Câu Thơ " Giếng Nước Gốc đa Nhớ Người Ra Lính " Sử Dụng Biện Pháp ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Lý Hồng Phúc
  • Lý Hồng Phúc
19 tháng 8 2023 lúc 8:53

 

Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 3 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hius.t2 Hius.t2 19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''+nhân hóa:'' nhớ''=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dương Ngọc
  • Dương Ngọc
24 tháng 1 2021 lúc 22:25

chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:"giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 3 2 Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 24 tháng 1 2021 lúc 22:28

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thanh Hoàng Thanh Thanh Hoàng Thanh 24 tháng 1 2021 lúc 22:29

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 7 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Nhật Minh Nguyễn Thị Nhật Minh 26 tháng 1 2021 lúc 9:27

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phạm kim liên
  • phạm kim liên
11 tháng 11 2021 lúc 13:54

Giếng nước, gốc đa vốn là những vật vô tri vô giác nhưng ở đây tác giả viết “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 0 1 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
22 tháng 10 2018 lúc 16:15

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa và hoán dụ

B. Nhân hóa và ẩn dụ

C. Ẩn dụ và hoán dụ

D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 22 tháng 10 2018 lúc 16:17

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Nhân hóa: giếng nước “nhớ”, hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể (giếng nước, gốc đa để nói về quê hương).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy É Lò É Lò 6 tháng 10 2021 lúc 22:34

A

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Như ý
  • Phạm Như ý
28 tháng 10 2021 lúc 17:04

Phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong câu thơ: “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 28 tháng 10 2021 lúc 17:06

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hạ Diệp
  • Hạ Diệp
27 tháng 1 2017 lúc 16:03

Câu thơ " Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính " sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng của phép tu từ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Khách Gửi Hủy nguyễn vũ anh nguyễn vũ anh 28 tháng 3 2018 lúc 19:31

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dung Thùy
  • Dung Thùy
26 tháng 6 2021 lúc 21:59 Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước   Chỉ cần trong xe có một trái tim”c, Ung dung buồng lái ta ngồi,    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa      Sóng đã cài then đêm sập cửa      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi      C...Đọc tiếp

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:

a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

   Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c, Ung dung buồng lái ta ngồi,    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa

      Sóng đã cài then đêm sập cửa

      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

      Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

e, Hồi nhỏ sống với đồng   với sông rồi với bể   hồi chiến tranh ở rừng   vầng trăng thành tri kỷ

f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa   Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ   Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm   Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,   Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

g, Ðất nước bốn nghìn năm    Vất vả và gian lao    Ðất nước như vì sao    Cứ đi lên phía trước.

h. Một dãy núi mà hai màu mây

    Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

    Như anh với em, như Nam với Bắc

    Như đông với tây một dải rừng liền.                  

k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 26 tháng 6 2021 lúc 22:05

Lần sau chia nhỏ câu ra em nha

Tham khảo nha em:

a, 

+ Nhân hóa: nhớ

+ Hoán dụ: giếng nước gốc đa

- Tác dụng của biện pháp tu từ :

+ Thể hiện sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính.

+ Cho thấy sự gắn bó yêu thương của người lính với quê nhà. Các anh ra đi đều để lại những tình cảm lưu luyến với quê. Giữa người chiến sĩ và quê hương anh có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc

→ Các biện pháp tu từ đã làm cho lời thơ có sức truyền cảm, vừa mang đậm sắc thái dân gian.

b, 

Nghệ thuật tu từ hoán dụ “một trái tim”.

Giá trị nghệ thuật: Đây là hình ảnh, là nhãn tự của bài thơ. Trái tim thể hiện cho sức mạnh, tình yêu, cho ý chí chiến đấu kiên cường, cho tình thần sắt đá nhưng vẫn chan chứa yêu thương với Tổ quốc của người lính. Yêu thương đồng bào và sự căm thù những kẻ cướp nước là động lực thôi thúc những người lính lái xe ra trận. Những chiếc xe ngày càng hỏng hóc, tồi tàn do chiến tranh nhưng trái tim sắt đá của lính vẫn luôn nhắc nhở họ phải vững vàng tay lái trên những nẻo đường còn vang tiếng súng, tiếng bơm rơi.

c,

 Đảo ngữ ung dung: khẳng định, nhấn mạnh tư thế hiên ngang, sự lạc quan của người lính lái xe

Điêp ngữ nhìn: cho thấy tinh thần, khí thế, sự bình tĩnh đối mặt với khó khăn, hiểm nguy của người lính. Họ vững vàng trên con đường phía trước dầu khó khăn.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Nhi
  • Vũ Nhi
25 tháng 10 2021 lúc 16:36 Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng:1.      Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.2.      Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim.3.      Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa.4.      Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóeĐêm thở: sao lùa nước Hạ Long.5.      Biển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào.6.      Câu hát căng buồm với gió khơiĐoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Đọc tiếp

Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng:

1.      

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

2.      

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

3.      

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa.

4.      

Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.

5.      

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

6.      

Câu hát căng buồm với gió khơi

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo) 0 0 Khách Gửi Hủy 32.phạmnguyễn 9A7LTT
  • 32.phạmnguyễn 9A7LTT
14 tháng 12 2021 lúc 19:27  Xác định các biện pháp tu từ trong những câu sau:  a/ Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm (Huy Cận)b/ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng)c/ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính (Chính Hữu)d/ Quê hương anh nước mặn đồng chua    Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá (Chính Hữu)e/ Mùa xuân người cầm súng    Lộc giắt đầy quanh lưng    Mùa xuân người ra đồng    Lộc trải dài nương mạ    Tất cả như hối hả    Tất cả như xôn xao        (Thanh Hải)f/ Không có kính không phải vì xe không có kính    Bom...Đọc tiếp

 Xác định các biện pháp tu từ trong những câu sau: 

 

a/ Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm (Huy Cận)

b/ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khương Hữu Dụng)

c/ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính (Chính Hữu)

d/ Quê hương anh nước mặn đồng chua

    Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá (Chính Hữu)

e/ Mùa xuân người cầm súng

    Lộc giắt đầy quanh lưng

    Mùa xuân người ra đồng

    Lộc trải dài nương mạ

    Tất cả như hối hả

    Tất cả như xôn xao        (Thanh Hải)

f/ Không có kính không phải vì xe không có kính

    Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi

    Ung dung buống lái ta ngồi

    Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng

    Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

    Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

    Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

    Như sa, như ùa vào buồng lái   (Phạm Tiến Duật)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Trần Đình Nam
  • Trần Đình Nam
19 tháng 12 2021 lúc 19:12

1.Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện tu từ đó?

2. . So sánh hình ảnh người lính trong đoạn với hình ảnh người lính trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 19 tháng 12 2021 lúc 19:25

Em tham khảo:

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: 

Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.

2. 

So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Giếng Nước Gốc đa Nhớ Người Ra Lính Biện Pháp Nghệ Thuật