Cây Bạch đàn - Đặc điểm Và Công Dụng Của Loài Cây Này Như Thế Nào?
Có thể bạn quan tâm
Cây bạch đàn hiện nay đang ngày một được sử dụng phổ biến trên khắp các tỉnh thành phía Nam. Cây này thường được sử dụng làm cừ bạch đàn trong xây dựng thủy lợi. Trong khoa học cây bạch đàn được gọi với tên Aromadendron Andrews ex Steud, thuộc nhóm cây họ đào kim cương. Để hiểu rõ về loài cây này quý khách hãy tham khảo tại bài viết này nhé
Mục lục ẩn 1. Đặc điểm cây bạch đàn 1.1. Cây bạch đàn là gì? 1.2. Cây bạch đàn thuộc họ gì? 1.3. Bạch đàn là cây thân gỗ hay thân cỏ? 1.4. Cây bạch đàn sống ở đâu 1.5. Bạch đàn có nguồn gốc từ châu lục nào 1.6. Cây bạch đàn tiếng anh là gì 2. Công dụng của cây bạch đàn 2.1. Lá bạch đàn 2.2. Hoa bạch đàn 2.3. Vỏ bạch đàn 2.4. Gỗ bạch đàn 3. Các loại cây bạch đàn tại việt nam 3.1. Bạch đàn trắng 3.2. Cây bạch đàn đỏ 3.3. Bạch đàn cao sản 3.4. Bạch đàn xanh 3.5. Bạch đàn trung quốc 3.6. Bạch đàn hương 3.7. Bạch đàn cầu vồng 4. Kết luậnĐặc điểm cây bạch đàn
Cây bạch đàn là gì?
Với sự du nhập từ hàng chục năm trước từ Úc thì cây bạch đàn được đánh giá là loại cây phù hợp với thời tiết và khí hậu nước ta. Điều kiện thổ nhưỡng, đất đai ở nhiều địa phương phù hợp trồng loại cây thân gỗ này. Bạch đàn tuy không thể so sánh với nhiều giống gỗ quý hiếm. Nhưng bù lại đâu là loại cây có năng suất cao và thời gian chăm sóc, nguồn cung dồi dào nên được phát triển nhiều trong thời gian sắp tới.
Cây bạch đàn thuộc họ gì?
Bạch đàn là cây thuộc họ đào kim nương. Một loai cây thân gỗ chứa rất nhiều tinh dầu và có kết cấu hoa mọc cụm từ 4 – 5 hoa đơn. Lá có màu xanh và mọc so le nhau. Họ đào kim nương thường phân bố rộng khắp các vùng nhiệt đới và Việt Nam là nơi có sản lượng sản xuất gỗ lớn hiện nay.
CỪ TRÀM THÁI DƯƠNG Trụ sở chính: 288 Đường Thạnh Lộc 31, Thạnh Lộc, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Mr Dương: 0888.888.767 Hoặc Ms Thủy: 0966.448.779 Email: thaiduong@cutram.vn Website: cutram.vnBạch đàn là cây thân gỗ hay thân cỏ?
Bạch đàn là loại cây thân gỗ được trồng nhiều từ năm 1950, và xuất hiện tại nhiều cánh rừng lớn tại miền Nam. Còn được với tên là cây khuynh điệp, có nhiều tác dụng trong cuộc sống hằng ngày. Hiện có rất nhiều giống loài khác nhau. Nên đặc điểm thân gỗ sẽ khác nhau dựa vào hình thái mỗi loại cây.
Cây bạch đàn sống ở đâu
Hiện tại bạch đàn phân bố rộng từ miền trung vào Nam, thích hợp với thời tiết nóng nhiệt đới. Tại các tỉnh như Huế, Bình Thuận, Tây Ninh, Long An,… hiện nay trồng rất nhiều loại bạch đàn khác nhau. Mục đích giúp bảo vệ môi trường sinh thái rừng núi. Ngoài ra, đây còn là nguồn thu nhập chính giúp cải thiện đời sống người dân.
