CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬN - SlideShare

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬN53 likes19,917 viewsNguyễn HạnhNguyễn HạnhFollow

Chẩn đoán hình ảnh về đặc điểm u tuyến thượng thậnRead less

Read more1 of 101CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƢỢNG THẬN Nguyễn Lê Dung Nguyễn Thái Thị Mỹ Hạnh Trương Thị Hồng  GIẢI PHẪU  GIẢI PHẪU • Hình tháp tam giác, gồm một thân và 2 chi. • Nằm trong khoang quanh thận, phía trước trước trong cực trên mỗi thận. • Tuyến thượng thận phải liên quan phía sau với cơ hoành, phía trước với gan và tĩnh mạch chủ dưới. • Tuyến thượng thận trái liên quan phía sau trong với cơ hoành, động mạch chủ bụng, phía trước dưới là tụy và động mạch lách.  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNGIẢI PHẪU  GIẢI PHẪU • Mạch máu:  LIÊN QUAN  CÁC PHƢƠNG TIỆN CĐHA • Siêu âm: độ nhạy kém, dễ bỏ sót u <2cm. • CT: phương tiện được lựa chọn đầu tiên. • MRI: tùy theo tính chất tổn thương. • PET, PET-CT: được chỉ định chính trong di căn.  • Mặt cắt ngang trước là cách tiếp cận tốt nhất, nhưng thường khó thấy. • Bên trái khó thấy hơn bên phải (nằm sau dạ dày)  mặt cắt liên sườn ở đường nách sau, qua cửa sổ lách và thận trái. • Tuyến thƣợng thận phải: Nằm trên, trước, trong hố thận phải Có dạng đường thẳng, hình chữ V hoặc dấu phẩy • Tuyến thƣợng thận trái: Nằm trên, trước, trong hố thận trái Hình tam giác hoặc chữ Y. SIÊU ÂM  SIÊU ÂM  SIÊU ÂM  SIÊU ÂM • Bệnh lý: thường TĂNG KÍCH THƯỚC. HÌNH THÁI KÍCH THƢỚC  • Tổn thương lớn, dựa vào các đặc tính sau gợi ý nguồn gốc ở tuyến thượng thận: - Chèn ép và đẩy tĩnh mạch chủ dƣới ra trước - vào trong. - Chèn ép từ phía sau của gan, tạo ngấn vào mặt sau dưới gan phải. - Đẩy cực trên thận phải xuống dưới, ra ngoài, có phân giới cách biệt với thận. Đè vào mặt trước cực trên trái. - Đẩy đuôi tụy và tĩnh mạch lách ra trước.  CẮT LỚP VI TÍNH Trên CT scan, khó phân biệt giữa vùng vỏ và vùng tủy NCE: tỷ trọng xấp xỉ gan CE: tỷ trọng ngấm thuốc thấp hơn gan (#50-60 HU)  CẮT LỚP VI TÍNH • Kích thước tuyến: bề dày (T) có giá trị nhất • T> 10mm: lớn https://www.ajronline.org/doi/pdf/10.2214/ajr.130.5.963  CẮT LỚP VI TÍNH  CẮT LỚP VI TÍNH Protocol CT / U tuyến thượng thận: - Thì không thuốc - Thì tĩnh mạch cửa 60 giây - Thì muộn 15 phút Đánh giá đậm độ u Đánh giá tính chất ngấm thuốc, chỉ số thải  CỘNG HƢỞNG TỪ • Các xung: – T1W – T2W – T1 in and out-phase – T1 Gd • Kĩ thuật xóa mỡ nội bào – SII (signal intensity index) – ASR (adrenal to spleen ratio) A: Adrenal, S: Spleen i: in-phase, o: oppose phase  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNCỘNG HƢỞNG TỪ • T1: Tín hiệu trung gian (thấp hơn mỡ và tương tự gan) • T2 và T2 fat-sat: tăng tín hiệu hơn mỡ nhiều và hơn tăng so với gan.  CỘNG HƢỞNG TỪ Normal adrenal gland – MR. MR images in a 13-year-old boy reveal normal adrenal gland. On sagittal T1 images (a) the adrenal gland (arrows) is intermediate signal intensity similar to the liver. On axial T2 fat-suppressed images (b) the right adrenal gland (arrow) is intermediate signal intensity and brighter than the adjacent live  • Nguồn gốc từ vỏ – U tuyến (Adenoma) – U tủy mỡ (Myelolipoma) – Carcinoma • Nguồn gốc từ tủy – Phaeochromocytoma – Neuroblastoma • Khác – Di căn – Lymphoma TỔN THƢƠNG Ở TUYẾN THƢỢNG THẬN  TỶ LỆ PHÂN BỐ CÁC KHỐI U  U TUYẾN (Adenoma adrenal)  U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Phổ biến nhất. • Thấy ở mọi lứa tuổi, tần suất tăng theo tuổi. • 95% u không hoạt động, được phát hiện tình cờ. • U tăng tiết, biểu hiện HC Cushing, HC Conn, rối loạn hormone giới tính. • 70% giàu mỡ, 30% nghèo mỡ.  U TUYẾN (Adenoma adrenal) Biểu hiện lâm sàng: • Phần lớn (~ 95%) không hoạt động, không có triệu chứng. • U tuyến tăng chức năng có biểu hiện tiết hormon dư thừa. Các bệnh phổ biến nhất: - Hội chứng Cushing (do tăng sản xuất cortisol) - Hội chứng Conn (do tăng sản xuất aldosterone) - Các triệu chứng liên quan đến hormone giới tính  U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Hình ảnh học: Có thể được chia thành 2 nhóm: Điển hình Không điển hình - Tỷ trọng đồng nhất và thấp - Nhỏ: <3 cm - Xuất huyết / Vôi hóa/ Hoại tử/ Thiếu hoặc ít mỡ - Lớn + Nếu> 4 cm: 70% ác tính (trừ myelolipomas tuyến thượng thận dễ nhận biết do mỡ, và phaeochromocytomas thường được xác định nhờ sinh hóa) + Nếu> 6 cm: 85% ác tính  U TUYẾN (Adenoma adrenal) CT: • Adenoma có hai đặc tính phân biệt với các non-adenoma: 1. 70% có chứa mỡ nội bào cao (u tuyến giàu mỡ) và có tín hiệu thấp trên NCE. 2. Thải thuốc cản quang nhanh. • CT không tiêm thuốc cản quang: dùng ngưỡng 10HU (Se 70%-Sp 98%)  chẩn đoán u tuyến. <=10 HU được coi là chẩn đoán u tuyến. 30% không chứa đủ mỡ nội bào <10 HU và không thể phân biệt với khối u ác tính trên CT không tiêm thuốc (lipid-poor).  