu chung của ly hợp gồm có vỏ lyhợp đợc dập bằng thép và lắp vào bánh đàbằng các bu lông.-Các cần bẩy đợc lắp với vỏ bằng các bulonquang treo thông qua các ổ bi kim, đầungoài cần bẩy lắp với đĩa ép cũng thôngqua các ổ bi kim.-Nhờ sự lắp ghép nh vậy mà đĩa ép có thể dichuyển đợc dọc trục và cùng quay với bánhđà.-Gia đĩa ép và vỏ bộ ly hợp có lắp các lòxo bố trí theo đờng tròn, nhng lò xo đó épchặt đĩa ép, đĩa bị động với bánh đà.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát1.1. Cấu tạo.b. Kết cấu các bộ phận chính:-ể định vị các lò xo, ở vỏ bộ ly hợp và đĩa ép có các cốt lò xo. Trên đĩa ép có đặt cácđệm cách nhiệt (ami ng) để ngn cản sự truyền nhiệt đến các lò xo.-ĩa bị động có cốt bằng thép, đợc nối với moay ơ bộ giảm dao động xoắn. Má ly hợpchế tạo bằng amiang và đợc lắp với đĩa bị động bằng đinh tán hoặc keo dán.-ĩa ép đúc bằng gang, có khả nng dẫn nhiệt tốt. Mặt tiếp giáp với đĩa bị động đợc giacông nhẵn. Mặt đối diện có các gờ lồi tạo nên các cốt lò xo ép, có lỗ ren để lắp lò xo látruyền mô men xoắn gia vỏ và đĩa ép.Hinh 1.1: Kết cấu ly hợp ma sát khô đơn thờng đóng .1 - Bánh đà;10 - ầu cần bẩy;18, 19 - Thanh kéo mở lyhợp; 2 - ĩa bị động; 11 - Bạc mở ly hợp có bi;20 - Nắpđậy các te;3 - ĩa ép; 12 - ống dẫn mỡ bôi trơn ly hợp;21 - Vỏ ly hơp;4 - Cần bẩy;13 - Lò xo hồi vị bạc mở;22- Lò xo ép; 5 - ệm vênh;14 - Cần tách ly hợp; 23 Tấm đệm cách nhiệt;6 - Bu lông khoá;15 - ống dẫn hớng bạc mở;24 - Giá lắp hộp số;7 - bu lông quangtreo;16 - Trục quay cần tách; 25 - áo đậy vỏ bánh đà;8- ai ốc điều chỉnh;17 - Tay đòn cần tách;9 - Lò xo láVđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát1.1. Cấu tạo.b. Kết cấu các bộ phận chính:+ Bánh đà động cơ:-Bánh đà nằm sau động cơ, lắp chặt với trục khuỷu bằng bulon, bề mặt phía ngoài đợc gia công tinh nhẵn, trên bánh đàcó ép vành rng để khởi động. Ngoài ra gần mép ngoài cócác lỗ ren để lắp vỏ bộ ly hợp.+ ĩa ma sát: Hinh 1.3-Moay ơ đĩa ma sát đợc gia công rãnh then hoa để di trợttrên trục sơ cấp của hộp số, xơng đĩa đợc làm bằng thép cólỗ để tán đinh với tấm ma sát.-Trên mặt tấm ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả nng tảnnhiệt và êm dịu khi đóng, ngắt ly hợp.+ĩa ép:-ĩa ép đợc đúc bằng gang hợp kim, là một hỡnh vành khnkhép kín, đờng kính ngoài lớn hơn đờng kính ngoài củatấm ma sát, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát đợc gia công nhẵn,với độ cân bằng động cao, bên mặt ngoài có các vấu để lắpcác cần bẩy và để định vị lò xo ép.-ĩa ép là một chi tiết rất quan trọng trong bộ ly hợp, có tácdụng ép đĩa ma sát với bánh đà thực hiện cắt, nối chuyểnđộng gia động cơ với hệ thống truyền lực.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát1.1. Cấu tạo.b. Kết cấu các bộ phận chính:+Cần bẩy ly hợp:Cần bẩy ly hợp, một đầu đợc lắp với đĩaép, gia lắp với bu lông quang treo (đềuthông qua các ổ bi kim), loại cần bẩy hiệnnay ít dùng bởi cách bố trí cồng kềnh, độchính xác không cao.+Khớp ngắt ly hợp:Là một bạc trợt trên có lắp bi tỳ (bi tê) Hinh 1.3. Cấu tạo ly hợp dùng lò xo màng.nằm ở phía sau ly hợp, bên ngoài cần bẩy, 1.Bánh đà; 2.Bi đầu trục; 3. ĩa bị động;trong quá trỡnh làm việc đợc bôi trơn bằng 4.Bu lông; 6.Cụm đĩa ép; 7.Bi mở; 8.òn mở.mỡ.