Chi Mẫu đơn – Wikipedia Tiếng Việt

Đối với các loài hoa cũng mang tên mẫu đơn, xem Mẫu đơn. Thược dược trong tiếng Việt về cơ bản là tên gọi của chi Dahlia.
Chi Mẫu đơn
Paeonia rockii
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Saxifragales
Họ (familia)PaeoniaceaeRaf.[1]
Chi (genus)PaeoniaL., 1753[2]
Loài điển hình
Paeonia officinalisL., 1753
Phạm vi phân bố của Paeonia.Phạm vi phân bố của Paeonia.
Các tổ
  • Moutan
  • Onaepia
  • Paeoniae
Danh pháp đồng nghĩa
Moutan Rchb., 1827

Chi Mẫu đơn (đôi khi có tài liệu gọi là chi Bạch thược, danh pháp khoa học: Paeonia) là chi duy nhất trong họ Mẫu đơn (Paeoniaceae). Các loài trong chi này có nguồn gốc ở châu Á, miền nam châu Âu và miền tây Bắc Mỹ.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Cây bụi hoặc cây thảo sống lâu năm, cao đến 3,5m. Rễ nhiều thịt, mập nhưng thu nhỏ dần về phía chóp, hoặc có dạng củ. Thân (ở cây thảo) hoặc cành con của năm hiện tại (ở cây bụi) thon búp măng, với một số vảy bền ở gốc. Lá mọc cách, lá kép; 1-3 lá ở đầu gần phát triển tốt nhất, 1-3- lá chét 3 hoặc 1- hoặc 2-lá chét 2; các chét lá nguyên hoặc chia nhỏ. Hoa đơn độc và ở đầu cành, hoặc 2 hoặc nhiều hơn trên mỗi chồi và cả đầu cuối và cả ở nách lá, đường kính trên 4 cm. Lá bắc 1-6, dạng lá, thay đổi về hình dạng và kích thước, dần biến thành lá đài. Lá đài 2-9, thay đổi về hình dạng và kích thước. Cánh hoa 4-13, thay đổi về màu sắc. Nhị tới 230; chỉ nhị và bao phấn thay đổi về màu sắc. Đĩa (tiết mật hoặc không) dạng da hoặc mọng thịt, hình khuyên (ở cây thảo) hoặc kéo dài thành bẹ và bao lấy 1/3 đến toàn bộ lá noãn (ở cây bụi). Lá noãn 1-5(- 8), rời, nhẵn nhụi hoặc có lông; noãn nhiều, xếp thành hai hàng dọc theo đường khớp ở mặt bụng. Vòi nhụy có hoặc không; đầu nhụy dẹt bên, uốn ngược, có mào. Quả là quả đại. Hạt màu đen hoặc nâu sẫm, hình cầu hoặc hình trứng-hình cầu, đường kính tới 1,3 cm.[3]

Phần lớn các loài là cây thân thảo thường xanh, cao khoảng 0,5–1,5 m, nhưng một số loài là cây bụi thân gỗ cao tới 1,5–3 m. Chúng có các lá kép, xẻ thùy sâu và hoa lớn, thường có mùi thơm, có màu từ đỏ tới trắng hay vàng, hoa nở vào cuối mùa xuân hay đầu mùa hè. Trong quá khứ, các loài mẫu đơn / thược dược này đã được phân loại trong họ Mao lương (Ranunculaceae), cùng với các loài cỏ chân ngỗng và lê lư.

Các loài

[sửa | sửa mã nguồn]
Thược dược Trung Quốc
Thược dược Nhật Bản
Paeonia × suffruticosa
Paeonia tenuifolia
Paeonia lactiflora
Paeonia emodi
Paeonia mascula

Hiện tại người ta ghi nhận 35 loài và 6 loài lai ghép trong Paeonia.[4] Phân chia dưới đây sắp xếp theo từng tổ và phân tổ.[5]

Tổ Paeoniae

[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn bộ các loài thân thảo chủ yếu ở đại lục Á-Âu.

