Chỉ Ra 2 Biện Pháp Tu Từ Của Khổ Thơ Cuối Của Bài ánh Trăng Cái Giật ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
  • Bài 4. Truyện ngắn
  • Bài 5. Nghị luận xã hội
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
  • Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
  • Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
  • Bài 8. Văn bản thông tin
  • Bài 9. Bi kịch và truyện
  • Bài 10. Nghị luận văn học
  • Tổng kết về văn học và tiếng việt
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
  • Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
  • Bài 8. Những cung bậc tình cảm
  • Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
  • Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Bài 6. Giải mã những bí mật
  • Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
  • Bài 8. Tiếng nói của lương tri
  • Bài 9. Đi và suy ngẫm
  • Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
Văn bản ngữ văn 9
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trần Bily
  • Trần Bily
26 tháng 12 2018 lúc 20:40

Chỉ ra 2 biện pháp tu từ của khổ thơ cuối của bài ánh trăng

Cái giật mình của nv trữ tình trong khổ thơ cuối bài ánh trang có ý nghĩa j

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Khách Gửi Hủy Thời Sênh Thời Sênh 26 tháng 12 2018 lúc 20:47

Nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên ko thể phai mờ. - Nghệ thuật nhân hóa "ánh trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. - Nghệ thuật đối: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo vô tình của con ng` và cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Lê Ngọc Mai
  • Lê Ngọc Mai
21 tháng 12 2016 lúc 14:31 Kết thúc bài thơ Ánh trăng, nhà thơ NGuyễn Duy có viết: Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ khiến ta giật mình.1. Vì sao ánh trăng im phăng phắc lại khiến ta giật mình2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp...Đọc tiếp

Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ khiến ta giật mình.

1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"

2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Thanh Yến
  • Thanh Yến
26 tháng 2 2021 lúc 19:48

chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:

Trăng cứ tròn vành vạnh

Kể chi người vô tình

Ánh trăng im phăng phắc

Đủ cho ta giật mình

                       ( trích Ánh Trăng- Nguyễn Duy)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 nguyen huy hoang
  • nguyen huy hoang
30 tháng 12 2020 lúc 18:14 Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi kẻ vô tình Ánh trăng im phăng phắc khiến cho ta giật mình A, đoạn thơ trên đc trích trong tác phẩm nào. Của ai B,xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên C, tìm và phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn thơ trên D, nêu nội dung của khổ thơ trên qua nội dung đó em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 1 Trần Thị Anh Thư
  • Trần Thị Anh Thư
30 tháng 12 2020 lúc 17:12

Giúp mình với pls!

Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng" 

a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác

b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?

c)nêu nội dung của đoạn thơ

d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 nguyễn trướng phi
  • nguyễn trướng phi
22 tháng 9 2016 lúc 21:12

tại sao cuối bài thơ ánh trăng mới có hình ảnh ánh trăng còn các khổ trên thì chỉ nói đến hình ảnh vầng trăng?mong các bạn giúp mình nha .Cảm ơn nhiều

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 2 Nguyễn Trang
  • Nguyễn Trang
14 tháng 1 2021 lúc 22:09 Cho khổ thơ cuối của bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe ko kính (ý là 4 dòng cuối đó )a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ? c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?Đọc tiếp

Cho khổ thơ cuối của bài thơ ''Bài thơ về tiểu đội xe ko kính ''(ý là 4 dòng cuối đó )

a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?

b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ? 

c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 2 Phạm Thị Huệ
  • Phạm Thị Huệ
19 tháng 12 2016 lúc 21:17

câu 1: chép chính xác 2 khổ thơ cuối của bài thơ "Ánh trăng" chỉ ra những yếu tố nội dung, nghệ thuật thuộc từng khổ thơ

câu 2:Nêu đề tài của truyện ngắn "Làng"

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 1 Pusheen
  • Pusheen
28 tháng 3 2023 lúc 20:20

Xác định các biện pháp tu từ và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ đó trong khổ thơ đầu bài thơ "Em hãy trông, cành cây kia..." của Victor Hugo ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 doquynhanh
  • doquynhanh
28 tháng 11 2023 lúc 20:48 Khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ trăng cứ tròn vành vạnh tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa trăng im phăng phắc cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có t...Đọc tiếp

Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Các Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ ánh Trăng