U TUYẾN (Adenoma adrenal) http://chestx-ray.com/index.php/calculators/adrenal-characterization  U TUYẾN (Adenoma adrenal) http://www.radiologyassistant.nl/en/p421aee7c659fc/adrenals.html  Thì không thuốc 5.9HU  Thì tĩnh mạch 60HU  • Thì không thuốc 5.9HU Thì delayed 27.4HU  U TUYẾN (Adenoma adrenal) • NCE: <0 HU: Se 47%, Sp 100% <10 HU: Se 71% , Sp 98% • Điều quan trọng cần lưu ý là di căn giàu mạch cũng có độ đào thải nhanh, đặc biệt là từ RCC và HCC. • Adenoma ngấm thuốc nhẹ ở thì tĩnh mạch cửa  Một chẩn đoán khác cần được xem xét khi tỷ trọng > 120 HU ở thì tĩnh mạch cửa, đặc biệt là trong trường hợp có tiền sử u.  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNU TUYẾN (Adenoma adrenal) CỘNG HƢỞNG TỪ: • Dịch chuyển hóa học (Chemical shift MR) quan trọng nhất trong chẩn đoán đặc biệt là khi CT nghi ngờ. • Nhạy trong phát hiện một lượng nhỏ mỡ trong tế bào, sụt giảm tín hiệu trên out- of phase trong đa số trường hợp • So sánh với lách, cơ. Không so với gan (giảm tín hiệu nếu gan nhiếm mỡ, nhiễm sắc).  U TUYẾN (Adenoma adrenal)  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNU TUYẾN (Adenoma adrenal) • Độ nhạy và đặc hiệu phụ thuộc tỷ trọng trên CT. MRI hữu ích với những khối có tỷ trọng <30HU trên CT. Sụt giảm tín hiệu trên Out-of Phase: 10-30 HU/ CT : 89% Se, 100% Sp 10-20 HU/ CT: 100% Se, 100% Sp • Tổn thương ác tính  hạn chế khuếch tán.  U TUYẾN (Adenoma adrenal)  U TUYẾN (Adenoma adrenal) Trong thực hành - Nhỏ (<3 cm), đồng nhất và tỷ trọng thấp (<10 HU)  tổn thương lành tính. - Nếu > 120 HU ở thì tĩnh mạch, washout được bỏ qua, vì tổn thương có nhiều khả năng là di căn giàu mạch hoặc phaeochromocytoma.  U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Lưu ý: di căn giàu mạch cũng có độ đào thải nhanh, đặc biệt là từ RCC và HCC. • Adenoma ngấm thuốc nhẹ ở thì tĩnh mạch cửa (<100 HU) • ngấm thuốc > 100 HU / thì tĩnh mạch cửa  xem xét chẩn đoán khác.  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNUNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • Ác tính nhưng hiếm gặp. • Tỷ lệ mắc nam/nữ ngang nhau, nhưng thường gặp ở nữ do liên quan với hội chứng hormon (endocrine syndrome). Ở nam thường khó chẩn đoán vì hay gặp khối u nội tiết không hoạt động, khi phát hiện thì thường tiến triển nặng. • Kích thước nhỏ, tỷ lệ gặp nhiều nhất ở độ tuổi nhỏ.  UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN 2 loại: khối u nội tiết – Loại không hoạt động: khối có thể sờ thấy, đau bụng hoặc có bằng chứng di căn. – Loại hoạt động: 30-40% ở người trưởng thành, có các triệu chứng lâm sàng đặc trưng: • HC Cusing thứ phát do tăng cortisol (hay gặp). • Nam hóa hoặc nữ hóa thứ phát do tăng androgen. • HC Conn thứ phát do tăng aldosteron (hiếm).  UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • Siêu âm: –Khối ở cực trên thận, tùy kích thước. Khối nhỏ thường đồng nhất. Khối lớn không đồng nhất, kèm hoại tử/ xuất huyết. –Có xu hướng lan tràn xâm lấn các cơ quan và cấu trúc xung quanh (gan, thận, tĩnh mạch chủ dưới).  UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • CT (thường là kĩ thuật thường được sử dụng): – Kích thước lớn (>6cm). – Bờ không đều. – Trung tâm có thể có hoại tử/ xuất huyết, tính chất ngấm thuốc đa dạng • Độ đào thải thuốc cản quang tương đối (relative wash out) <40%. – Vôi hóa gặp trong 30% trường hợp. – Nếu phát hiện sớm, khi u có kích thước nhỏ, thường khó phân biệt với adenoma, do chưa có đặc điểm hình ảnh tiến triển. – Xâm lấn tĩnh mạch thận (40%), tĩnh mạch chủ dưới, gan là hay gặp. – Di căn hạch vùng, phổi, xương, gan hay gặp. Di căn gan hay có xu hướng tăng huyết áp.  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNUNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN  UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • MRI: thường đánh giá di căn gan khi CT khó xác định. – Tăng tín hiệu không đồng nhất trên T2. – Vùng xuất huyết có tín hiệu thay đổi tùy “tuổi” xuất huyết. – Ngấm thuốc gado không đồng nhất. • Chụp mạch máu: Để xác định cơ quan nguyên phát Xác định nguồn máu nuôi u giúp phân biệt được u thượng thận hay u thận. Chú ý: FNA thường ít có giá trị trong chẩn đoán Ung thư biểu mô vỏ thượng thận. Thường di căn xa và di căn vùng  UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN Patient with a small right adrenal carcinoma on CT with high SI on T2- weighted MRI, indistinguishable from lipid-poor adenoma except for invasion into the inferior vena cava.  U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma)  U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) • U lành tính hiếm gặp. • Đặc trưng bởi thành phần mỡ đại thể. • Chủ yếu ở người lớn, Khó phát hiện trừ khi có xuất huyết. • Không có triệu chứng và thường được phát hiện tình cờ. • Thường gặp ở bên phải.  