+Cần tách ly hợp (càng cua):ợc làm bằng thép dập, một đầu tỳ vàobạc mở, một đầu nối với các đòn liên độngcủa cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp.+Vỏ ly hợp:ợc làm bằng thép dập có các lỗ để lắp vớibánh đà. Miệng lỗ phía trong vỏ dập gờnhỏ để định vị lò xo ép.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát1.2. Nguyên lý làm việc:151.Bàn đạp; 2.Cần bànđạp; 3.Cần quay; 4.Thanh kéo; 5. Cần ép;6. Bi ép ( Bi T); 7. Lòxo ép; 8. vỏ ly hợp; 9.Bởng côn; 10. Bánhđà; 11. ĩa ép; 12.ĩa ma sát; 13. Trụckhuỷu; 14. Trục ly hợp;15. inh bắt vỏ ly hợp;16. Cần bẩy; 17, 19.Lò xo; 18. Bánh rnghộp số.161718P1412313121110987H.1.2: Sơ đồ nguyên lý .65419VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát1.2. Nguyên lý làm việc:Trạng thái đóng:Khi cha tác động vào bànđạp ly hợp, dới tác dụngcủa các lò xo 7, đĩa ép 11sẽ ép chặt đĩa ma sát 12 vớibánh đà 10.Mô men xoắn đợc truyền từtrục khuỷu 13 qua bánh đà10 tới đĩa ma sát 12, đếntrục sơ cấp hộp số 11 quabánh răng 18, rồi truyềnmô men cho cầu chủ động.15161718P141231312111098765419H.1.2: Sơ đồ nguyên lý .VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát1.2. Nguyên lý làm việc:Trạng thái mở:Khi tác động lực p vàobàn đạp ly hợp 1, thôngqua cơ cấu liên động đếncụm bi tê 6, cần bẩy lyhợp 16, kéo đĩa ép 11 dịchchuyển sang phải rời khỏiđĩa ma sát 12, làm cho đĩama sát tách khỏi bánh đà.Do đó mô men xoắnkhông truyền đợc tới hệthống truyền lực, thựchiện hành trinh ngắt lyhợp.15161718P141231312111098765419H.1.2: Sơ đồ nguyên lý .VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátIII. Cơ cấu dẫn động ly hợp.1. Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng cơ khí:1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc:-Khi tác động vào bàn đạp lyhợp 1, làm chuyển động hệthống thanh kéo 5 quanh chốtquay 6, tác động lên đòn mở8, đẩy vòng bi tê 4 qua trái tỳvào cần bẩy, nâng đĩa ép lên,giải phóng đĩa ma sát ra khỏibánh đà, ngắt truyền động.-Khi khi thôi tác động vàobàn đạp ly hợp lò xo hồi vị 2và 7 đa các bộ phận điềukhiển về vị trí cũ, bộ ly hợptrở lại chế độ kết nối.H.1.11: Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng cơ khí.1 - Bàn đạp ly hợp;2 - Lò xo hồi vị bi tê;3 - cốtbi tê;4. Vòng bi tê;5. Thanh kéo; 6. Chốt quay;7. Lò xo hồi vị đòn mở;8 - òn mở ly hợp.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátIII. Cơ cấu dẫn động ly hợp.2. Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng thủy lực:2.1. Sơ đồ cấu tạo:Hỡnh 1.10: Cơ cấu dẫn động bằng thuỷ lực.1 Binh chứa dầu; 6 - òn mở ly hợp 2 - Xi lanh chính; 7 - Lò xo hồi vị đòn mở;3 - Piston xilanh chính; 8 - Bàn đạp ly hợp;4 - Cần đẩy 9 - Con đội của xi lanh công tác;5 - Khớp cầu đỡđòn mở;10 - Xi lanh công tácVđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát2. Cơ cấu dẫn động ly hợp bằng thủy lực:2.2. Nguyên lý làm việc:- Khi tác dụng vào bàn đạp ly hợp, cần đẩy pitston xilanh chính dịchchuyển sang phải tạo áp suất cao, dầu từ xilanh chính qua ống dẫn đếnxilanh công tác (bơm con), làm pitston dịch chuyển sang phải và đẩy đònmở dịch chuyển theo. ầu dới của đòn mở chuyển động sang trái, épvòng bi tê vào cần bẩy, giải phóng đĩa ma sát khỏi bánh đà, mô men xoắnkhông đợc truyền tới trục sơ cấp. Ly hợp ở trạng thái ngắt.