Chỉ Ra Và Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Tu Từ được Sử Dụng Trong Câu ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Văn bản ngữ văn 9

Chủ đề

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
  • Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
  • Truyện Kiều- Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
  • Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
  • Lục Vân Tiên gặp nạn
  • Đồng chí- Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
  • Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
  • Bếp lửa- Bằng Việt
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Làng - Kim Lân
  • Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
  • Con cò- Chế Lan viên
  • Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác- Viễn Phương
  • Sang thu- Hữu Thỉnh
  • Nói với con- Y Phương
  • Mây và sóng- Ta-go
  • Bến quê- Nguyễn Minh Châu
  • Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
  • Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
  • Con chó bấc- G.Lân đơn
  • Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Đồng chí- Chính Hữu
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Dương Ngọc
  • Dương Ngọc
24 tháng 1 2021 lúc 22:25

chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:"giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 3 2 Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 24 tháng 1 2021 lúc 22:28

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thanh Hoàng Thanh Thanh Hoàng Thanh 24 tháng 1 2021 lúc 22:29

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Đúng 7 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Nhật Minh Nguyễn Thị Nhật Minh 26 tháng 1 2021 lúc 9:27

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Lý Hồng Phúc
  • Lý Hồng Phúc
19 tháng 8 2023 lúc 8:53

 

Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 3 1 phạm kim liên
  • phạm kim liên
11 tháng 11 2021 lúc 13:54

Giếng nước, gốc đa vốn là những vật vô tri vô giác nhưng ở đây tác giả viết “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 0 1 Phạm Như ý
  • Phạm Như ý
28 tháng 10 2021 lúc 17:04

Phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong câu thơ: “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 1 0 Anh Thư Trần
  • Anh Thư Trần
19 tháng 10 2021 lúc 20:20  Câu 1: Tình đồng chí được thể hiện như thế nào qua 3 câu thơ Ruộng nước anh gửi bạn thân cày ...                                                                                            Giếng nước gốc đa nhớ người ra línhHãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong 3 câu thơ trên. Câu 2: Em hãy nêu hoàn cảnh chiến đấu của những người lính trong khổ thơ Anh với tôi .... không giàyCâu 3: Câu thơ: nhận xét về hình ảnh thơ và cấu trúc của những câu thơ ở đoạn này ?Câu 4: Cảm nhận của...Đọc tiếp

 Câu 1: Tình đồng chí được thể hiện như thế nào qua 3 câu thơ "Ruộng nước anh gửi bạn thân cày ...                                                                                            Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong 3 câu thơ trên. Câu 2: Em hãy nêu hoàn cảnh chiến đấu của những người lính trong khổ thơ " Anh với tôi .... không giày"Câu 3: Câu thơ: nhận xét về hình ảnh thơ và cấu trúc của những câu thơ ở đoạn này ?Câu 4: Cảm nhận của em về câu thơ "Thương nhau tay năm lấy bàn tay"PỜ LIIIIIIIII Ạ!!!!!!!!!

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 0 0 NT Linh
  • NT Linh
10 tháng 2 2021 lúc 15:33 Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:                   “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày                   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay                   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.                   Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,                   Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.                   Áo anh rách vai                   Quần tôi có vài mảnh vá                   Miệng cười buốt giá                   Chân không giày                   Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!...Đọc tiếp

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

                   “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

                   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

                   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

                   Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

                   Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.

                   Áo anh rách vai

                   Quần tôi có vài mảnh vá

                   Miệng cười buốt giá

                   Chân không giày

                   Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!

                   Đêm nay rừng hoang sương muối                   Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới                   Đầu súng trăng treo”.

                                                (Chính Hữu, Đồng chí)Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

 Viết bài văn ạ giúp mình với                 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 3 0 gấu béo
  • gấu béo
4 tháng 11 2021 lúc 14:50

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới

              Ruộng nương anh gởi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

              Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

a/ Nêu nội dung của đoạn thơ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 0 0 Dương Ngọc
  • Dương Ngọc
24 tháng 1 2021 lúc 21:05

bài 1 : hai câu thơ:quê hương anh nước mặn đồng chua/ làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì?tác dụng biện pháp tu từ đó

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 5 1 Vu thanh tam
  • Vu thanh tam
1 tháng 11 2019 lúc 19:56

Cho mình hỏi là trong câu :" giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" có sử dụng biện pháp ẩn dụ hay hoán dụ? ( mình thấy nhiều bạn nói ẩn dụ, nhưng cũng có nhiều bạn nói hoán dụ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 3 0 Paper43
  • Paper43
11 tháng 8 2021 lúc 18:36

Bài văn càm nhận về đoạn thơ sau:trich"Đồng chí" Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà ko,mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân ko giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đồng chí- Chính Hữu 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Giếng Nước Gốc đa Nhớ Người Ra Lính Biện Pháp Nghệ Thuật