U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) • Với khối u kích thước lớn (>4cm), có thể biểu hiện với 1 tình trạng xuất huyết sau phúc mạc hoặc các triệu chứng của hội chứng cận u (nếu u rất lớn). • Mặc dù là khối u không hoạt động nhưng có 10% liên quan tới hội chứng nội tiết. – HC Cushing – Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh – HC Conn nguyên phát  U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) Siêu âm: Cấu trúc hồi âm hỗn hợp, không đồng nhất, tùy thuộc vào thành phần của khối u. *Đặc trƣng: tăng âm kèm giảm âm sau (mỡ)  U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) Cắt lớp vi tính: – U đặc trưng với hình ảnh của thành phần mỡ. – Giới hạn rõ. Tuy nhiên với thành phần mỡ chiếm ưu thế của u, khó tách biệt với mỡ sau phúc mạc. – Vôi hóa lấm tấm nhỏ có thể gặp 25-35%. – Có thể có xuất huyết (khối u >10cm). https://radiopaedia.org/articles/adrenal- myelolipoma?fbclid=IwAR3Dkbh2Mus6hXVO0KmkwD9oHg1LjDJWuEmlrKBR4FYuW9 RwEb56qY60ttU  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNCHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNU TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) • MRI: – T1: Tăng tín hiệu dựa trên thành phần mỡ. – T1 FS: xóa tín hiệu mỡ. – T2: thường đồng hoặc tăng tín hiệu, nhưng đôi khi khác nhau tùy thành phần của khối u (đặc biệt là xuất huyết). – T1 Gado: tăng ngấm thuốc. – In phase và out-of-phase: tùy thuộc vào thành phần u.  T1 in phase  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNU TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) Chẩn đoán phân biệt: • Sarcoma mỡ sau phúc mạc. • Ung thư biểu mô vỏ thượng thận có chứa mỡ. • U tuyến thượng thận giàu mỡ. • U quái thượng thận: rất hiếm. • U mạch cơ mỡ thận (AML) • CT tái tạo coronal hay MRI giúp xác định nguồn gốc của tổn thương ở thận. • U mạch cơ mỡ thượng thận. • U mỡ thượng thận: hiếm gặp.  • Chẩn đoán phân biệt AML thận  Phaeochromocytoma  Pheochromocytoma • U TB ưa chrom của tủy thượng thận. • Quy luật 10%: + ngoài thượng thận. + ở hai bên. + ác tính. + trẻ em. + có tính gia đình. + kèm thêm tăng huyết áp. + vôi hóa. * 90% u hoạt động bài tiết hormon.  Phaeochromocytoma Tỷ lệ u ở người lớn có THA từ 0,1-0,6%. Tỷ lệ u trong dân số chung trong khoảng 0,05% khi khám nghiệm tử thi hàng loạt. Phần lớn ở dạng đơn độc. 5-10% phaeochromocytoma là biểu hiện của một tình trạng gồm: + Ung thư đa nội tiết type II: MEN IIa, MEN IIb. + Bệnh von Hippel- Lindau + Bệnh von Recklinghausen ( NF1). + Hội chứng Sturge- Weber. + Tam chứng Carney: đối với u ngoài thượng thận. + Bệnh xơ cứng củ  Phaeochromocytoma • Tăng huyết áp thứ phát khó kiểm soát, hay thậm chí cơn tăng huyết áp kịch phát. • Rối loạn chức năng tim mạch (nhồi máu cơ tim, phù phổi) hoặc rối loạn thần kinh (đau đầu nặng, rối loạn thị giác, xuất huyết não). • Catecholamine niệu (+) (>1000 µg/24h) thì  xét nghiệm hình ảnh.  Phaeochromocytoma Bệnh học: - Là 1 loại paraganglioma, u tiết catecholamine có nguồn gốc từ tế bào nhuộm màu( chromaffin cell) của tủy thượng thận. - U ngoài thượng thận chiếm khoảng 10%, có thể tìm thấy dọc theo chuỗi hạch giao cảm sát thận và động mạch chủ, bàng quang  ác tính và di căn. - U ở ngực hiếm hơn, chỉ chiếm 1-2%.  Phaeochromocytoma Chẩn đoán hình ảnh: • U tại tuyến: hiện diện với kích thước lớn >3cm, trung bình là 5cm. • U ngoài tuyến khó chẩn đoán, đặc biệt là u nhỏ. • Khoảng 98% u nằm trong ổ bụng và 90% nằm tại tuyến. • Các bằng chứng của ác tính: xâm lấn và di căn.  Phaeochromocytoma Siêu âm: có thể là u đặc, nang hoặc hỗn hợp.  Phaeochromocytoma CT: là phương tiện đầu tiên được thực hiện (Se 89%). • U thường lớn, không đồng nhất do hoại tử , xuất huyết. • Ngấm thuốc thì động mạch- tĩnh mạch, ngấm mạnh tăng >110 HU phù hợp với u tủy thượng thận, thải thuốc tương tự như u tuyến thượng thận (adenoma). • >7% có hiện diện vôi hóa.  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNPhaeochromocytoma MRI: là phương tiện nhạy nhất (98%), kể cả u ngoài tuyến. • T1: giảm TH nhẹ so với tuyến thượng thận, TH hỗn hợp nếu có hoại tử/ xuất huyết. • T2: tăng TH (lightbulb sign), hoại tử/ xuất huyết/ vôi hóa làm thay đổi TH. • In- phase /out- of- phase: không mất TH trên out- of- phase do không chứa nhiều mỡ nội bào. • T1 C+(Gd): ngấm thuốc không đồng nhất, ngấm thuốc kéo dài ~50 phút.  T2 axial  T2 Fat-sat  Phaeochromocytoma Y học hạt nhân: được chỉ định để xác định u ngoài tuyến (khi CT bụng âm tính) hoặc di căn, tuy nhiên phương pháp này cũng không đặc hiệu cao đối với u nhỏ <1cm. + Octreotide ( Somatostatin) scan: thường dùng In- DTPA. + I-123 MIBG ( metaiodobenzylguanidine). + PET: 18F-DOPA PET , Galium-68 POTATATE PET/CT.  MEN2 syndrome: medullary thyroid cancer and pheochromocytoma NUCLEAR MEDICINE  MIBG SPECT NUCLEAR MEDICINE  Phaeochromocytoma Chẩn đoán phân biệt • U tại tuyến: phân biệt với adenoma, ung thư tuyến thượng thận, di căn thượng thận. • U lớn kèm ác tính: phân biệt với ung thư biểu mô tế bào thận (RCC).  