  • Paeonia algeriensis Chabert, 1889: Bắc Algeria.
  • Paeonia anomala L., 1771 - Thược dược lá hẹp: Từ đông bắc Nga (phần thuộc châu Âu) tới Kazakhstan, Mông Cổ, tây Trung Quốc.
    • Paeonia anomala subsp. anomala - Thược dược Tân Cương.
    • Paeonia anomala subsp. veitchii (Lynch) D.Y.Hong & K.Y.Pan, 2001 - Xích thược Tứ Xuyên: Đông Tây Tạng tới bắc và trung Trung Quốc.
  • Paeonia archibaldii Ruksans, 2018: Iran.
  • Paeonia arietina G.Anderson, 1818: Albania, đông bắc Italia, Bắc Kavkaz, Romania, bắc Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư cũ.
  • Paeonia broteri Boiss. & Reut., 1842: Bán đảo Iberia.
  • Paeonia cambessedesii (Willk.) Willk., 1880: Quần đảo Baleares.
  • Paeonia cathayana D.Y.Hong & K.Y.Pan, 2007: Trung Quốc (tây Hà Nam, tây Hồ Bắc).
  • Paeonia clusii Stern, 1940: Hy Lạp (các nhóm đảo Kriti, Kárpathos, Rodos).
  • Paeonia coriacea Boiss., 1838: Từ miền trung Tây Ban Nha tới Morocco.
  • Paeonia corsica Sieber ex Tausch, 1828: Pháp (đảo Corse), Italia (đảo Sardegna), tây Hy Lạp.
  • Paeonia daurica Andrews, 1812: Từ đông nam châu Âu tới Krym, Kavkaz, Thổ Nhĩ Kỳ, Lebanon, bắc Iran.
  • Paeonia emodi Royle, 1834 - Hoa thược dược: Miền đông Afghanistan, Pakistan, Trung Quốc (tây nam Tây Tạng), tây Nepal.
  • Paeonia intermedia C.A.Mey., 1830 - Thược dược rễ cục: Nga (Altai), Kazakhstan, Kirgizstan, Tadzhikistan, Uzbekistan, Trung Quốc (Tân Cương).
  • Paeonia kesrouanensis (J.Thiébaut) J.Thiébaut, 1936: Miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, Lebanon.
  • Paeonia lactiflora Pall., 1776 - Bạch thược trắng, thược dược: Từ đông nam Siberi tới Mông Cổ, bắc và đông Trung Quốc. Du nhập vào bán đảo Triều Tiên, đông bắc Hoa Kỳ, Tiệp Khắc cũ. Dạng hoa trắng được du nhập vào Việt Nam.
  • Paeonia mairei H.Lév., 1939 - Thược dược đẹp: Miền trung Trung Quốc.
  • Paeonia mascula (L.) Mill., 1768: Vùng ven phía bắc và phía đông Địa Trung Hải, từ miền trung Pháp và miền bắc Tây Ban Nha kéo dài về phía đông tới miền bắc Iran. Du nhập vào đảo Anh, Áo.
  • Paeonia obovata Maxim., 1859 - Thược dược cỏ: Trung Quốc, Viễn Đông Nga, bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản.
    • Paeonia obovata subsp. japonica (Makino) Halda, 1997
    • Paeonia obovata subsp. obovata
    • Paeonia obovata subsp. willmottiae (Stapf) D.Y.Hong & K.Y.Pan, 2000: Thược dược cỏ lá lông.
  • Paeonia officinalis L., 1753 không Thunb., 1784: Miền nam châu Âu. Du nhập vào miền trung Nga (phần châu Âu), Tiệp Khắc cũ, Hoa Kỳ (Vermont).
  • Paeonia parnassica Tzanoud., 1984: Trung nam Hy Lạp.
  • Paeonia peregrina Mill., 1768: Đông nam châu Âu (từ miền trung Italia tới Ukraina), Thổ Nhĩ Kỳ.
  • Paeonia sandrae Camarda, 2015: Italia (tây bắc đảo Sardegna).
  • Paeonia saueri D.Y.Hong, Xiao Q.Wang & D.M.Zhang, 2004: Nam Albania, đông bắc Hy Lạp.
  • Paeonia sterniana H.R.Fletcher, 1959 - Thược dược hoa trắng: Đông nam Tây Tạng.
  • Paeonia tenuifolia L., 1759: Nga (Altai, Krym, bắc Kavkaz, nam phần châu Âu), Bulgaria, Romania, Kavkaz, Nam Tư cũ.
  • Paeonia wendelboi Ruksans & Zetterl., 2014: Iran.
  • Paeonia × baokangensis Z.L.Dai & T.Hong, 1997: Trung Quốc (Hồ Bắc).
  • Paeonia × kayae Özhatay, 2014: Thổ Nhĩ Kỳ.
  • Paeonia × maleevii Kem.-Nath. ex Mordak & Punina, 2011: Krym.
  • Paeonia × saundersii Stebbins, 1939: Krym, tây Kavkaz.
  • Paeonia × yananensis T.Hong & M.R.Li, 1992: Trung Quốc (Thiểm Tây).

