Cấu Thành Tội Phạm Vật Chất - Hệ Thống Tư Vấn Luật Việt Online

  • Trang chủ
  • Tội phạm
  • Lý luận chung
Cấu thành tội phạm vật chất

Cấu thành tội phạm là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.

Cấu thành tội phạm vật chất là cấu thành tội phạm mà các dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra.Luật sư tư vấn pháp luật hình sự - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198Luật sư tư vấn pháp luật hình sự - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198

Phân tích đặc điểm của cấu thành tội phạm vật chất

Cấu thành tội phạm vật chất là cấu thành tội phạm mà các dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, trong đó:- Hành vi phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa; được quy định ở các điều luật cụ thể thuộc phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.- Hậu quả do hành vi phạm tội gây ra là thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc hậu quả phi vật chất. Căn cứ vào mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra, thì có thể chia hậu quả do hành vi phạm tội gây ra thành bốn mức sau: hậu quả ít nghiêm trọng; hậu quả nghiêm trọng; hậu quả rất nghiêm trọng; và hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, trong đó: Hậu quả ít nghiêm trọng là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra ở mức không lớn cho xã hội;Hậu quả nghiêm trọng là thiệt hại lớn cho xã hội về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và thiệt hại phi vật chất khác;Hậu quả rất nghiêm trọng là thiệt hại rất lớn cho xã hội về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và thiệt hại phi vật chất khác;Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là thiệt hại đặc biệt lớn cho xã hội về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và thiệt hại phi vật chất khác.- Với tư cách là một yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm vật chất, thì chỉ những hành vi gây ra một trong các loại thiệt hại sau đây mới bị coi là tội phạm: hậu quả nghiêm trọng; hậu quả rất nghiêm trọng; và hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Còn hành vi không gây ra hậu quả ít nghiêm trọng chỉ bị coi là phạm tội khi đi kèm các dấu hiệu khác. - Nghiên cứu các tội phạm có cấu thành vật chất, thấy “hậu quả nghiêm trọng, hậu quả rất nghiêm trọng, hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” được thể hiện bởi nhiều dạng khác nhau. Có những tội dùng trực tiếp thuật ngữ gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” như tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng; tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ...Và cũng có tội gây ra nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng được thể hiện dưới dạng các mức độ thiệt hại cụ thể như: tính mạng, % sức khỏe bị thiệt hại, giá trị tài sản bị hành vi phạm tội xâm phạm. Đó là các tội: giết người, cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản...- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm có cấu thành vật chất. Theo quy định của pháp luật, thì chỉ được coi là giữa hành vi khách quan và hậu quả có quan hệ nhân quả khi:Hành vi trái pháp luật phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội về mặt thời gian (Đây là căn cứ đầu tiên cần thiết cho việc kiểm tra sự tồn tại của quan hệ nhân quả và trên thực tế khi kiểm tra căn cứ này thì trong vụ án cụ thể, nếu không thoả mãn căn cứ thì không có khả năng tồn tại quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả); Hành vi trái pháp luật phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra phải là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của chính hành vi trái pháp luật. Hành vi trực tiếp gây ra hậu quả và hậu quả chính là hệ quả trực tiếp của hành vi. Lưu ý, trong quan hệ nhân quả, hành vi trái pháp luật được coi là nguyên nhân, tuy giữ vai trò quyết định đối với sự phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng hậu quả đó xảy ra hay không và xảy ra như thế nào còn phụ thuộc vào những “điều kiện” nhất định như khắc phục, cứu chữa kịp thời...- Tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất được coi là hoàn thành từ thời điểm có thiệt hại xảy ra.Luật sư Nguyễn Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest - Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198Luật sư Nguyễn Duy Hội - Công ty Luật TNHH Everest - Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198Phạm vi hành nghề của luật sư trong lĩnh vực hình sự:(i) Dịch vụ tranh tụng: Luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tố giác (tố cáo) và người bị tố giác (tố cáo); người bị tạm giữ, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã; bị can, bị cáo trong toàn bộ quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tại cơ quan tiến hành tố tụng các cấp;Luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi hợp pháp hoặc người đại diện cho người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự;(ii) Tư vấn pháp luật: Hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của khách hàng trong lĩnh vực hình sự.Chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật trong lĩnh vực pháp lý có liên quan đến lĩnh vực hình sự: hành chính, dân sự, hôn nhân, gia đình, đầu tư, doanh nghiệp, lao động, tài chính, kế toán… và nhiều lĩnh vực khác.(iii) Đại diện theo ủy quyền: Trong lĩnh vực hình sự, luật sư có thể đại diện cho khách hàng ngoài tố tụng để giải quyết các công việc có liên quan đến việc đã nhận theo phạm vi, nội dung được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý.(iv) Dịch vụ pháp lý khác: Liên quan tới lĩnh vực hình sự, luật sư giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc về thủ tục hành chính, tư pháp; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại, dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch; giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định.Bài viết thực hiện bởi: Luật sư Nguyễn Duy Hội - Trưởng chi nhánh Hà Nội của Công ty Luật TNHH Everest.Xem thêm:
  • Giới thiệu về Công ty Luật TNHH Everest
  • Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hình sự của Công ty Luật TNHH Everest
  • Hoạt động vì cộng đồng của Công ty Luật TNHH Everest
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:
  1. Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các luật sư, chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, E-mail: [email protected].