Phaeochromocytoma  NEUROBLASTOMA Thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (trung bình là 22 tháng), 95% <10 tuổi Các vị trí đặc hiệu bao gồm: • Tuyến thượng thận: phổ biến nhất, 35% • Khoang sau phúc mạc : 30-35% • Trung thất sau: 20% • Cổ: 1-5% • Khung chậu: 2-3%  Siêu âm Khối hồi âm không đồng nhất với hình ảnh mạch máu bên trong. Thường có những vùng bị hoại tử giảm âm. Vôi hóa (+/-) NEUROBLASTOMA  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNCT - Khối u không đồng nhất với vôi hóa thấy trong 80-90% trường hợp, hoại tử (+). - U có xu hướng bao quanh các mạch máu. Các cơ quan xung quanh thường bị xô đẩy, xâm lấn trực tiếp cơ psoas hoặc thận. NEUROBLASTOMA  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNNEUROBLASTOMA MRI • T1: tín hiệu không đồng nhất, đồng/ giảm TH. • T2: – không đồng nhất và tăng tín hiệu. – vùng hoại tử tín hiệu cao. • C + (Gd): ngấm thuốc không đồng nhất.  DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN (Metastasis) • Tổn thương ác tính, phổ biến nhất liên quan đến tuyến thượng thận. Thường hai bên nhưng cũng có thể 1 bên (trái: phải = 1,5: 1). • Khám nghiệm tử thi: chiếm 27% bệnh nhân có khối u biểu mô ác tính được biết đến. • Chẩn đoán di căn tuyến thượng thận rất quan trọng ở bệnh nhân ung thư: giai đoạn IV không phẫu thuật được (trừ ung thư thận cùng bên).  DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN Rất nhiều u nguyên phát di căn đến tuyến thượng thận, phổ biến: • Ung thư phổi • Ung thư biểu mô đại trực tràng • Ung thư vú • Ung thư tụy Một số u nguyên phát khác được báo cáo: • RCC • HCC • U hắc tố ác tính • Ung thư biểu mô buồng trứng • Ung thư tiền liệt tuyến • Ung thư dạ dày • Cholangiocarcinoma  DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN - Không có hình ảnh đặc trƣng. - Một tổn thương không phải adenoma thường gặp nhất là di căn. CT: Hình ảnh rất đa dạng, thường washout <50%. • Ở bệnh nhân có tiền sử HCC, RCC; độ đào thải thuốc cản quang của di căn tuyến thượng thận có thể giống adenoma nghèo mỡ. • Tổn thương giàu mạch thường ngấm thuốc mạnh ở thì tĩnh mạch cửa, thường trên 120 HU, do đó dễ xác định.  DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN MRI: Tín hiệu đa dạng phụ thuộc vào loại u. Thông thường: • T1: thường giảm TH • T2: thường tăng TH • T1 C+ (Gd): thường ngấm thuốc tăng dần Đặc điểm quan trọng là không có sự sụt giảm tín hiệu trên out-of- phase (trái ngược với Adenoma).  DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN  Management of Incidental Adrenal Masses: ACR 2017 • Quản lý nhũng bệnh nhân: - >18 tuổi - Không có triệu chứng về bệnh tuyến thượng thận - Phát hiện hình ảnh vì lí do không liên quan đến bệnh lý tuyến thượng thận  Management of Incidental Adrenal Masses: ACR 2017  Management of Incidental Adrenal Masses: ACR 2017 Tóm tắt: • U <1 cm  không khảo sát thêm • Cần phân tích theo hình ảnh, kích thước, phát triển (nếu có hình ảnh trước đó), tiền sử ung thư • Chụp CT protocol thượng thận để xác định nếu khối 1-4cm, >10 HU: Adenoma lành tính • Bất cứ khi nào có thể, đánh giá tính ổn định của tổn thương (dựa vào kết quả cũ). • Cân nhắc đến tình trạng, tuổi thọ, khả năng tiếp nhận điều trị của bệnh nhân, trước khi thực hiện các kiểm tra đánh giá tiếp theo.  Diagnostic benign imaging features - U tủy mỡ hoặc U tuyến giàu mỡ + Mỡ đại thể + Tỷ trọng <10 HU ở thì không thuốc/ CT + Giảm tín hiệu so với lách ở In-phase và Out-of-phase. - Nang - Khối lành tính có vôi hóa, ví dụ haematome cũ hoặc nhiễm trùng u hạt - Xuất huyết - Canxi huyết thanh bình thường  Không cần theo dõi tiếp  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬN1. Có kết quả hình ảnh cũ - Ổn đinh trên 1 năm và không có các đặc điểm sinh hóa của adenomac hoạt đông hay phaeochromocytoma  không cần theo dõi tiếp. - Mới hoặc tăng kích thước - Không có tiền sử ung thư  cân nhắc theo dõi trên CT hoặc cắt bỏ. - Tiền sử ung thư  cân nhắc sinh thiết hoặc PET- CT Khối u 1 – 4 cm  Khối u 1 – 4 cm • 2. Không có kết quả hình ảnh cũ, không có tiền sử ung thƣ - <2 cm  có thể lành tính, cân nhắc chụp CT sau 12 tháng. - 2-4 cm  chụp CT • 3. Không có kết quả hình ảnh cũ, tiền sử ung thử và có khối tổn thƣơng liên quan dến thƣợng thận  CT  Khối u > 4 cm - Không có tiền sử ung thư  cân nhắc phẫu thuật cắt bỏ. - Tiền sử ung thư  Sinh thiết hoặc PET-CT  CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬNCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

More Related Content

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƯỢNG THẬN

  • 1. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN THƢỢNG THẬN Nguyễn Lê Dung Nguyễn Thái Thị Mỹ Hạnh Trương Thị Hồng
  • 2. GIẢI PHẪU
  • 3. GIẢI PHẪU • Hình tháp tam giác, gồm một thân và 2 chi. • Nằm trong khoang quanh thận, phía trước trước trong cực trên mỗi thận. • Tuyến thượng thận phải liên quan phía sau với cơ hoành, phía trước với gan và tĩnh mạch chủ dưới. • Tuyến thượng thận trái liên quan phía sau trong với cơ hoành, động mạch chủ bụng, phía trước dưới là tụy và động mạch lách.