Tổ Onaepia

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Paeonia brownii Douglas ex Hook., 1829: Miền tây Hoa Kỳ.
  • Paeonia californica Nutt., 1838: Nam California tới bắc Mexico.

Tổ Moudan

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ Moudan bao gồm 8 loài cây bụi thân gỗ, được chia tiếp thành 2 phân tổ là VaginataeDelavayanae.

  • Phân tổ Delavayanae:
    • Paeonia delavayi Franch., 1887 - Mẫu đơn dại: Trung Quốc (từ đông
    • Paeonia ludlowii (Stern & G.Taylor) D.Y.Hong, 1997 - Mẫu đơn vàng hoa lớn: Đông nam Tây Tạng.
    • Phân tổ Vaginatae
    • Paeonia decomposita Hand.-Mazz., 1939: Trung Quốc (tây bắc Tứ Xuyên).
      • Paeonia decomposita subsp. decomposita – Mẫu đơn Tứ Xuyên.
      • Paeonia decomposita subsp. rotundiloba D.Y.Hong, 1997 – Mẫu đơn Tứ Xuyên thùy tròn.

Tây Tạng tới Vân Nam và tây Tứ Xuyên).

    • Paeonia jishanensis T.Hong & W.Z.Zhao, 1992 - Mẫu đơn lùn: Trung Quốc (từ trung Thiểm Tây tới bắc Hà Nam).
    • Paeonia ostii T.Hong & J.X.Zhang, 1992 - Phượng đơn: Trung Quốc (tây Hà Nam tới An Huy).
    • Paeonia qiui Y.L.Pei & D.Y.Hong, 1995 - Mẫu đơn lá trứng: Trung Quốc (tây Hà Nam, tây Hồ Bắc).
    • Paeonia rockii (S.G.Haw & Lauener) T.Hong & J.J.Li ex D.Y.Hong, 1998 - Mẫu đơn vằn tím: Trung Quốc.
      • Paeonia rockii subsp. atava (Brühl) D.Y.Hong & K.Y.Pan, 2005
      • Paeonia rockii subsp. rockii
    • Paeonia × suffruticosa Andrews, 1804 - Bạch thược cao, mẫu đơn, mẫu đơn bụi, mẫu đơn Suffruticosa: Đông nam Trung Quốc. Du nhập vào trung nam Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên, Việt Nam.

Biểu tượng và sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa mẫu đơn là một trong số các hoa đã được sử dụng lâu nhất trong văn hóa trang trí và là một trong các biểu trưng quốc gia của Trung Quốc. Cùng với hoa mai, nó là biểu tượng thực vật truyền thống của quốc gia này, tại đây người ta gọi nó là 牡丹 (mẫu đơn). Từ đời nhà Tống, hoa mẫu đơn đã được phong là "hoa vương". Năm 1903, nhà Thanh tuyên bố rằng mẫu đơn là quốc hoa. Hiện nay, Trung Hoa dân quốc tại Đài Loan đã chọn hoa mai (Prunus mume) là quốc hoa, trong khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa không có quốc hoa chính thức. Năm 1994, hoa mẫu đơn đã được đề nghị làm quốc hoa sau một cuộc trưng cầu dân ý khắp toàn quốc, nhưng Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đã thất bại trong việc thông qua sự lựa chọn này. Năm 2003, một quá trình lựa chọn khác cũng đã được bắt đầu, nhưng cho tới năm 2006 thì vẫn chưa có sự chọn lựa nào được đưa ra. Tuy nhiên đến năm 2010, loại hoa này đã được công nhận chính thức là "quốc hoa" của Trung Quốc.

Thành phố cổ nổi tiếng Lạc Dương của Trung Quốc có danh tiếng như là trung tâm nuôi trồng các loài mẫu đơn. Trong lịch sử Trung Quốc, mẫu đơn của Lạc Dương luôn được coi là đẹp nhất. Hàng loạt các cuộc triển lãm hoa mẫu đơn cũng được tổ chức ở đây hàng năm.

