Chất Hữu Cơ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Hình thành
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chất hữu cơ, vật liệu hữu cơ hoặc chất hữu cơ tự nhiên đề cập đến nguồn lớn các hợp chất dựa trên carbon được tìm thấy trong môi trường tự nhiên và kỹ thuật, trên cạn và dưới nước. Nó là vật chất bao gồm các hợp chất hữu cơ đến từ phần còn lại của các sinh vật như thực vật và động vật và các chất thải của chúng trong môi trường.[1] Các phân tử hữu cơ cũng có thể được các phản ứng hóa học không liên quan đến sự sống tạo ra.[2] Các cấu trúc cơ bản được tạo ra từ cellulose, tannin, cutin và lignin, cùng với các loại protein, lipid và carbohydrate khác nhau. Chất hữu cơ rất quan trọng trong sự chuyển động của các chất dinh dưỡng trong môi trường và đóng vai trò giữ nước trên bề mặt hành tinh.[3]

Năm yêu tật

Hình thành

[sửa | sửa mã nguồn]

Các sinh vật sống bao gồm các hợp chất hữu cơ. Trong cuộc sống, chúng tiết ra hoặc bài tiết các vật liệu hữu cơ vào môi trường của chúng, thải bỏ các bộ phận cơ thể như lá và rễ và sau khi sinh vật chết đi, cơ thể chúng bị phân hủy do tác động của vi khuẩn và nấm. Các phân tử lớn hơn của chất hữu cơ có thể được hình thành từ sự trùng hợp của các phần khác nhau của vật chất đã bị phá vỡ. Thành phần của chất hữu cơ tự nhiên phụ thuộc vào nguồn gốc, chế độ biến đổi, tuổi và môi trường hiện có của nó, do đó chức năng hóa lý sinh học của nó thay đổi theo các môi trường khác nhau.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Natural Organic Matter”. GreenFacts. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2019.
  2. ^ “NASA Goddard Instrument Makes First Detection of Organic Matter on Mars”. NASA. ngày 16 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2019.
  3. ^ Sejian, Veerasamy; Gaughan, John; Baumgard, Lance; Prasad, Cadaba. Climate Change Impact on Livestock: Adaptation and Mitigation. Springer. ISBN 978-81-322-2265-1.
  4. ^ Nicola Senesi, Baoshan Xing, and P.M. Huang, Biophysico-Chemical Processes Involving Natural Nonlifiidulfitving Organic Matter in Environmental Systems, New York: IUPAC, 2006.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chất_hữu_cơ&oldid=71895042” Thể loại:
  • Hóa hữu cơ
  • Hợp chất hữu cơ
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Chất Hữu Cơ Trong Cơ Thể Là Gì