Cấu Tạo Của đá Mài 1. Vật Liệu Hạt Mài - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >
Cấu tạo của đá mài 1. Vật liệu hạt mài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 112 trang )

Các nghiên cứu trớc đây đã xác định rằng ứng suất d ảnh hởng lớn đến tính chất sử dụng và tuổi bền của chi tiết máy, ảnh hởng lớn nhất đến tuổi bền làđộ cứng tế vi lớp bề mặt.[6]Yếu tố cơ bản để đánh giá tình trạng lớp bề mặt là độ lớn và chiều của ứng suất mỏi bên trong lớp kim loại. Các loại ứng suất này xuất hiện trong quá trìnhmài và tồn tại trên chi tiết gia công. ứng suất d trên lớp bề mặt xuất hiện do những nguyên nhân sau:- Biến dạng dẻo lớp bề mặt. - Biến dạng dẻo không đồng nhất, liên quan đến kéo các thớ, sợi kim loạilớp bề mặt và phát sinh trong lớp này ứng suất d nén có ảnh hởng theo chiều cắt gọt.- Cháy lớp mỏng trên bề mặt kèm theo xuất hiện ứng suất d kéo - Biến đổi pha các lớp kim loại dẫn đến chúng có cấu trúc khác nhau, cáclớp này có thể tích khác nhau do đó tạo ra các lớp ứng suất d có dấu và giá trị khác nhau.Nghiên cứu về độ lớn và tính chất ứng st d mang mét ý nghÜa lín, nhiỊu nghiªn cøu ®· chØ ra r»ng khi khư øng st d trªn lớp bề mặt đã làm tăngbền chi tiết gia công và nâng cao khả năng chịu mòn. Trong quá trình mài chọn chế độ cắt hợp lý sẽ tạo ra một lớp bề mặt có ứng suất d nén làm tăng tuổi thọchi tiết gia công.1.2. Cấu tạo của đá mài 1.2.1. Vật liệu hạt màiĐá mài là loại dụng cụ cắt đợc chế tạo từ vật liệu dạng hạt- liên kết với nhau thành một thể nguyên khối bằng những chất kết dính.Những vật liệu hạt mài sử dụng để chế tạo dụng cụ từ hạt mài là các loại16vật liệu nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, mà chúng có độ cứng lớn và có khả năng cắt gọt cao.Các vật liệu hạt mài sử dụng để chế tạo các dụng cụ thờng đợc phânthành hai nhóm: tự nhiên và nhân tạo. Nhóm vật liệu tự nhiên bao gồm các khoáng chất sau: Kim cơng tự nhiên, thạch anh, đá lửa, granat, Coranh đông,Các bua Silic, ... Với loại vật liệu nhân tạo bao gồm: Kim cơng, Nitrit bo ở dạng mạng lập phơng thể tâm CBN, Co ranh đông điện, Các bit silic, Các bit bo,Oxyt nhôm Kim cơng tự nhiên A là một biến thể của cacbon. Nó có độ cứng caonhất trong số các loại vật liệu mài tự nhiên và nhân tạo đã biết hiện nay. Tuy nhiên kim cơng giòn. Kim cơng thờng đợc xác định khối lợng theo cara. Mộtcara bằng 200 miligam. Kim cơng nhân tạo A.C. Để tổng hợp kim cơng nhân tạo, ngời ta sửdụng các vật liệu có chứa cácbon kết hợp với một số chất xúc tác. Vật liệu cơ bản thờng dùng là graphit. Đôi khi ngời ta còn dùng cả than củi. Vật liệu xúctác thờng dùng là kim loại crôm, niken, sắt, côban và một vài kim loại khác. Dới tác động của nhiệt độ và áp suất cao kim cơng nhân tạo sẽ đợc hình thành.Côranhđông điện có hai loại: Côranhđông điện thờng 1A, đợc thiêu kết từ bốcxít và các biến thể của nó nh 12A, 13A, 14A, 15A, 16A. Côranhđông điệntrắng 2A đợc thiêu kết từ ôxit nhôm và các biến thể của nó 22A, 23A, 24A, 25A.Các loại Côranhđông điện hợp kim đợc phân biệt với nhau bởi hàm lợng của ôxit nhôm chứa trong nó.Cacbít silic: là một hợp chất của Silic và Cacbon nhận đợc từ than cốc và cát thạch anh khi nung nóng tới 2000-2100c trong lò điện. Đây là một loại vật liệu mài quý. Nó có màu xanh đậm, óng ánh. Tuỳ thuộc vào hàm lợng củaSilic nguyên chất, ngời ta phân thành 2 loại, Cacbit silic xanh 6cvà Cac bit silic đen 5c. Cacbit silic cã mét sè tÝnh chÊt quan träng sau:17- Chóng cã ®é cøng rÊt cao chØ ®øng sau Kim cơng, Enbo, và Cacbit bo - Có hình dáng nhọn, sắc nên khả năng cắt rất cao- Độ chịu nhiƯt rÊt cao cã thĨ tíi 2050 cCacbit bo: lµ mét hỵp chÊt cđa Bo víi Cacbon BrC. Nã cã khả năng cắt cao, chịu mài mòn và độ trơ hoá học. Cacbit bo đợc sản xuất có hàm lợng87-94 BrC. Nitritbo lập thể CBN là loại vật liệu siêu cứng, có chứa 43,6 Bo và56,4 Nitơ. Mặc dù nó có độ cứng nhỏ hơn kim cơng một chút, nhng lại có khả năng cắt và độ chịu mài mòn rất cao, vợt hẳn các loại vật liệu mài thông th-ờng, độ chịu nhiệt cao tới 1200 c. [9]

1.2.2. Vật liÖu dÝnh kÕt

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài trònẢnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài tròn
    • 112
    • 2,030
    • 12
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(7.16 MB) - Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài tròn-112 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đá Mài Vật Liệu