Tại Nhật Bản, Paeonia lactiflora đã từng được gọi là ebisugusuri ("y học ngoại quốc"). Trong hán phương (sự sửa đổi lại của y học cổ truyền Trung Hoa cho thích hợp với Nhật Bản), rễ của các loài mẫu đơn được dùng để điều trị chứng co giật. Nó cũng được trồng làm cây cảnh. Người ta cũng cho rằng Paeonia lactiflora là "vua của các loài hoa".

Mẫu đơn cũng là loài hoa biểu trưng của bang Indiana, Mỹ. Năm 1957, Quốc hội bang Indiana đã thông qua một đạo luật để cho hoa mẫu đơn trở thành hoa biểu trưng của bang. Nó thay thế cho cúc zinnia là loài hoa biểu trưng của bang này từ năm 1931.

Các loài mẫu đơn có xu hướng thu hút kiến tới các nụ hoa. Đó là do mật hoa được tạo ra ở bên ngoài các nụ hoa này.

Thư viện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Một loại mẫu đơn lai Một loại mẫu đơn lai
  • Một giống của Paeonia lactiflora Một giống của Paeonia lactiflora
  • Paeonia suffruticosa Paeonia suffruticosa
  • Paeonia ludlowii (đồng nghĩa Paeonia lutea thứ ludlowii) Paeonia ludlowii (đồng nghĩa Paeonia lutea thứ ludlowii)
  • Giống hoa kép 'Rubra Plena' của Paeonia officinalis Giống hoa kép 'Rubra Plena' của Paeonia officinalis
  • Một giống của Paeonia lactiflora Một giống của Paeonia lactiflora
  • Paeonia tenuifolia Paeonia tenuifolia