- Khi thôi tác dụng vào bàn đạp ly hợp, lòxo đẩy các pitston ở hai xilanh về vị tríban đầu và dầu đợc thông qua ống dẫnquay trở lại. Ly hợp lại trở về trạng tháiđóng.V®HL 1: cÊu t¹o bé ly hîp ma s¸t3. HiÖn tîng vµ nguyªn nh©n h háng ly hîp ma s¸t3.1. Ly hợp bị trượt:Biểu hiện khi tăng ga, tốc độ xe không tăng theo tương ứng.Đĩa ma sát và đĩa ép bị mòn nhiều, lò xo ép bị gãy hoặc yếu.Đĩa ma sát bị dính dầu hoặc bị chai cứng.Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do, thể hiện xe kéo tải kém, lyhợp bị nóng.V®HL 1: cÊu t¹o bé ly hîp ma s¸t3.2. Ly hợp ngắt không hoàn toàn: biểu hiện sang số khó, gây va đập ở hộp số.Hành trình tự do bàn đạp ly hợp quá lớn.Các đầu đòn mở không nằm trong cùng mặt phẳng do đĩa ma sát và đĩa ép bịvênh. Do khe hở đầu đòn mở lớn quá không mở được đĩa ép làm cho đĩa ép bịvênh. ổ bi T bị kẹt. ổ bi kim đòn mở rơ. Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, các cơ cấuhay lò xo vít định vị đĩa chủ động trung gian bị sai lệch.3.3. Ly hợp đóng đột ngột:Đĩa ma sát mất tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt. Do lái xe thả nhanh bàn đạp.Then hoa moay ơ đĩa ly hợp bị mòn. Mối ghép đĩa ma sát với moay ơ bị lỏng.3.4. Ly hợp phát ra tiếng kêu:Nếu có tiếng gõ lớn: rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục. Khi thay đổi độtngột vòng quay động cơ có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bên then hoa quálớn (then hoa bị rơ) Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: đĩa bị động bị congvênh.ở trạng thái làm việc ổn định (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va nhẹ chứng tỏ bịva nhẹ của đầu đòn mở với bạc, bi T.3.5. Li hợp mở nặng:Trợ lực không làm việc, do không có khí nén hoặc khí nén bị rò rỉ ở xi lanh trợlực hay van điều khiển.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátTTH hngNguyờn nhõnTỏc hiLy hợp bị trợt - Trên bề mặt làm việc của đĩa ma sát,đĩa ly hợp dính dầu mỡ.- ĩa ma sát mòn hở phần đầu đinh tán.- Lò xo ép bị giảm đàn tính và sức cngkhông đều nhau.- Hành trỡnh tự do của bàn đạp khôngcó, vòng bi tỳ luôn tiếp xúc với cần bẩy.- ĩa ép, mặt gơng bánh đàvà tấm ma sát bị mòn, cháy.- Sinh ra nhiệt độ cao làmcho tấm ma sát và đĩa ép bịcháy, cong vênh, giảm đàntính của lò xo ép.- ĩa ma sát bị vênh hoặc các đinh tánbị hỏng.- iều chỉnh chiều cao các cần bẩykhông đều nhau.- Hành trỡnh tự do của bàn đạp quá lớn.- Dầu dẫn động điều khiển ly hợp bịthiếu, có không khí lọt vào trong hệthống.Làm mòn hỏng các đầu bánhrng của hộp số, khó vào số.- Làm cho đĩa ép, mặt bánhđà bị cào sớc.- ĩa ma sát bị mòn nhanh,sinh nhiệt độ cao làm traicứng tấm ma sát.- Khả nng làm việc kémhiệu quả.Ly hợp khôngcắt hoặc cắtkhông dứtkhoátVđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sátTTH hngNguyờn nhõnTỏc hiLy hợp runggiật khi nốichuyển động- Rãnh then hoa của trục ly hợp vàmoay ơ tấm ma sát bị mòn.- inh tán của tấm ma sát bị hỏng.- Lò xo giảm chấn của tấm ma sát bịhỏng, giảm đàn tính.- Tng tốc độ mòn hỏng củathen hoa và moay ơ, làmgiảm tuổi thọ của hộp số vàhệ thống truyền lực.