  • 5. GIẢI PHẪU
  • 6. GIẢI PHẪU • Mạch máu:
  • 7. LIÊN QUAN
  • 8. CÁC PHƢƠNG TIỆN CĐHA • Siêu âm: độ nhạy kém, dễ bỏ sót u <2cm. • CT: phương tiện được lựa chọn đầu tiên. • MRI: tùy theo tính chất tổn thương. • PET, PET-CT: được chỉ định chính trong di căn.
  • 9. • Mặt cắt ngang trước là cách tiếp cận tốt nhất, nhưng thường khó thấy. • Bên trái khó thấy hơn bên phải (nằm sau dạ dày)  mặt cắt liên sườn ở đường nách sau, qua cửa sổ lách và thận trái. • Tuyến thƣợng thận phải: Nằm trên, trước, trong hố thận phải Có dạng đường thẳng, hình chữ V hoặc dấu phẩy • Tuyến thƣợng thận trái: Nằm trên, trước, trong hố thận trái Hình tam giác hoặc chữ Y. SIÊU ÂM
  • 10. SIÊU ÂM
  • 11. SIÊU ÂM
  • 12. SIÊU ÂM • Bệnh lý: thường TĂNG KÍCH THƯỚC. HÌNH THÁI KÍCH THƢỚC
  • 13. • Tổn thương lớn, dựa vào các đặc tính sau gợi ý nguồn gốc ở tuyến thượng thận: - Chèn ép và đẩy tĩnh mạch chủ dƣới ra trước - vào trong. - Chèn ép từ phía sau của gan, tạo ngấn vào mặt sau dưới gan phải. - Đẩy cực trên thận phải xuống dưới, ra ngoài, có phân giới cách biệt với thận. Đè vào mặt trước cực trên trái. - Đẩy đuôi tụy và tĩnh mạch lách ra trước.
  • 14. CẮT LỚP VI TÍNH Trên CT scan, khó phân biệt giữa vùng vỏ và vùng tủy NCE: tỷ trọng xấp xỉ gan CE: tỷ trọng ngấm thuốc thấp hơn gan (#50-60 HU)
  • 15. CẮT LỚP VI TÍNH • Kích thước tuyến: bề dày (T) có giá trị nhất • T> 10mm: lớn https://www.ajronline.org/doi/pdf/10.2214/ajr.130.5.963
  • 16. CẮT LỚP VI TÍNH
  • 17. CẮT LỚP VI TÍNH Protocol CT / U tuyến thượng thận: - Thì không thuốc - Thì tĩnh mạch cửa 60 giây - Thì muộn 15 phút Đánh giá đậm độ u Đánh giá tính chất ngấm thuốc, chỉ số thải
  • 18. CỘNG HƢỞNG TỪ • Các xung: – T1W – T2W – T1 in and out-phase – T1 Gd • Kĩ thuật xóa mỡ nội bào – SII (signal intensity index) – ASR (adrenal to spleen ratio) A: Adrenal, S: Spleen i: in-phase, o: oppose phase
  • 20. CỘNG HƢỞNG TỪ • T1: Tín hiệu trung gian (thấp hơn mỡ và tương tự gan) • T2 và T2 fat-sat: tăng tín hiệu hơn mỡ nhiều và hơn tăng so với gan.
  • 21. CỘNG HƢỞNG TỪ Normal adrenal gland – MR. MR images in a 13-year-old boy reveal normal adrenal gland. On sagittal T1 images (a) the adrenal gland (arrows) is intermediate signal intensity similar to the liver. On axial T2 fat-suppressed images (b) the right adrenal gland (arrow) is intermediate signal intensity and brighter than the adjacent live
  • 22. • Nguồn gốc từ vỏ – U tuyến (Adenoma) – U tủy mỡ (Myelolipoma) – Carcinoma • Nguồn gốc từ tủy – Phaeochromocytoma – Neuroblastoma • Khác – Di căn – Lymphoma TỔN THƢƠNG Ở TUYẾN THƢỢNG THẬN
  • 23. TỶ LỆ PHÂN BỐ CÁC KHỐI U
  • 24. U TUYẾN (Adenoma adrenal)
  • 25. U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Phổ biến nhất. • Thấy ở mọi lứa tuổi, tần suất tăng theo tuổi. • 95% u không hoạt động, được phát hiện tình cờ. • U tăng tiết, biểu hiện HC Cushing, HC Conn, rối loạn hormone giới tính. • 70% giàu mỡ, 30% nghèo mỡ.
  • 26. U TUYẾN (Adenoma adrenal) Biểu hiện lâm sàng: • Phần lớn (~ 95%) không hoạt động, không có triệu chứng. • U tuyến tăng chức năng có biểu hiện tiết hormon dư thừa. Các bệnh phổ biến nhất: - Hội chứng Cushing (do tăng sản xuất cortisol) - Hội chứng Conn (do tăng sản xuất aldosterone) - Các triệu chứng liên quan đến hormone giới tính
  • 27. U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Hình ảnh học: Có thể được chia thành 2 nhóm: Điển hình Không điển hình - Tỷ trọng đồng nhất và thấp - Nhỏ: <3 cm - Xuất huyết / Vôi hóa/ Hoại tử/ Thiếu hoặc ít mỡ - Lớn + Nếu> 4 cm: 70% ác tính (trừ myelolipomas tuyến thượng thận dễ nhận biết do mỡ, và phaeochromocytomas thường được xác định nhờ sinh hóa) + Nếu> 6 cm: 85% ác tính
  • 28. U TUYẾN (Adenoma adrenal) CT: • Adenoma có hai đặc tính phân biệt với các non-adenoma: 1. 70% có chứa mỡ nội bào cao (u tuyến giàu mỡ) và có tín hiệu thấp trên NCE. 2. Thải thuốc cản quang nhanh. • CT không tiêm thuốc cản quang: dùng ngưỡng 10HU (Se 70%-Sp 98%)  chẩn đoán u tuyến. <=10 HU được coi là chẩn đoán u tuyến. 30% không chứa đủ mỡ nội bào <10 HU và không thể phân biệt với khối u ác tính trên CT không tiêm thuốc (lipid-poor).