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Angiosperm Phylogeny Group (2009). “An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II” (PDF). Botanical Journal of the Linnean Society. 161 (2): 105–121. doi:10.1111/j.1095-8339.2009.00996.x. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2013.
  2. ^ Carl Linnaeus, 1753. Paeonia. Species Plantarum 530.
  3. ^ Paeoniaceae trong e-flora. Tra cứu ngày 29-8-2021.
  4. ^ Paeonia trong Plants of the World Online. Tra cứu ngày 29-8-2021.
  5. ^ Liwei Wu, Liping Nie, Zhichao Xu, Pei Li, Yu Wang, Chunnian He, Jingyuan Song & Hui Yao, 2020. Comparative and Phylogenetic Analysis of the Complete Chloroplast Genomes of Three Paeonia Section Moutan Species (Paeoniaceae). Front. Genet. 11, bài 980, 15 trang, doi:10.3389/fgene.2020.00980.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chi Mẫu đơn. Wikispecies có thông tin sinh học về Chi Mẫu đơn
  • Germplasm Resources Information Network: Paeonia Lưu trữ 2015-09-24 tại Wayback Machine
  • Flora Europaea: Paeonia
  • Thực vật Trung Hoa: Paeonia
  • Cây cảnh ở Nga: Paeonia
  • Hiệp hội mẫu đơn Canada
  • Hiệp hội mẫu đơn UK
  • Hiệp hội mẫu đơn Hoa Kỳ
  • Dự án mở về mẫu đơn của Carsten Burkhardt
  • Nhóm mẫu đơn Đức
  • Bài báo trên China Daily về quá trình chọn lựa quốc hoa năm 2003
  • Mẫu đơn Rockii
  • x
  • t
  • s
Các họ của thực vật có hoa (APG IV)
  • Siêu nhóm Thực vật:
  • Rêu
  • Rêu tản
  • Dương xỉ
  • Thực vật hạt trần
  • Thực vật hạt kín
Hạt kín cơ bản
Amborellales
  • Amborellaceae
Nymphaeales
  • Hydatellaceae
  • Cabombaceae
  • Nymphaeaceae
Austrobaileyales
  • Austrobaileyaceae
  • Trimeniaceae
  • Schisandraceae
Mesangiospermae
Magnoliidae
Canellales
  • Canellaceae
  • Winteraceae
Piperales
  • Aristolochiaceae
  • Saururaceae
  • Piperaceae
Magnoliales
  • Myristicaceae
  • Magnoliaceae
  • Degeneriaceae
  • Himantandraceae
  • Eupomatiaceae
  • Annonaceae
Laurales
  • Calycanthaceae
  • Siparunaceae
  • Gomortegaceae
  • Atherospermataceae
  • Hernandiaceae
  • Monimiaceae
  • Lauraceae
Chloranthidae
Chloranthales
  • Chloranthaceae
Lilidae (Monocots)
Acorales
  • Acoraceae
Alismatales
  • Araceae
  • Tofieldiaceae
  • Alismataceae
  • Butomaceae
  • Hydrocharitaceae
  • Scheuchzeriaceae
  • Aponogetonaceae
  • Juncaginaceae
  • Maundiaceae
  • Zosteraceae
  • Potamogetonaceae
  • Posidoniaceae
  • Ruppiaceae
  • Cymodoceaceae
Petrosaviales
  • Petrosaviaceae
Dioscoreales
  • Nartheciaceae
  • Burmanniaceae
  • Dioscoreaceae
Pandanales
  • Triuridaceae
  • Velloziaceae
  • Stemonaceae
  • Cyclanthaceae
  • Pandanaceae
Liliales
  • Campynemataceae
  • Corsiaceae
  • Melanthiaceae
  • Petermanniaceae
  • Alstroemeriaceae
  • Colchicaceae
  • Philesiaceae
  • Ripogonaceae
  • Smilacaceae
  • Liliaceae
Asparagales
  • Orchidaceae
  • Boryaceae
  • Blandfordiaceae
  • Asteliaceae
  • Lanariaceae
  • Hypoxidaceae
  • Doryanthaceae
  • Ixioliriaceae
  • Tecophilaeaceae
  • Iridaceae
  • Xeronemataceae
  • Asphodelaceae
  • Amaryllidaceae
  • Asparagaceae
Arecales
  • Dasypogonaceae
  • Arecaceae
Commelinales
  • Hanguanaceae
  • Commelinaceae
  • Philydraceae
  • Pontederiaceae
  • Haemodoraceae
Zingiberales
  • Strelitziaceae
  • Lowiaceae
  • Heliconiaceae
  • Musaceae
  • Cannaceae
  • Marantaceae
  • Costaceae
  • Zingiberaceae
Poales
  • Typhaceae
  • Bromeliaceae
  • Rapateaceae
  • Xyridaceae
  • Eriocaulaceae
  • Mayacaceae
  • Thurniaceae
  • Juncaceae
