Chỉ Dùm Em | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter volamdung22
- Ngày gửi 26 Tháng chín 2012
- Replies 3
- Views 11,094
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- THI CỬ
- LUYỆN THI QUỐC GIA HAI TRONG MỘT
- Chương trình luyện thi PEN - C
- Môn HÓA HỌC
- Chuyên đề 16: Tổng hợp
volamdung22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. bài 1 một phản ứng hóa học tiến hành ở 80 độ c trong 15 phút với hệ số nhiệt độ bằng 2,thời gian phản ứng tiến hành ở 110 độ c là : A 60s B 34.64s C54.54s d40s bài 2 ở 1 nhiêt độ nhất định,phản ứng thuận nghịch N2+3H2->2NH3 đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau [H2]=2mol/l,[N2]0.01mol/l,[NH3]=0.4mol/l.nồng độ ban đầu của N2 và H2 là: A 2M và 2.6M B3M và 2 2.6M C5M và 3.6M D7M và 5.6M bài 3 trộn 10 cm3 Một hidrocacbon A ở thể khí với lượng dư O2 rồi đốt cháy.Sau khi làm lạnh rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích giảm mất 35cm3 so với trước thí nghiệm.Nếu dẫn tiếp qua KOH thì thể tích giảm thêm 40cm3 nữa.Tìm công thức phân tử của A Last edited by a moderator: 26 Tháng chín 2012 Hhocmai.hoahoc
Gợi ý làm bài: Bài 1: Hệ số nhiệt độ bằng 2 nghĩa là khi tăng nhiệt độ lên 10 độ C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Như vậy nhiệt độ tăng từ 80 độ C lên 110 độ C thì tốc độ phản ứng tăng thêm 2^3 lần. Mặt khác thời gian phản ứng tỉ lệ nghịch với tốc độ phản ứng nên thời gian phản ứng ở 110 độ C giảm 2^3 lần so với thời gian phản ứng ở 80 độ C. => thời gian phản ứng ở 110 độ C = 15*60/2^3 = 112,5 s. Bài 2: .......................N2+3H2->2NH3 ban đầu..........x........y M phản ứng......0,2 <--0,6 <-- 0,4 M cân bằng....x-0,2.....y-0,6......0,4. => x-0,2 = 0,01 => x= 0,21 ; y-0,6=2 => y=2,6. Bài 3: Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và O2 dư Khi làm lạnh thể tích giảm 35cm3 => V H2O = 35cm3. Qua KOH thể tích giảm 40cm3 => V CO2 = 40cm3. Ban đầu có 10cm3 khí A. => nC:nH=4:7 => Tỉ lệ không phù hợp với các hidrocacbon ở thể khí, xem lại đề bài. Mminhdungnguyenle@gmail.com
trả lời Bài 3 không hề sai..mod xem lại đề đi..giảm 35 so với trước thí nghiệm mà Pphamthimai146
volamdung22 said: bài 3 trộn 10 cm3 Một hidrocacbon A ở thể khí với lượng dư O2 rồi đốt cháy.Sau khi làm lạnh rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích giảm mất 35cm3 so với trước thí nghiệm.Nếu dẫn tiếp qua KOH thì thể tích giảm thêm 40cm3 nữa.Tìm công thức phân tử của A Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
hocmai.hoahoc said: Bài 3: Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và O2 dư Khi làm lạnh thể tích giảm 35cm3 => V H2O = 35cm3. Qua KOH thể tích giảm 40cm3 => V CO2 = 40cm3. Ban đầu có 10cm3 khí A. => nC:nH=4:7 => Tỉ lệ không phù hợp với các hidrocacbon ở thể khí, xem lại đề bài. Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Gọi V là thể tích O2 dùng ==> thể tích hh trước phản ứng = 10 + V CxHy + (x + 0,25y) O2 ----> x CO2 + 0,5y H2O 10-------10(x+0,25y)-------------10x---------5y Thể tích hh sau phản ứng = 10x + V - 10(x+0,25y) = (10+V) - 35 ==> y = 10 Thể tích CO2 = 10x = 40 ==> x = 4 Công thức hydrocarbon là C4H10 You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
- Diễn đàn
- THI CỬ
- LUYỆN THI QUỐC GIA HAI TRONG MỘT
- Chương trình luyện thi PEN - C
- Môn HÓA HỌC
- Chuyên đề 16: Tổng hợp
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Tính Nồng độ Ban đầu Của N2 Và H2
-
Cho Phản ứng: N2+ 3 H2 2 NH3 Sau Một Thời Gian, Nồng độ Các ...
-
Tính Nồng độ Ban đầu Của N2 Và H2
-
N2 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3 Nồng độ Mol/l Ban đầu Của N2 Và H2 ...
-
Người Ta Cho N2 Và H2 Vào Trong Bình Kín Dung Tích Không đổi Và ...
-
Trong Phản ứng Tổng Hợp NH3 Từ N2 Và H2. Nếu Nồng độ Ban đầu ...
-
ở Một Nhiệt độ Nhất định, Phản ứng Thuận Nghịch N2 (k) + 3H2 (k)
-
Cho Hỗn Hợp N2 Và H2 Vào Bình Phản ứng Có Nhiệt độ Không đổi. Sau
-
Tính Hằng Số Cân Bằng Và Nồng độ Ban đầu Của N2, H2
-
Cho Hỗn Hợp N2 Và H2 Vào Bình Phản ứng Có Nhiệt độ Không đổi ...
-
Cho Phản ứng: N2+ 3 H2 2 NH3 Sau Một Thời Gian, Nồng độ Các ...
-
Người Ta Cho N2 Và H2 Vào Trong Bình Kín Dung Tích ... - Thả Rông
-
(PDF) CÂN BẰNG HÓA HỌC | Lê Kỳ Anh
-
Bài Tập Về Cân Bằng Và Sự Chuyển Dịch Cân Bằng
-
[PDF] 1 C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I. TỐC ...