  • 29. U TUYẾN (Adenoma adrenal) http://chestx-ray.com/index.php/calculators/adrenal-characterization
  • 30. U TUYẾN (Adenoma adrenal) http://www.radiologyassistant.nl/en/p421aee7c659fc/adrenals.html
  • 31. Thì không thuốc 5.9HU
  • 32. Thì tĩnh mạch 60HU
  • 33. • Thì không thuốc 5.9HU Thì delayed 27.4HU
  • 34. U TUYẾN (Adenoma adrenal) • NCE: <0 HU: Se 47%, Sp 100% <10 HU: Se 71% , Sp 98% • Điều quan trọng cần lưu ý là di căn giàu mạch cũng có độ đào thải nhanh, đặc biệt là từ RCC và HCC. • Adenoma ngấm thuốc nhẹ ở thì tĩnh mạch cửa  Một chẩn đoán khác cần được xem xét khi tỷ trọng > 120 HU ở thì tĩnh mạch cửa, đặc biệt là trong trường hợp có tiền sử u.
  • 36. U TUYẾN (Adenoma adrenal) CỘNG HƢỞNG TỪ: • Dịch chuyển hóa học (Chemical shift MR) quan trọng nhất trong chẩn đoán đặc biệt là khi CT nghi ngờ. • Nhạy trong phát hiện một lượng nhỏ mỡ trong tế bào, sụt giảm tín hiệu trên out- of phase trong đa số trường hợp • So sánh với lách, cơ. Không so với gan (giảm tín hiệu nếu gan nhiếm mỡ, nhiễm sắc).
  • 37. U TUYẾN (Adenoma adrenal)
  • 39. U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Độ nhạy và đặc hiệu phụ thuộc tỷ trọng trên CT. MRI hữu ích với những khối có tỷ trọng <30HU trên CT. Sụt giảm tín hiệu trên Out-of Phase: 10-30 HU/ CT : 89% Se, 100% Sp 10-20 HU/ CT: 100% Se, 100% Sp • Tổn thương ác tính  hạn chế khuếch tán.
  • 40. U TUYẾN (Adenoma adrenal)
  • 41. U TUYẾN (Adenoma adrenal) Trong thực hành - Nhỏ (<3 cm), đồng nhất và tỷ trọng thấp (<10 HU)  tổn thương lành tính. - Nếu > 120 HU ở thì tĩnh mạch, washout được bỏ qua, vì tổn thương có nhiều khả năng là di căn giàu mạch hoặc phaeochromocytoma.
  • 42. U TUYẾN (Adenoma adrenal) • Lưu ý: di căn giàu mạch cũng có độ đào thải nhanh, đặc biệt là từ RCC và HCC. • Adenoma ngấm thuốc nhẹ ở thì tĩnh mạch cửa (<100 HU) • ngấm thuốc > 100 HU / thì tĩnh mạch cửa  xem xét chẩn đoán khác.
  • 44. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • Ác tính nhưng hiếm gặp. • Tỷ lệ mắc nam/nữ ngang nhau, nhưng thường gặp ở nữ do liên quan với hội chứng hormon (endocrine syndrome). Ở nam thường khó chẩn đoán vì hay gặp khối u nội tiết không hoạt động, khi phát hiện thì thường tiến triển nặng. • Kích thước nhỏ, tỷ lệ gặp nhiều nhất ở độ tuổi nhỏ.
  • 45. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN 2 loại: khối u nội tiết – Loại không hoạt động: khối có thể sờ thấy, đau bụng hoặc có bằng chứng di căn. – Loại hoạt động: 30-40% ở người trưởng thành, có các triệu chứng lâm sàng đặc trưng: • HC Cusing thứ phát do tăng cortisol (hay gặp). • Nam hóa hoặc nữ hóa thứ phát do tăng androgen. • HC Conn thứ phát do tăng aldosteron (hiếm).
  • 46. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • Siêu âm: –Khối ở cực trên thận, tùy kích thước. Khối nhỏ thường đồng nhất. Khối lớn không đồng nhất, kèm hoại tử/ xuất huyết. –Có xu hướng lan tràn xâm lấn các cơ quan và cấu trúc xung quanh (gan, thận, tĩnh mạch chủ dưới).
  • 47. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • CT (thường là kĩ thuật thường được sử dụng): – Kích thước lớn (>6cm). – Bờ không đều. – Trung tâm có thể có hoại tử/ xuất huyết, tính chất ngấm thuốc đa dạng • Độ đào thải thuốc cản quang tương đối (relative wash out) <40%. – Vôi hóa gặp trong 30% trường hợp. – Nếu phát hiện sớm, khi u có kích thước nhỏ, thường khó phân biệt với adenoma, do chưa có đặc điểm hình ảnh tiến triển. – Xâm lấn tĩnh mạch thận (40%), tĩnh mạch chủ dưới, gan là hay gặp. – Di căn hạch vùng, phổi, xương, gan hay gặp. Di căn gan hay có xu hướng tăng huyết áp.
  • 49. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN
  • 50. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN • MRI: thường đánh giá di căn gan khi CT khó xác định. – Tăng tín hiệu không đồng nhất trên T2. – Vùng xuất huyết có tín hiệu thay đổi tùy “tuổi” xuất huyết. – Ngấm thuốc gado không đồng nhất. • Chụp mạch máu: Để xác định cơ quan nguyên phát Xác định nguồn máu nuôi u giúp phân biệt được u thượng thận hay u thận. Chú ý: FNA thường ít có giá trị trong chẩn đoán Ung thư biểu mô vỏ thượng thận. Thường di căn xa và di căn vùng
  • 51. UNG THƢ BIỂU MÔ VỎ THƢỢNG THẬN Patient with a small right adrenal carcinoma on CT with high SI on T2- weighted MRI, indistinguishable from lipid-poor adenoma except for invasion into the inferior vena cava.
  • 52. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma)
  • 53. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) • U lành tính hiếm gặp. • Đặc trưng bởi thành phần mỡ đại thể. • Chủ yếu ở người lớn, Khó phát hiện trừ khi có xuất huyết. • Không có triệu chứng và thường được phát hiện tình cờ. • Thường gặp ở bên phải.
