N2 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3 Nồng độ Mol/l Ban đầu Của N2 Và H2 ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Duy Nguyễn Duy 28 tháng 6 2020 lúc 20:48

Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định : N2 + 3H2 \(\rightarrow\) 2NH3 nồng độ mol/l ban đầu của N2 và H2 lần lượt là 0,21 và 0,6 . Biết Kc của phản ứng . Tính nồng độ cân bằng mol/l của N2 H2 và NH3

Lớp 10 Hóa học Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Những câu hỏi liên quan 27. Trần Thanh Nhã 9A3
  • 27. Trần Thanh Nhã 9A3
18 tháng 10 2023 lúc 19:58 Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 - 2NH3 . ∆rH0298 0 Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] 0,5 mol/l; [H2] 0,6 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] 0,1 mol/l. a/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng ? b/ Nêu các biện pháp tác động lên hệ cân bằng để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 ?Đọc tiếp

Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 -> 2NH3 . ∆rH0298 <0 

Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] = 0,5 mol/l; [H2] = 0,6 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,1 mol/l. 

a/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng ? 

b/ Nêu các biện pháp tác động lên hệ cân bằng để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 ? Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Trên con đường thành côn... Trên con đường thành côn... 18 tháng 10 2023 lúc 20:19

a)Tại tđ cân bằng:

\(\left[N_2\right]=0,5-\dfrac{1}{2}.0,1=0,5-0,05=0,45\left(M\right)\)

\(\left[H_2\right]=0,6-\dfrac{3}{2}.0,1=0,6-0,15=0,45\left(M\right)\)

\(\Rightarrow k_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right].\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,1^2}{0,45.0,45^3}\approx0,244\)

b) Để tăng H tổng hợp \(NH_3\), chúng ta có thể:

- Tăng P bằng cách giảm V (chọn P phù hợp)

- Giảm nhiệt độ của hệ ( chọn nhiệt độ phù hợp)

- Thêm \(N_2;H_2\)

 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 1 2018 lúc 3:54 Người ta cho N 2 và H 2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: N 2   +   3 H 2   ⇄   2 N H 3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: N 2     2...Đọc tiếp

Người ta cho N 2 và H 2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

N 2   +   3 H 2   ⇄   2 N H 3

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: N 2   =   2 M   ;   H 2   =   3 M   ;   N H 3   =   2 M . Nồng độ mol/l của  N 2  và  H 2  ban đầu lần lượt là

A. 3 và 6.

B. 2 và 3.

C. 4 và 8.

D. 2 và 4.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 1 2018 lúc 3:55

Chọn A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 12 2017 lúc 12:20 Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2   +   3 H 2   ⇄ x t ,   t °   2 N H 3 . Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : N 2     1   m o...Đọc tiếp

Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2   +   3 H 2   ⇄ x t ,   t °   2 N H 3 . Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : N 2   =   1   m o l / l   ;   H 2     =   1 , 2   m o l / l . Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của N H 3     =   0 , 2   m o l / l . Hiệu suất của phản ứng là

A. 43%

B. 10%

C. 30%

D. 25%

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 9 tháng 12 2017 lúc 12:21

Chọn D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
20 tháng 8 2017 lúc 2:00 Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac : N 2 + 3 H 2 ↔ 2 NH 3 Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau :[ N 2 ] 1 mol/l ; [ H 2...Đọc tiếp

Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac :

N 2 + 3 H 2 ↔ 2 NH 3

Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau :

[ N 2 ] = 1 mol/l ; [ H 2 ] = 1,2 mol/l

Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [ NH 3 ] = 0,2 mol/1. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 20 tháng 8 2017 lúc 2:01

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Theo PTHH thì 1 mol  N 2  cần 3 mol  H 2 . Ở đây chỉ có 1,2 mol  H 2 , vì  H 2  thiếu nên tác dụng hết. Hiệu suất phải tính theo lượng chất tác dụng hết. Số mol  H 2  đã tác dụng là 0,3 mol.

Vậy h = (0,3 : 1,2). 100 = 25

Đáp số : h = 25%.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
23 tháng 12 2018 lúc 2:51 Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 ( k )   +   3 H 2 ( k )   ⇔ 2   NH 3 ( k ) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] 2,0 mol/lít.[N2]0,01 mol/lít. [NH3] 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của H2 là. A. 2,6 M. B. 1,...Đọc tiếp

Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 ( k )   +   3 H 2 ( k )   ⇔ 2   NH 3 ( k ) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] = 2,0 mol/lít.[N2]=0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của H2 là.