- Tng tốc độ mòn hỏng tấmma sát và có thể bị vỡ.Ly hợp cótiêng kêu- ở trạng thái đóng: Lò xo ép, lò xo Làm h hỏng nhanh các chigiảm chấn, cần bẩy ly hợp bị gãy.tiếtKhi ly hợp ở trạng thái mở: Vòng bi tỳbị hỏng, khô, kẹt do thiếu mỡ, trục lyhợp không đồng tâm với trục khuỷu củađộng cơ, đĩa ly hợp bị vênh gây hiện tợng trợt.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát5. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng, sửa cha ly hợp.5.1. Ly hợp bị trợt:a. Kiểm tra:-Trực quan kiểm tra xem ly hợp có bị dính dầu mỡ không, dùng thớc đo sâu kiểm tra độmòn của tấm ma sát, dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra hành trỡnh của các lò xo nén,kiểm tra lại hành trỡnh tự do của bàn đạp ly hộ. Ngoài ra, khi ly hợp bị trợt cần kiểm tralại chất lợng của mặt gơng đĩa ép và bánh đà.b. Sửa cha:-Nếu li hợp bị dính dầu mỡ, cần phải rửa sạch đĩa ma sát và các mặt gơng bằng xng vàlau khô các chi tiết bằng giẻ sạch. Không rửa bằng dầu diesel.-ĩa ma sát khi bị mòn còn cách đầu đinh tán 5mm thỡ nên tán lại tấm ma sát, nếucòn sử dụng đợc thỡ phải dùng giấy ráp đánh hết các vết chai trên bề mặt tấm ma sát.-Các lò xo nén, nếu bị giảm đàn tính, giảm hành trỡnh thỡ phải sửa cha lại bằng phơngpháp công nghệ gia công nhiệt, sau đó hóa nhiệt luyện và nhiệt luyện lại để phục hồiđàn tính.-Các mặt gơng đĩa ép và bánh đà khi bị cháy, rỗ, vênh, xớc...v.v. nếu sai lệch ít thỡ có thểcạo rà lại, nếu sai lệch nhiều phải mài phẳng trên các thiết bị gia công cơ khí.-Sau khi sửa cha và lắp ráp xong ly hợp bao giờ cũng phải điều chỉnh lại hành trỡnh tựdo của bàn đạp ly hợp cho đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát5. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng, sửa cha ly hợp.5.2. Ly hợp không cắt hoặc cắt không dứt khoát:a. Kiểm tra:-ĩa ma sát bị vênh dùng bàn máp và cn lá để kiểm tra.-Dùng thớc đo sâu để kiểm tra độ cao các đầu cần bẩy yêu cầu không đợc có sailệch quá lớn..-Dùng dụng cụ đo chuyên dụng để kiểm tra hành trỡnh tự do của bàn đạp ly hợp,tùy vào từng loại xe cụ thể mà hành trỡnh tự do của bàn đạp ly hợp có quy địnhkhác nhau.-Nếu là hệ thống phanh có dẫn động thủy lực, phải kiểm tra dung lợng bỡnh dầudẫn động bằng cách quan sát, kiểm tra sự lọt không khí vào trong hệ thống, kinhnghiệm cho thấy khi trong hệ thống phanh bị lọt khí thỡ chân phanh không bao giờcứng (bùng nhùng).b. Sửa cha:-ĩa ma sát bị vênh thờng do xơng đĩa bị ảnh hởng của nhiệt độ, đàn tính của cáclò xo ép không đồng đều hoặc do các sự cố trong quá trỡnh lắp ghép và khai thácsử dụng.-Khi đĩa ma sát đã bị vênh thỡ tốt nhất nên thay xơng đĩa mới, đồng thời thay cáctấm cách nhiệt và các lò xo ép nếu chúng không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát5. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng, sửa cha ly hợp.5.3. Ly hợp rung giật khi nối chuyển động và phát sinh tiếng kêu:Nguyên nhân chủ yếu là do độ mòn cơ học của các chi tiết quá lớn, thiếu sự bảoquản, chm sóc thờng xuyên.a. Kiểm tra:-Trực quan kết hợp các dụng cụ đo: thớc cặp, pan me, đồng hồ so và các dụng cụ nhcác loại dỡng, ca líp...v.v. để kiểm tra độ mòn, h hỏng của các chi tiết:-Rãnh then hoa của trục ly hợp và moay ơ tấm ma sát bị mòn, kiểm tra bằng dỡng.-inh tán của tấm ma sát bị lỏng, dùng búa gõ và nghe tiêng kêu.