  • 54. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) • Với khối u kích thước lớn (>4cm), có thể biểu hiện với 1 tình trạng xuất huyết sau phúc mạc hoặc các triệu chứng của hội chứng cận u (nếu u rất lớn). • Mặc dù là khối u không hoạt động nhưng có 10% liên quan tới hội chứng nội tiết. – HC Cushing – Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh – HC Conn nguyên phát
  • 55. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) Siêu âm: Cấu trúc hồi âm hỗn hợp, không đồng nhất, tùy thuộc vào thành phần của khối u. *Đặc trƣng: tăng âm kèm giảm âm sau (mỡ)
  • 56. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) Cắt lớp vi tính: – U đặc trưng với hình ảnh của thành phần mỡ. – Giới hạn rõ. Tuy nhiên với thành phần mỡ chiếm ưu thế của u, khó tách biệt với mỡ sau phúc mạc. – Vôi hóa lấm tấm nhỏ có thể gặp 25-35%. – Có thể có xuất huyết (khối u >10cm). https://radiopaedia.org/articles/adrenal- myelolipoma?fbclid=IwAR3Dkbh2Mus6hXVO0KmkwD9oHg1LjDJWuEmlrKBR4FYuW9 RwEb56qY60ttU
  • 59. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) • MRI: – T1: Tăng tín hiệu dựa trên thành phần mỡ. – T1 FS: xóa tín hiệu mỡ. – T2: thường đồng hoặc tăng tín hiệu, nhưng đôi khi khác nhau tùy thành phần của khối u (đặc biệt là xuất huyết). – T1 Gado: tăng ngấm thuốc. – In phase và out-of-phase: tùy thuộc vào thành phần u.
  • 60. T1 in phase
  • 62. U TỦY MỠ (Adrenal myelolipoma) Chẩn đoán phân biệt: • Sarcoma mỡ sau phúc mạc. • Ung thư biểu mô vỏ thượng thận có chứa mỡ. • U tuyến thượng thận giàu mỡ. • U quái thượng thận: rất hiếm. • U mạch cơ mỡ thận (AML) • CT tái tạo coronal hay MRI giúp xác định nguồn gốc của tổn thương ở thận. • U mạch cơ mỡ thượng thận. • U mỡ thượng thận: hiếm gặp.
  • 63. • Chẩn đoán phân biệt AML thận
  • 64. Phaeochromocytoma
  • 65. Pheochromocytoma • U TB ưa chrom của tủy thượng thận. • Quy luật 10%: + ngoài thượng thận. + ở hai bên. + ác tính. + trẻ em. + có tính gia đình. + kèm thêm tăng huyết áp. + vôi hóa. * 90% u hoạt động bài tiết hormon.
  • 66. Phaeochromocytoma Tỷ lệ u ở người lớn có THA từ 0,1-0,6%. Tỷ lệ u trong dân số chung trong khoảng 0,05% khi khám nghiệm tử thi hàng loạt. Phần lớn ở dạng đơn độc. 5-10% phaeochromocytoma là biểu hiện của một tình trạng gồm: + Ung thư đa nội tiết type II: MEN IIa, MEN IIb. + Bệnh von Hippel- Lindau + Bệnh von Recklinghausen ( NF1). + Hội chứng Sturge- Weber. + Tam chứng Carney: đối với u ngoài thượng thận. + Bệnh xơ cứng củ
  • 67. Phaeochromocytoma • Tăng huyết áp thứ phát khó kiểm soát, hay thậm chí cơn tăng huyết áp kịch phát. • Rối loạn chức năng tim mạch (nhồi máu cơ tim, phù phổi) hoặc rối loạn thần kinh (đau đầu nặng, rối loạn thị giác, xuất huyết não). • Catecholamine niệu (+) (>1000 µg/24h) thì  xét nghiệm hình ảnh.
  • 68. Phaeochromocytoma Bệnh học: - Là 1 loại paraganglioma, u tiết catecholamine có nguồn gốc từ tế bào nhuộm màu( chromaffin cell) của tủy thượng thận. - U ngoài thượng thận chiếm khoảng 10%, có thể tìm thấy dọc theo chuỗi hạch giao cảm sát thận và động mạch chủ, bàng quang  ác tính và di căn. - U ở ngực hiếm hơn, chỉ chiếm 1-2%.
  • 69. Phaeochromocytoma Chẩn đoán hình ảnh: • U tại tuyến: hiện diện với kích thước lớn >3cm, trung bình là 5cm. • U ngoài tuyến khó chẩn đoán, đặc biệt là u nhỏ. • Khoảng 98% u nằm trong ổ bụng và 90% nằm tại tuyến. • Các bằng chứng của ác tính: xâm lấn và di căn.
  • 70. Phaeochromocytoma Siêu âm: có thể là u đặc, nang hoặc hỗn hợp.
  • 71. Phaeochromocytoma CT: là phương tiện đầu tiên được thực hiện (Se 89%). • U thường lớn, không đồng nhất do hoại tử , xuất huyết. • Ngấm thuốc thì động mạch- tĩnh mạch, ngấm mạnh tăng >110 HU phù hợp với u tủy thượng thận, thải thuốc tương tự như u tuyến thượng thận (adenoma). • >7% có hiện diện vôi hóa.
  • 73. Phaeochromocytoma MRI: là phương tiện nhạy nhất (98%), kể cả u ngoài tuyến. • T1: giảm TH nhẹ so với tuyến thượng thận, TH hỗn hợp nếu có hoại tử/ xuất huyết. • T2: tăng TH (lightbulb sign), hoại tử/ xuất huyết/ vôi hóa làm thay đổi TH. • In- phase /out- of- phase: không mất TH trên out- of- phase do không chứa nhiều mỡ nội bào. • T1 C+(Gd): ngấm thuốc không đồng nhất, ngấm thuốc kéo dài ~50 phút.
  • 74. T2 axial
  • 75. T2 Fat-sat
  • 76. Phaeochromocytoma Y học hạt nhân: được chỉ định để xác định u ngoài tuyến (khi CT bụng âm tính) hoặc di căn, tuy nhiên phương pháp này cũng không đặc hiệu cao đối với u nhỏ <1cm. + Octreotide ( Somatostatin) scan: thường dùng In- DTPA. + I-123 MIBG ( metaiodobenzylguanidine). + PET: 18F-DOPA PET , Galium-68 POTATATE PET/CT.