  • Cyperaceae
  • Restionaceae
  • Flagellariaceae
  • Joinvilleaceae
  • Ecdeiocoleaceae
  • Poaceae
Ceratophyllidae
Ceratophyllales
  • Ceratophyllaceae
Eudicots
Buxales
  • Buxaceae
Proteales
  • Sabiaceae
  • Nelumbonaceae
  • Platanaceae
  • Proteaceae
Ranunculales
  • Eupteleaceae
  • Papaveraceae
  • Circaeasteraceae
  • Lardizabalaceae
  • Menispermaceae
  • Berberidaceae
  • Ranunculaceae
Trochodendrales
  • Trochodendraceae
Dilleniales
  • Dilleniaceae
Gunnerales
  • Myrothamnaceae
  • Gunneraceae
Superrosids
Saxifragales
  • Peridiscaceae
  • Paeoniaceae
  • Altingiaceae
  • Hamamelidaceae
  • Cercidiphyllaceae
  • Daphniphyllaceae
  • Iteaceae
  • Grossulariaceae
  • Saxifragaceae
  • Crassulaceae
  • Aphanopetalaceae
  • Tetracarpaeaceae
  • Penthoraceae
  • Haloragaceae
  • Cynomoriaceae
Rosids
Vitales
  • Vitaceae
Fabids
Cucurbitales
  • Apodanthaceae
  • Anisophylleaceae
  • Corynocarpaceae
  • Coriariaceae
  • Cucurbitaceae
  • Tetramelaceae
  • Datiscaceae
  • Begoniaceae
Fabales
  • Quillajaceae
  • Fabaceae
  • Surianaceae
  • Polygalaceae
Fagales
  • Nothofagaceae
  • Fagaceae
  • Myricaceae
  • Juglandaceae
  • Casuarinaceae
  • Ticodendraceae
  • Betulaceae
Rosales
  • Rosaceae
  • Barbeyaceae
  • Dirachmaceae
  • Elaeagnaceae
  • Rhamnaceae
  • Ulmaceae
  • Cannabaceae
  • Moraceae
  • Urticaceae
Zygophyllales
  • Krameriaceae
  • Zygophyllaceae
Celastrales
  • Lepidobotryaceae
  • Celastraceae
Malpighiales
  • Pandaceae
  • Irvingiaceae
  • Ctenolophonaceae
  • Rhizophoraceae
  • Erythroxylaceae
  • Ochnaceae
  • Bonnetiaceae
  • Clusiaceae
  • Calophyllaceae
  • Podostemaceae
  • Hypericaceae
  • Caryocaraceae
  • Lophopyxidaceae
  • Putranjivaceae
  • Centroplacaceae
  • Elatinaceae
  • Malpighiaceae
  • Balanopaceae
  • Trigoniaceae
  • Dichapetalaceae
  • Euphroniaceae
  • Chrysobalanaceae
  • Humiriaceae
  • Achariaceae
  • Violaceae
  • Goupiaceae
  • Passifloraceae
  • Lacistemataceae
  • Salicaceae
  • Peraceae
  • Rafflesiaceae
  • Euphorbiaceae
  • Linaceae
  • Ixonanthaceae
  • Picrodendraceae
  • Phyllanthaceae
Oxalidales
  • Huaceae
  • Connaraceae
  • Oxalidaceae
  • Cunoniaceae
  • Elaeocarpaceae
  • Cephalotaceae
  • Brunelliaceae
Malvids
Brassicales
  • Akaniaceae
  • Tropaeolaceae
  • Moringaceae
  • Caricaceae
  • Limnanthaceae
  • Setchellanthaceae
  • Koeberliniaceae
  • Bataceae
  • Salvadoraceae
  • Emblingiaceae
  • Tovariaceae
  • Pentadiplandraceae
  • Gyrostemonaceae
  • Resedaceae
  • Capparaceae
  • Cleomaceae
  • Brassicaceae
Crossosomatales
  • Aphloiaceae
  • Geissolomataceae
  • Strasburgeriaceae
  • Staphyleaceae
  • Guamatelaceae
  • Stachyuraceae
  • Crossosomataceae
Geraniales
  • Geraniaceae
  • Francoaceae
Huerteales
  • Gerrardinaceae
  • Petenaeaceae
  • Tapisciaceae
  • Dipentodontaceae
Malvales
  • Cytinaceae
  • Muntingiaceae
  • Neuradaceae
  • Malvaceae
  • Sphaerosepalaceae
  • Thymelaeaceae
  • Bixaceae
  • Cistaceae
  • Sarcolaenaceae
  • Dipterocarpaceae
Myrtales
  • Combretaceae
  • Lythraceae
  • Onagraceae
  • Vochysiaceae
  • Myrtaceae
  • Melastomataceae
  • Crypteroniaceae
  • Alzateaceae
  • Penaeaceae
Picramniales
  • Picramniaceae
Sapindales
  • Biebersteiniaceae
  • Nitrariaceae
  • Kirkiaceae
  • Burseraceae
  • Anacardiaceae
  • Sapindaceae
  • Rutaceae
  • Simaroubaceae
  • Meliaceae
Superasterids
Berberidopsidales
  • Aextoxicaceae
  • Berberidopsidaceae
Caryophyllales
  • Frankeniaceae