  • Tags:
  • cấu thành tội phạm vật chất
  • mặt khách quan của tội phạm
  • mối quan hệ nhân quả
  • luật sư Nguyễn Duy Hội
  • luật sư tư vấn
  • tư vấn pháp luật
  • Chia sẻ

Bình luận

Tin liên quan

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền đề hay hiện vất có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng...

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hồi tố là một dạng hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật. Việc quy đinh và áp dụng hiệu lực hồi tố là nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta.

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Tin khác

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền đề hay hiện vất có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng...

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hồi tố là một dạng hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật. Việc quy đinh và áp dụng hiệu lực hồi tố là nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta.

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

So sánh tội buôn lậu qua biên giới với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới

So sánh tội buôn lậu qua biên giới với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới

Hai tội náy chỉ khác nhau ở mục đích phạm tội. Nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới nhằm mục đích buôn bán còn nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới không nhằm mục đích buôn bán thì phạm tội vận chuyển trái phép.

Phân biệt tội khủng bố với tội cố ý gây thương tích

Phân biệt tội khủng bố với tội cố ý gây thương tích

Tội khủng bố là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe tự do thân thể của nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội, hoặc công dân, nhằm chống chính quyền nhân dân.

Chức năng xét xử và vai trò của Toà án trong tranh tụng

Chức năng xét xử và vai trò của Toà án trong tranh tụng

Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà.

Mẫu quyết định xử lý vật chứng

Mẫu quyết định xử lý vật chứng

Công ty Luật TNHH Everest gửi tới bạn đọc Mẫu quyết định xử lý vật chứng theo Quyết định số 07 ngảy 02 tháng 01 năm 2008.

Các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn

Các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn

Biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Tội tham ô tài sản

Tội tham ô tài sản

Tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.

Các dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản

Các dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản

Tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 171 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Phân biệt khởi tố vụ án và khởi tố bị can trong tố tụng hình sự

Phân biệt khởi tố vụ án và khởi tố bị can trong tố tụng hình sự

Khởi tố vụ án, khởi tố bị can được hiểu là những việc làm của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc ra quyết định khởi tố vụ án (hoặc quyết định không khởi tố vụ án) và quyết định khởi tố bị can.

Tin mới

  • Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

  • Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

  • Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Lý luận chung

  • Lý luận chung
  • Con người
  • Sở hữu
  • Ma túy
  • Tội phạm khác

Chủ đề hot

  • người vi phạm pháp luật
  • Bồi dưỡng bằng hiện vật
  • thành lập doanh nghiệp
  • vi phạm luật gì
  • thành lập doanh nghiệp mới
  • kinh doanh và phạm vi
  • vi phạm luật lao động
  • zalo có phạm luật không
  • vi phạm luật thuế giá
  • phạm luật
  • phải thành lập kinh doanh
  • phạm vi đất xây dựng
  • Công ty TNHH 01 thành
  • thành toán trong hợp đồng
  • phạm quy định của luật

Nhiều người quan tâm

  • Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

    Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

  • Chơi bài trong nhà có vi phạm pháp luật không?

    Chơi bài trong nhà có vi phạm pháp luật không?

  • Xử lý ra sao nếu cả hai bên cùng vi phạm luật giao thông dẫn đến chết người?

    Xử lý ra sao nếu cả hai bên cùng vi phạm luật giao thông dẫn đến chết người?

  • Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí

    Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí

  • Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên

    Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên

  • Quyền được bảo vệ đời tư được hiểu như thế nào?

    Quyền được bảo vệ đời tư được hiểu như thế nào?

  • Giới thiệu Công ty Luật TNHH Everest

    Giới thiệu Công ty Luật TNHH Everest

  • Phân tích cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của pháp luật

    Phân tích cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của pháp luật

  • Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

    Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

Từ khóa » Cttp Vật Chất