Chất Chống ôxy Hóa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Một số thực phẩm chống oxy hóa
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Nghiên cứu thêm
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mô hình chất chống oxy hóa.

Chất chống oxy hóa là một loại hóa chất giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình oxy hóa chất khác. Sự oxy hóa là loại phản ứng hóa học trong đó electron được chuyển sang chất oxy hóa, có khả năng tạo các gốc tự do sinh ra phản ứng dây chuyền phá hủy tế bào sinh vật. Chất chống oxy hóa ngăn quá trình phá hủy này bằng cách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxy hóa bằng cách oxy hóa chính chúng. Để làm vậy người ta hay dùng các chất khử (như thiol hay polyphenol) làm chất chống oxy hóa.[1]

Dù phản ứng oxy hóa thuộc loại cơ bản trong đời sống nhưng có thể ngăn chặn nó, chẳng hạn động thực vật duy trì hệ thống rất nhiều loại chất chống oxy hóa như glutathione, vitamin C, vitamin E, enzyme catalase, superoxide dismutase, Axít citric. Chất chống oxy hóa yếu hay còn gọi là chất ức chế có thể phá hủy tế bào.

Một số thực phẩm chống oxy hóa

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1. Các loại quả mọng Các loại quả mọng có nhiều chất chống oxy hóa và các loại vitamin và khoáng chất khác. Chúng giúp bảo vệ cơ thể khỏi tổn thương não, ung thư, cholesterol cao và các bệnh liên quan đến tuổi tác và cũng có tác dụng chống lão hóa.
  • 2. Sôcôla đen Sôcôla đen giàu chất chống oxy hóa như flavanols và polyphenol thực sự tốt cho trái tim của bạn. Các nghiên cứu cho thấy loại sô cô la với 70%ca cao rất có lợi. Tuy nhiên, sôcôla đen cần phải được sử dụng một cách có kiểm duyệt vì chúng cũng chứa nhiều calo.
  • 3. Nho tím Các chất chống oxy hóa có trong nho đỏ/nho tím được cho là có tác dụng bảo vệ chống lại ung thư và bệnh tim và cũng có tác dụng chống lão hóa. Hãy ăn nho tím càng nhiều càng tốt để cải thiện sức khỏe của bạn.
  • 4. Đậu thận Đậu thận chứa nhiều chất chống oxy hóa và chất đạm tăng cường sức mạnh cơ, không chứa cholesterol và ít chất béo. Thêm đậu thận trong món salad, bánh mì hoặc bạn cũng có thể làm món cà ri đậu.
  • 5. Nam việt quất Nam việt quất có chứa các hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ và hiệu quả được gọi là flavonoids có tác dụng chống lại các gốc tự do nguy hiểm trong cơ thể.
  • 6. Nho khô Nho khô đen là một nguồn chống oxy hóa tuyệt vời vì nó có chứa anthocyanins giúp tăng cường năng lượng.
  • 7. Lúa mạch Thuộc tính chống oxy hóa của lúa mạch giúp tăng cường năng lượng và cung cấp sức mạnh cho cơ thể. Khi ngâm và mọc mầm, hàm lượng chất chống oxy hóa sẽ tăng lên và nó cũng trở nên dễ tiêu hóa vì vậy giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất hiệu quả hơn.
  • 8. Súp lơ xanh Các chất chống oxy hóa như carotenoid, lutein, zeaxanthin và beta-carotene có trong súp lơ xanh giúp chống ung thư. Ăn súp lơ xanh hấp được cho là rất có lợi.
  • 9. Cà chua Cà chua chứa ba loại chất chống oxy hóa cần thiết - lycopene, vitamin C và vitamin A. Trong số đó, vitamin C là chất chống oxy hóa quan trọng nhất giúp cải thiện sức khoẻ. Tiêu thụ cà chua nấu chín giúp hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn.
  • 10. Óc chó Hạt óc chó rất lành mạnh vì chúng chứa một lượng lớn chất chống oxy hóa - polyphenol. Chúng cũng không chứa cholesterol, ít natri và là thực phẩm bạn nên ăn hàng ngày.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Các phytochemical trong thực phẩm

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Werner Dabelstein, Arno Reglitzky, Andrea Schütze and Klaus Reders "Automotive Fuels" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2007, Wiley-VCH, Weinheim.doi:10.1002/14356007.a16_719.pub2

Nghiên cứu thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nick Lane Oxygen: The Molecule That Made the World (Oxford University Press, 2003) ISBN 0-19-860783-0
  • Barry Halliwell and John M.C. Gutteridge Free Radicals in Biology and Medicine(Oxford University Press, 2007) ISBN 0-19-856869-X
  • Jan Pokorny, Nelly Yanishlieva and Michael H. Gordon Antioxidants in Food: Practical Applications (CRC Press Inc, 2001) ISBN 0-8493-1222-1

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chất chống ôxy hóa.
  • U.S. National Institute Health, Office on Dietary Supplements
  • List of antioxidants, food sources, and Potential Benefits Lưu trữ 2007-10-12 tại Wayback Machine
  • MedlinePlus: Antioxidants.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chất_chống_ôxy_hóa&oldid=67915400” Thể loại:
  • Sơ khai hóa học
  • Chất chống lão hóa
  • Chất chống oxy hóa
  • Sinh lý học
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN

Từ khóa » Khả Năng Chống Oxy Hóa