Bạch đàn có nguồn gốc từ châu lục nào
Bạch đàn được các nhà khoa học tìm thấy hầu hết tại Úc, đây là nơi được cho là sự xuất hiện đầu tiên của giống loài này. Qua nhiều năm tìm hiểu giúp phát triển và được một loại cây có giá trị kinh tế đến một số nơi. Điển hình là Việt Nam, nơi phù hợp để phát triển loại cây này.
Cây bạch đàn tiếng anh là gì
Cây bạch đàn có tên tiếng anh là Eucalyptus camaldulensis Dehn. Đây là một loại cây thân gỗ to, vỏ mềm, thường dễ bong thành mảng. Phiến lá hình liềm hẹp và dài hơn lá non mọc so le nhau. Dựa trên tên người phát hiện loại cây này mà hiện nay đã có hơn 200 loài bạch đàn được tìm trên thế giới.
Công dụng của cây bạch đàn
Lá bạch đàn
Cây bạch đàn hữu dụng ở nhiều chỗ nhờ vào phần lá chứa rất nhiều tinh dầu. Tinh dầu được chiết xuất từ lá bạch đàn thường được dùng thuốc để điều trị các bệnh như: Ho, sát khuẩn đường hô hấp, chữa các bệnh nhiễm khuẩn,…
Hoa bạch đàn
Hoa bạch đàn có nhiều màu sắc sặc sỡ, có một số giống có thể được sử dụng làm cây cảnh. Tại một số khu rừng trồng bạch đàn có hoa rỡ rất thơm thu hút rất nhiều động vật đến cư trú. Tạo nên một hệ sinh thái khu rừng đa dạng.
Vỏ bạch đàn
Phần vỏ cây thường bong tróc thành từng mảng, theo nghiên cứu thì vỏ cây cũng có chứa một lượng nhỏ tinh dầu như lá. Nhưng rất ít sử dụng để bào chế tinh dầu.
Gỗ bạch đàn
Gỗ cây bạch đàn được đánh giá có độ cứng tầm trung, màu sắc và hoa văn cũng hấp dẫn không kém. Thường được dùng trong đồ mỹ nghệ gỗ khi thân cây đạt kích thước lớn. Còn những thân cây tầm trung, nhỏ sẽ được dùng làm cừ bạch đàn, cây chống trong xây dựng.
Các loại cây bạch đàn tại việt nam
Hiện tại, nước ta đang trồng rất nhiều loại bạch đàn và mỗi loại đều có công dụng khác nhau. Dưới đây là một số loài điển hình được tìm thấy trên lãnh thổ nước ta.
Bạch đàn trắng
Bạch đàn trắng – còn có tên gọi là Eucalyptus camaldulensis. Thân cây gỗ của loài bạch đàn trắng có thể cao đến 40 mét. Thân cây phẳng với nhiều dải màu trải dọc thân cây: dải màu từ trắng, xám đến nâu đỏ. Bạch đàn trắng được trồng nhiều tại các vùng gần biển.
Cây bạch đàn đỏ
Bạch đàn đỏ có tên khoa học là Eucalyptus Robusta Smith. Được nhận diện nhờ phần cỏ cây có một số vân đỏ chạy dọc thân cây. Cây này được trồng nhiều tại các vùng có lượng phù sa màu mỡ. Với phần thân gỗ có màu sắc đẹp nên được dùng nhiều trong các đồ gỗ mỹ thuật.
Bạch đàn cao sản
Bạch đàn cao sản có tên khoa học là Eucalyptus urophylla x Eucalyptus camaldunensis. Được trồng nhiều tại các vùng trồng: Đông Bắc, Tây Bắc,Đồng bằng Sông Hồng,Tây Nam Bộ,… Đây là một giống bạch đàn giúp đem lại nguồn kinh tế so với giống thuần. Với chu kì từ 7 – 8 năm có thể thu hoạch một cách dễ dàng.