  • Tamaricaceae
  • Plumbaginaceae
  • Polygonaceae
  • Droseraceae
  • Nepenthaceae
  • Drosophyllaceae
  • Dioncophyllaceae
  • Ancistrocladaceae
  • Rhabdodendraceae
  • Simmondsiaceae
  • Physenaceae
  • Asteropeiaceae
  • Macarthuriaceae
  • Microteaceae
  • Caryophyllaceae
  • Achatocarpaceae
  • Amaranthaceae
  • Stegnospermataceae
  • Limeaceae
  • Lophiocarpaceae
  • Kewaceae
  • Barbeuiaceae
  • Gisekiaceae
  • Aizoaceae
  • Phytolaccaceae
  • Petiveriaceae
  • Sarcobataceae
  • Nyctaginaceae
  • Molluginaceae
  • Montiaceae
  • Didiereaceae
  • Basellaceae
  • Halophytaceae
  • Talinaceae
  • Portulacaceae
  • Anacampserotaceae
  • Cactaceae
Santalales
  • Olacaceae
  • Opiliaceae
  • Balanophoraceae
  • Santalaceae
  • Misodendraceae
  • Schoepfiaceae
  • Loranthaceae
Asterids
Cornales
  • Nyssaceae
  • Hydrostachyaceae
  • Hydrangeaceae
  • Loasaceae
  • Curtisiaceae
  • Grubbiaceae
  • Cornaceae
Ericales
  • Balsaminaceae
  • Marcgraviaceae
  • Tetrameristaceae
  • Fouquieriaceae
  • Polemoniaceae
  • Lecythidaceae
  • Sladeniaceae
  • Pentaphylacaceae
  • Sapotaceae
  • Ebenaceae
  • Primulaceae
  • Theaceae
  • Symplocaceae
  • Diapensiaceae
  • Styracaceae
  • Sarraceniaceae
  • Roridulaceae
  • Actinidiaceae
  • Clethraceae
  • Cyrillaceae
  • Ericaceae
  • Mitrastemonaceae
Lamiids
Icacinales
  • Oncothecaceae
  • Icacinaceae
Metteniusales
  • Metteniusaceae
Garryales
  • Eucommiaceae
  • Garryaceae
Gentianales
  • Rubiaceae
  • Gentianaceae
  • Loganiaceae
  • Gelsemiaceae
  • Apocynaceae
Boraginales
  • Boraginaceae
Vahliales
  • Vahliaceae
Solanales
  • Convolvulaceae
  • Solanaceae
  • Montiniaceae
  • Sphenocleaceae
  • Hydroleaceae
Lamiales
  • Plocospermataceae
  • Carlemanniaceae
  • Oleaceae
  • Tetrachondraceae
  • Calceolariaceae
  • Gesneriaceae
  • Plantaginaceae
  • Scrophulariaceae
  • Stilbaceae
  • Linderniaceae
  • Byblidaceae
  • Martyniaceae
  • Pedaliaceae
  • Acanthaceae
  • Bignoniaceae
  • Lentibulariaceae
  • Schlegeliaceae
  • Thomandersiaceae
  • Verbenaceae
  • Lamiaceae
  • Mazaceae
  • Phrymaceae
  • Paulowniaceae
  • Orobanchaceae
Campanulids
Apiales
  • Pennantiaceae
  • Torricelliaceae
  • Griseliniaceae
  • Pittosporaceae
  • Araliaceae
  • Myodocarpaceae
  • Apiaceae
Aquifoliales
  • Stemonuraceae
  • Cardiopteridaceae
  • Phyllonomaceae
  • Helwingiaceae
  • Aquifoliaceae
Asterales
  • Rousseaceae
  • Campanulaceae
  • Pentaphragmataceae
  • Stylidiaceae
  • Alseuosmiaceae
  • Phellinaceae
  • Argophyllaceae
  • Menyanthaceae
  • Goodeniaceae
  • Calyceraceae
  • Asteraceae
Bruniales
  • Columelliaceae
  • Bruniaceae
Dipsacales
  • Adoxaceae
  • Caprifoliaceae
Escalloniales
  • Escalloniaceae
Paracryphiales
  • Paracryphiaceae
  • Thể loại Thể loại
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12319731j (data)
  • LCCN: sh85099653
  • NKC: ph137839
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
  • Wikidata: Q147105
  • Wikispecies: Paeonia
  • APDB: 193356
  • BOLD: 179586
  • CoL: 6C8P
  • EoL: 61607
  • EPPO: 1PAOG
  • FNA: 123659
  • FoC: 123659
  • GBIF: 3083483
  • GRIN: 8758
  • iNaturalist: 58228
  • IPNI: 33209-1
  • IRMNG: 1019117
  • ITIS: 18794
  • NBN: NHMSYS0000461442
  • NCBI: 13625
  • NZOR: f7e1a1de-0610-40a1-bc6e-1a748c5a019a
  • Open Tree of Life: 747767
  • PLANTS: PAEON
  • POWO: urn:lsid:ipni.org:names:329475-2
  • Tropicos: 40036259
  • VASCAN: 1513
  • WFO: wfo-4000027742

Từ khóa » Nho Mẫu đơn Wiki