Cấu Trúc Phần Cứng PLC . Cơ Cấu Chung Của Hệ Thống PLC - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >
Cấu trúc phần cứng PLC . Cơ cấu chung của hệ thống PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.26 KB, 92 trang )

Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI6Tín hiệu ngõ vào Tín hiệu ngõ raHình 1.2. Sơ đồ thiết bị logic khả trình

1.2.2. Cấu trúc phần cứng PLC

Hệ thống PLC thông dụng có năm bộ phận cơ bản, gồm bộ xư lý, bé nhí, bé ngn, giao diƯn nhËpxt vµ thiết bị lập trình.a. Bộ xử lý, còn gọi là bộ xử lý trung tâm CPU, là linh kiện chứa bộ vi xử lý, biên dịch các tín hiệu nhập và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chơngtrình đợc lu trong bộ nhớ của CPU, truyền các quyết định dới dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết bị xuất.b. Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp DC cần thiết cho bộ xử lý và các mạch điện trong các modul giao diện nhập xuất.c. Thiết bị lập trình đợc sử dụng để nhập chơng trình cần thiết vào bộ nhớ của bộ xử lý.d. Bộ nhớ là nơi lu chơng trình đợc sử dụng cho các hoạt động điều PLCThiết bị lập trìnhBộ nhớ Bộ xử lýNguồn công suấtGiao diệnxuất Giaodiện nhậpHình 1.3. Hệ thống PLCKhoa Cơ Điện Trờng đại học NNI7khiển, dới sự kiểm tra của bộ vi xử lý. e. Các phần nhập và xuất là nơi bộ xử lý nhận thông tin từ các thiết bị ngoạivi và truyền thông tin đến các thiết bị ra.

1.2.3 . C¬ cÊu chung cđa hƯ thèng PLC

Cã hai kiểu cơ cấu thông dụng đối với các hệ thống PLC: kiểu hộp đơn, và kiểu modul nối ghép. Kiểu hộp đơn thờng đợc sử dụng cho các thiết bị ®iỊu khiĨnlËp tr×nh cì nhá h×nh vÏ 1.3 a. KiĨu modul gồm các modul riêng cho bộ nguồn, bộ xử lý hình vẽ 1.3 b.Các thiết bị lập trình có thể là loại cầm tay, bộ giao diện để bàn, hoặc máy tính. Các hệ thống cầm tay có bàn phím nhỏ và màn hình tinh thể lỏng.Các thiết bị để bàn có thể có bộ hiển thị với bàn phím hoàn chỉnh và màn hình hiển thị. Ưu điểm chính khi sử dụng máy tính là chơng trình có thể đợc luHình 1.4 a.Kiểu hộp đơnb. Kiểu môdul nối ghép ổcắm cáp từ thiết bị giaotiếp lập trình Các ngõ vàoCác ngõ ra Các modul nhậpCác modul xuất Bộ xử lýNối kết đến thiết bị giao tiếp lập trìnhBộ nguồnabKhoa Cơ Điện Trờng đại học NNI8trên đĩa cứng hoặc đĩa mềm và dễ dàng thực hiện các bản sao, nhợc điểm là việc lập trình thờng khó thực hiện. Các thiết bị giao tiếp lập trình cầm tay thờng có bộnhớ đủ để lu giữ chơng trình trong khi vận chuyển từ vị trí này đến vị trí khác.1.3. Tìm hiểu về cách lập trình bằng PLC S7 - 200 CPU 224 1.3.1. CÊu h×nh cøng cđa CPU 224S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình cđa h·ng Siemens CHLB §øc, cã cÊu tróc theo kiĨu modul và có các modul mở rộng. Các modul này sử dụng chonhiều mục đích khác nhau. PLC S7 - 200 có nhiều loại khác nhau gọi theo bộ xử lý CPU đợc sử dụng nh CPU 212, CPU 214 đến CPU 224, CPU 226...có tính năngvà phát triển ngày càng hoàn thiện. Loại PLC tôi sử dụng trong đề tài là loại CPU 224, vì vậy tôi xin trình bàycấu trúc của CPU 224.Đặc điểm kỹ thuật của CPU 224:- Bộ nhớ chơng trình : 8KB - Bộ nhớ dữ liệu: 5 KB- Ngôn ngữ chơng trình : LAD, FBD, STL - Bảo vệ chơng trình : 3 mức password bảo vệ- 256 bộ đếm: 6 bé ®Õm tèc ®é cao30 kHz, bé ®Õm ABtèi ®a 20 kHz, cã thĨ sư dơng ®Õm tiÕn, ®Õm lïi hoặc cả đếm tiến và lùi.Hình 1.5. PLC S7 - 200 với khối vi xử lý 224Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI9- 256 bộ Timer chia làm 3 loại có độ phân giải khác nhau: 4 bộ Timer 1ms, 16 bé Timer 10 ms, 236 Timer 100 ms.- Số đầu vàora: có 14 đầu vào số, 10 đầu ra số - Có tối đa 94 đầu vào số, 74 đầu ra số, 28 đầu vào tơng tự, 7 đầu ra tơngtự với 7 modul mở rộng tơng tự và số. - 2 bộ điều chỉnh tơng tự- 2 đầu phát xung tốc độ cao, tần số 20 kHz cho d·y xung kiĨu PTO hc PWM. Việc kết hợp đầu ra số tốc độ cao và bộ đếm tốc độ cao có thể sử dụng chocác ứng dụng cần điều khiển có phản hồi tốc độ. - Tốc độ xử lý logic 0.37 s- Các chế độ ngắt và xử lý ngắt: ngắt truyền thông, ngắt theo sờn lên hoặc sờn xuống của xung, ngắt của bộ đếm tốc độ cao, và ngắt truyền xung.Mô tả các đèn báo trên CPU- SPđèn đỏ : Đèn đỏ báo hiệu hệ thống bị hỏng. - RUNđèn xanh: Đèn xanh chỉ định PLC làm việc và chơng trình đợcnạp vào máy. - STOPđèn vàng: Đèn vàng STOP chỉ định PLC đang ở chế độ dừng, dừngchơng trình đang thực hiện lại. - Ix.xđèn xanh: Đèn xanh ở cổng vào chỉ trạng thái tức thời của cổng vào Ix.x.Đèn này báo tín hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của cổng. - Qx.xđèn xanh: Đèn này báo hiệu trạng thái tức thời của cổng ra Qx.x,trạng thái tín hiệu đầu ra theo giá trị logic của cỉng.Cỉng trun th«ngS7 200 sư dơng cỉng RS485 víi phÝch nối 9 chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với trạm PLC khác. Tốc độ truyền cho máy lập trìnhkiểu PPI là 9600 baud. Tèc ®é cung cÊp cđa PLC theo kiĨu tù do là từ 300 đến 38400 baud.S7 200 khi ghép nối với máy lập trình PG702 hoặc các máy lập trình thuộc họ PG7xx có thể sử dụng cáp nối thẳng qua MPI , cáp đó kèm theo máy lập trình.Khoa Cơ Điện Trờng đại học NNI10Ghép nối máy tính PC qua cổng RS 232 cần có cáp nối PCPPI víi bé chun ®ỉi RS232 RS 485.

1.3.2. CÊu tróc bé nhí cđa CPU 224

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dừa sau khi trích épỨng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dừa sau khi trích ép
    • 92
    • 918
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(993.26 KB) - Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dừa sau khi trích ép-92 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Phần Cứng Plc