Bạch đàn xanh
Bạch đàn xanh – Eucalyptus globulus. Hay còn được gọi là khuynh diệp cầu cây thường xanh, một trong những cây được trồng rộng rãi nhất bản địa Úc. Có thể đạt đến chiều cao từ 30 – 55 m. Tình tới thời điểm này thì cây cao nhất hiện nay là 101m.
Bạch đàn trung quốc
Vì chi phí cây giống rẻ và được tuyên truyền phát triển tốt nên bạch đàn trung quốc được đem vào trồng thử nghiệm một số nơi. Những năm đầu thì bạch đàn trung quốc phát triển rất tốt. Những để có thể đánh giá thì cần được đem vào thực nghiệm để có sự đánh giá tốt nhất. Khuyến cáo người dân nên chọn cho mình loại giống phù hợp với thổ nhưỡng tại khu vực mình để canh tác.
Bạch đàn hương
Premna Sp – Đây là tên khoa học của bạch đàn hương. Dễ dàng nhận biết thông quá các đặc điểm như sau: Nhánh già sẽ màu xám vàng; các nhánh non không lông, có nhiều khía rãnh, lá mọc đối,… Loại này thường dùng để làm hương liệu trong nấu ăn. Chiết xuất tinh dầu từ lá để điều trị một số loại bệnh.
Bạch đàn cầu vồng
Bạch đàn cầu vồng được gọi bằng tên khoa học là: Eucalyptus deglupta. Phân bố nhiều tại các nơi: New Guinea, Mindanao,.. Loại này phát triển mạnh tại các khu rừng nhiệt đới. Đặc điểm hình thái và sinh thái tương tự những loài khác. Chỉ nổi bật ở phần vỏ bóng và có nhiều màu sắc như cầu vồng.
Kết luận
Trên đây là một số thông tin về cây bạch đàn giúp quý khách hàng dễ dàng tìm hiểu về các loại bạch đàn trên thị trường hiện nay. Cây bạch đàn có rất nhiều công dụng nhưn tập trung chủ yếu vẫn là ngành xây dựng. Nếu quý khách hàng đang có nhu cầu muốn sử dụng bạch đàn làm cây chống hay dùng làm cừ. Hãy tìm hiểu tại nhà cung cấp Thái Dương chuyên cung cấp cừ bạch đàn giá rẻ tại TPHCM lớn và uy tín nhất hiện nay.
0/5 (0 Reviews)Từ khóa » Cây Bạch đàn Có Nguồn Gốc ở Châu Lục Nào
-
Bạch đàn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cây Bạch đàn Có Nguồn Gốc Từ Châu Lục Nào ...
-
Cây Bạch đàn Có Nguồn Gốc ở Châu Lục Nào?
-
Cây Bạch đàn Có Nguồn Gốc Từ Châu Lục ... - Phamthaomuabannhanh
-
Cây Bạch đàn Hiện Nay Có Mấy Loại? Đặc ... - Cừ Tràm Đại Phong
-
Cây Bạch đàn Hiện Nay Có Mấy Loại? Đặc điểm Nhận Biết Mỗi Loại
-
Cây Bạch Đàn - Đặc điểm, Công Dụng Và Cách Chăm Sóc
-
Trồng Bạch đàn Giống Trung Quốc: Không Phát Triển “nóng”
-
Bạch đàn: Tinh Dầu Kỳ Diệu Từ Thiên Nhiên
-
VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
-
Quê Hương Của Loài Người - Báo Lao động
-
Gỗ Bạch đàn: Thông Tin đặc điểm - ứng Dụng - Nghiện Nội Thất
-
Bạn Nên Biết Cà Phê Có Nguồn Gốc Từ đâu? - Phadin Coffee
-
Bạch đàn (Khuynh Diệp): Dược Liệu Quý Từ Lá Và Tinh Dầu