A. 2,6 M.

B. 1,3 M.

C. 3,6 M

D. 5,6 M.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 23 tháng 12 2018 lúc 2:52

Đáp án A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
1 tháng 9 2017 lúc 4:35 Cho phản ứng: N2+ 3 H2 ⇌ 2 NH3 Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2] 2,5 mol/l; [H2] 1,5 mol/l; [NH3] 2 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là: A. 2,5M và 4,5 M B. 3,5 M và 2,5M C. 1,5M và 3,5M D. 3,5M và 4,5MĐọc tiếp

Cho phản ứng: N2+ 3 H2 2 NH3

Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2]= 2,5 mol/l; [H2]= 1,5 mol/l; [NH3]= 2 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là:

A. 2,5M và 4,5 M

B. 3,5 M và 2,5M

C. 1,5M và 3,5M

D. 3,5M và 4,5M

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 1 tháng 9 2017 lúc 4:36

Đáp án D

Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là: x, y mol/l

Ban đầu      x      y             mol/l

Phản ứng    1      3 ← 2mol/l

Sau pứ       x-1    y-32mol/l

Ta có: [N2]= 2,5 mol/l= x-1 nên x= 3,5M

[H2]= 1,5 mol/l= y-3 nên y=4,5M

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
26 tháng 2 2018 lúc 10:57 Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 ( k )   +   3 H 2 ( k )   ⇔ 2   NH 3 ( k ) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] 2,0 mol/lít.[N2]0,01 mol/lít. [NH3]...Đọc tiếp

Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 ( k )   +   3 H 2 ( k )   ⇔ 2   NH 3 ( k ) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] = 2,0 mol/lít.[N2]=0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là?

A. 2.

B. 3

C. 5

D. 7

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 26 tháng 2 2018 lúc 10:59

Đáp án A.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyễn quân
  • nguyễn quân
9 tháng 9 2023 lúc 10:07

 Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g)+3H2(g)  2NH3(g) .Ở t độ C: nồng độ mol ban đầu của [N2] =1 M, [H2] = 1, 2M khi ở trạng thái cân bằng là: [NH3] = 0, 2 M. Hiệu suất của phản ứng là

A. 25%

B. 43%.

C. 30%

D. 10%.

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh Nguyễn Hoàng Minh 9 tháng 9 2023 lúc 20:47

`1>{1,2}/3->H` tính theo `H_2.`

Tại TTCB: `[H_2]=3/{2}[NH_3]=0,3M`

`->C_{H_2\ pu}=1,2-0,3=0,9M`

`->H={0,9}/{1,2}.100\%=75\%`

Không có đáp án đúng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 2 2017 lúc 14:23 Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N2 và 4 mol H2 ở nhiệt độ t0C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp trong đó NH3 chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng: N2  + 3H2 2NH3 A. 25,6 B. 6,4 C. 12,8  D. 1,6 Đọc tiếp

Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N2 và 4 mol H2 ở nhiệt độ t0C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp trong đó NH3 chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng: N2  + 3H2 <=> 2NH3

A. 25,6

B. 6,4

C. 12,8 

D. 1,6 

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 13 tháng 2 2017 lúc 14:24

Đáp án C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
17 tháng 1 2017 lúc 16:21 NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500OC, áp suất p 200-300atm, xúc tác Fe theo phản ứng N2 + 3H2 ó 2NH3 Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng A .16 lần                            B .4 lần                         C .8 lần                                       D .2 lầnĐọc tiếp

NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500OC, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo phn ứng

N2 + 3H2 ó 2NH3

Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 ln thì tốc độ phn ứng tăng

A .16 ln                           

B .4 lần                        

C .8 lần                                      

D .2 ln

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 17 tháng 1 2017 lúc 16:21

A do nồng độ tăng 2 nng hệ số trong phương trình là 1:3:2 nên khi tăng như vây phan ứng tăng  2^1*2^3=16.

Đáp án A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Tính Nồng độ Ban đầu Của N2 Và H2