  • 77. MEN2 syndrome: medullary thyroid cancer and pheochromocytoma NUCLEAR MEDICINE
  • 78. MIBG SPECT NUCLEAR MEDICINE
  • 79. Phaeochromocytoma Chẩn đoán phân biệt • U tại tuyến: phân biệt với adenoma, ung thư tuyến thượng thận, di căn thượng thận. • U lớn kèm ác tính: phân biệt với ung thư biểu mô tế bào thận (RCC).
  • 80. Phaeochromocytoma
  • 81. NEUROBLASTOMA Thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (trung bình là 22 tháng), 95% <10 tuổi Các vị trí đặc hiệu bao gồm: • Tuyến thượng thận: phổ biến nhất, 35% • Khoang sau phúc mạc : 30-35% • Trung thất sau: 20% • Cổ: 1-5% • Khung chậu: 2-3%
  • 82. Siêu âm Khối hồi âm không đồng nhất với hình ảnh mạch máu bên trong. Thường có những vùng bị hoại tử giảm âm. Vôi hóa (+/-) NEUROBLASTOMA
  • 84. CT - Khối u không đồng nhất với vôi hóa thấy trong 80-90% trường hợp, hoại tử (+). - U có xu hướng bao quanh các mạch máu. Các cơ quan xung quanh thường bị xô đẩy, xâm lấn trực tiếp cơ psoas hoặc thận. NEUROBLASTOMA
  • 86. NEUROBLASTOMA MRI • T1: tín hiệu không đồng nhất, đồng/ giảm TH. • T2: – không đồng nhất và tăng tín hiệu. – vùng hoại tử tín hiệu cao. • C + (Gd): ngấm thuốc không đồng nhất.
  • 87. DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN (Metastasis) • Tổn thương ác tính, phổ biến nhất liên quan đến tuyến thượng thận. Thường hai bên nhưng cũng có thể 1 bên (trái: phải = 1,5: 1). • Khám nghiệm tử thi: chiếm 27% bệnh nhân có khối u biểu mô ác tính được biết đến. • Chẩn đoán di căn tuyến thượng thận rất quan trọng ở bệnh nhân ung thư: giai đoạn IV không phẫu thuật được (trừ ung thư thận cùng bên).
  • 88. DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN Rất nhiều u nguyên phát di căn đến tuyến thượng thận, phổ biến: • Ung thư phổi • Ung thư biểu mô đại trực tràng • Ung thư vú • Ung thư tụy Một số u nguyên phát khác được báo cáo: • RCC • HCC • U hắc tố ác tính • Ung thư biểu mô buồng trứng • Ung thư tiền liệt tuyến • Ung thư dạ dày • Cholangiocarcinoma
  • 89. DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN - Không có hình ảnh đặc trƣng. - Một tổn thương không phải adenoma thường gặp nhất là di căn. CT: Hình ảnh rất đa dạng, thường washout <50%. • Ở bệnh nhân có tiền sử HCC, RCC; độ đào thải thuốc cản quang của di căn tuyến thượng thận có thể giống adenoma nghèo mỡ. • Tổn thương giàu mạch thường ngấm thuốc mạnh ở thì tĩnh mạch cửa, thường trên 120 HU, do đó dễ xác định.
  • 90. DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN MRI: Tín hiệu đa dạng phụ thuộc vào loại u. Thông thường: • T1: thường giảm TH • T2: thường tăng TH • T1 C+ (Gd): thường ngấm thuốc tăng dần Đặc điểm quan trọng là không có sự sụt giảm tín hiệu trên out-of- phase (trái ngược với Adenoma).
  • 91. DI CĂN TUYẾN THƢỢNG THẬN
  • 92. Management of Incidental Adrenal Masses: ACR 2017 • Quản lý nhũng bệnh nhân: - >18 tuổi - Không có triệu chứng về bệnh tuyến thượng thận - Phát hiện hình ảnh vì lí do không liên quan đến bệnh lý tuyến thượng thận
  • 93. Management of Incidental Adrenal Masses: ACR 2017
  • 94. Management of Incidental Adrenal Masses: ACR 2017 Tóm tắt: • U <1 cm  không khảo sát thêm • Cần phân tích theo hình ảnh, kích thước, phát triển (nếu có hình ảnh trước đó), tiền sử ung thư • Chụp CT protocol thượng thận để xác định nếu khối 1-4cm, >10 HU: Adenoma lành tính • Bất cứ khi nào có thể, đánh giá tính ổn định của tổn thương (dựa vào kết quả cũ). • Cân nhắc đến tình trạng, tuổi thọ, khả năng tiếp nhận điều trị của bệnh nhân, trước khi thực hiện các kiểm tra đánh giá tiếp theo.
  • 95. Diagnostic benign imaging features - U tủy mỡ hoặc U tuyến giàu mỡ + Mỡ đại thể + Tỷ trọng <10 HU ở thì không thuốc/ CT + Giảm tín hiệu so với lách ở In-phase và Out-of-phase. - Nang - Khối lành tính có vôi hóa, ví dụ haematome cũ hoặc nhiễm trùng u hạt - Xuất huyết - Canxi huyết thanh bình thường  Không cần theo dõi tiếp
  • 97. 1. Có kết quả hình ảnh cũ - Ổn đinh trên 1 năm và không có các đặc điểm sinh hóa của adenomac hoạt đông hay phaeochromocytoma  không cần theo dõi tiếp. - Mới hoặc tăng kích thước - Không có tiền sử ung thư  cân nhắc theo dõi trên CT hoặc cắt bỏ. - Tiền sử ung thư  cân nhắc sinh thiết hoặc PET- CT Khối u 1 – 4 cm
  • 98. Khối u 1 – 4 cm • 2. Không có kết quả hình ảnh cũ, không có tiền sử ung thƣ - <2 cm  có thể lành tính, cân nhắc chụp CT sau 12 tháng. - 2-4 cm  chụp CT • 3. Không có kết quả hình ảnh cũ, tiền sử ung thử và có khối tổn thƣơng liên quan dến thƣợng thận  CT
  • 99. Khối u > 4 cm - Không có tiền sử ung thư  cân nhắc phẫu thuật cắt bỏ. - Tiền sử ung thư  Sinh thiết hoặc PET-CT
  • 101. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Từ khóa » Mri Tuyến Thượng Thận