Cấu Tạo Và Chức Năng Của Noron - Sinh Học - Tìm đáp án, Giải Bài Tập,

  1. Trang chủ
  2. Lớp 8
  3. Sinh Học
  4. Sinh học
  5. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
  6. Bài 6: Phản xạ
Cấu tạo và chức năng của noron

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Hình 6-1. Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.+ Dán truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.- Các loại nơron.Cần cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Cấu tạo và chức năng của noron timdapan.com"

Bài giải tiếp theo

Cung phản xạ Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm? Phản xạ là gì? Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại). Quan sát hình 6-2, hãy xác định: Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ. Các thành phần của một cung phản xạ. Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó. Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Mô tả cấu tạo của một nơ ron thần kinh. Bài 2 trang 23 SGK Sinh học 8

Tải sách tham khảo

Xem thêm Tải Đề Cương Sinh Học Lớp 8 Trọn Bộ

Đề Cương Sinh Học Lớp 8 Trọn Bộ

Tải về · 571 Tải Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 3- Tế Bào Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 3- Tế Bào Có Đáp Án

Tải về · 665 Tải Sách giáo khoa sinh học 8

Sách giáo khoa sinh học 8

Tải về · 12,5K Tải 2 Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 8 THCS Cần Thạnh có đáp án

2 Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 8 THCS Cần Thạnh có đáp án

Tải về · 897 Tải Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 14- Bạch Cầu Miễn Dịch Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 14- Bạch Cầu Miễn Dịch Có Đáp Án

Tải về · 424 Tải Giáo Án Sinh Học 8 Cả Năm Theo Mẫu Mới 5 Hoạt Động

Giáo Án Sinh Học 8 Cả Năm Theo Mẫu Mới 5 Hoạt Động

Tải về · 696 Tải Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 8 năm 2018 - 2019 chọn lọc

Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 8 năm 2018 - 2019 chọn lọc

Tải về · 461 Tải Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 9- Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 8 Bài 9- Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ Có Đáp Án

Tải về · 429

Bài giải liên quan

Cấu tạo và chức năng của noron Cung phản xạ Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm? Phản xạ là gì? Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại). Quan sát hình 6-2, hãy xác định: Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ. Các thành phần của một cung phản xạ. Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó. Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh. Mô tả cấu tạo của một nơ ron thần kinh. Bài 2 trang 23 SGK Sinh học 8

Bài học liên quan

Bài 2: Cấu tạo cơ thể người Bài 3: Tế bào Bài 4: Mô Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô Bài 6: Phản xạ Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1- Sinh học 8 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Sinh học 8

Từ khóa phổ biến

cấu tạo và chức năng của nơron trình bày cấu tạo và chức năng của nơron chức năng của nơron cấu tạo nơron nơron là gì ơro cấu tạo nơron thần kinh nơron thần kinh nơron thần kinh có mấy chức năng cơ bản oro Hỏi bài

Từ khóa » Chức Năng Chính Của Nơron Là Gì