-Lò xo giảm chấn của tấm ma sát bị hỏng, giảm đàn tính. ở trạng thái đóng: Lò xo ép,lò xo giảm chấn, cần bẩy ly hợp bị gãy, kiểm tra bằng trực quan.-Vòng bi tỳ bị hỏng, khô, kẹt do thiếu mỡ, trục ly hợp không đồng tâm với trục khuỷucủa động cơ có thể kiểm tra bằng trực quan kết hợp với các dụng cụ đo chuyên dụngđể kiểm tra, xác định.b. Sửa cha:-Các chi tiết nh: Các trục, chốt, cần bẩy, cơ cấu sang số...v.v. khi mòn quá tiêu chuẩncó thể sửa cha bằng cách hàn đắp rồi gia công cơ lại. Chú ý: sau khi gia công phảinhiệt luyện và hóa nhiệt luyện để phục hồi lại độ cứng cho chi tiết.-Các vòng bi, đồng tốc, bánh rng nếu bị mòn, hỏng thỡ thay thế mới, vỏ, nắp hộp sốnứt vỡ có thể hàn đắp rồi gia công lại.VđHL 1: cấu tạo bộ ly hợp ma sát5. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng, sửa cha ly hợp.5.4. Nhng sai hỏng thờng gặp trong quá trỡnh thực hiện.- Khi tháo các vít bắt bộ ly hợp với bánh đà không đều sẽ làm gẫyvít.- Khi khoan tấm ma sát không chú ý, làm c không chính xác sẽlàm thủng hoặc không đủ độ sâu các lỗ chứa đầu đinh tán...- Khi tán tấm ma sát không đúng sẽ làm cong vênh đĩa ma sát.- Khi lắp ráp không dùng trục gá sẽ làm lệch tâm gia động cơ và lyhợp, không lắp đợc hộp số.- Khi điều chỉnh các đầu đòn mở không đồng phẳng, ly hợp sẽ cắt,nối không đều.5.5. Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa cha:Sau khi sửa cha bộ ly hợp phải làm việc tốt: cắt, nối động lực phảitin cậy, bi tỳ không dính và quay theo đầu cần bẩy, điều khiển cắt lyhợp phải nhẹ nhàng...
Tài liệu liên quan
- Bài giảng cấu tạo chim bồ câu
- 17
- 730
- 2
- Bài giảng Kiến thức bổ sung vật lý 8
- 2
- 614
- 1
- Bài giảng Kiến thức bổ sung vật lý 8
- 2
- 614
- 0
- bài giảng văn bản quy phạm pháp luật (vbqppl) điều chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng công trình và vận dụng vbqppl trong giám sát thi công xây dựng công trình
- 132
- 944
- 0
- Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 9 pot
- 5
- 556
- 5
- Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 8 pptx
- 5
- 437
- 5
- Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 7 pdf
- 5
- 319
- 6
- Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 6 pps
- 5
- 412
- 0
- Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 5 potx
- 5
- 361
- 0
- Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 4 pdf
- 5
- 406
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.1 MB - 20 trang) - BÀI GIẢNG: CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cơ Cấu Ly Hợp Ma Sát
-
Tìm Hiểu Tổng Quát Về Ly Hợp Ma Sát Cơ Khí - XecoV
-
Tìm Hiểu Về Bộ Ly Hợp Ma Sát | OTO-HUI
-
Cấu Tạo Và Minh Họa Chi Tiết Ly Hợp Xe ô Tô | DPRO Việt Nam
-
Bộ Ly Hợp ô Tô - Nguyên Lý Hoạt động Và Những điều Cần Biết
-
Tìm Hiểu Tổng Quát Về Ly Hợp Ma Sát Cơ Khí - EnterKnow
-
Ly Hợp Là Gì ? Cấu Tạo Bộ Ly Hợp, Các Loại Loại Ly Hợp
-
Chương 1. Nhiệm Vụ, Yêu Cầu, Cấu Tạo Và Hoạt động Của Ly Hợp Ma ...
-
Khái Niệm Và Nguyên Lý Hoạt động Của Ly Hợp Là Gì? - Tuấn Anh Auto
-
[Mô Phỏng Cơ Cấu Cơ Khí] Ly Hợp Ma Sát 3
-
Ly Hợp Hai đĩa Ma Sát - TaiLieu.VN
-
Bộ Ly Hợp Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Của Ly Hợp ô Tô Xe Máy
-
Ly Hợp ô Tô Là Gì? Cấu Tạo, Phân Loại Và Nguyên Lý Hoạt động Chi Tiết
-
Ly Hợp Là Gì? Cấu Tạo, CÁCH BẢO DƯỠNG Ly Hợp Xe Nâng