Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ Trong Các Câu Sau: 1. Thuyền Về Có Nhớ Bến ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Tran Thu
Bài 2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:
a) Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)
b) Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?
(Ca dao)
c) Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời
(Tố Hữu)
d) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
(Tố Hữu)
e) Uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Khánh Ly Phan
Chỉ ra phép tu từ trong các câu sau
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy ✿¢υтє ¢нαиєℓ✿ 14 tháng 10 2020 lúc 14:39Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.
Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng,
Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Nguyễn Hà Linh 30 tháng 7 2021 lúc 10:07Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- ThanhNghiem
Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng: 1. Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một da khăng khăng đợi thuyền. 2. Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông 3. Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Đoàn Trần Quỳnh Hương 25 tháng 8 2023 lúc 18:041. Biện pháp ẩn dụ: "thuyền" - người con trai; bến - người con gái
- Tác dụng:
+ Tăng giá trị biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Bày tỏ kín đáo tình cảm của người con gái dành cho người con trai
+ Cho thấy sự thủy chung son sắc của người con gái với tình yêu của mình
2. Biện pháp nhân hóa: "Quyên đã gọi hè" và biện pháp ẩn dụ "Lửa lựu" - Hoa lựa nở đỏ như những đốm lửa
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Cho thấy vẻ đẹp của cảnh vật khi mùa hè về
+ Cho thấy sự giao hòa giữa thiên nhiên và con người.
3. Biện pháp ẩn dụ "từng giọt long lanh rơi"
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện làm say đắm lòng người
+ Cho thấy sự giao hòa, gắn kết giữa tác giả với thiên nhiên
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Thân thùy linh
Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ trong các câu sau:1. Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đưa
2. Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân 15 tháng 4 2020 lúc 20:101. Ẩn dụ -> sự đổi thay của con người (con đò) khi cảnh vật, lòng người ở lại vẫn không đổi (cây đa, bến cũ)
2. Ẩn dụ -> Người con gái như bến, khẳng định tình cảm thủy chung với thuyền (người con trai)
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Nguyễn Ngọc Hân
Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp ấy trong câu ca dao sau: Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Giải giùm mình với ạ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- Công Chúa Họ Kim
nêu cảm nhận về phép tu từ trong câu thơ sau:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
giúp mình với, ai nhanh mình k
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy ²⁴ʱ๖ۣۜ Đan ❄๖ۣۜ Lê❄⁀ᶦᵈᵒᶫ 24 tháng 9 2019 lúc 12:50- phép tu từ : ẩn dụ
ẩn dụ tương đồng
thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái
=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ... 24 tháng 9 2019 lúc 12:15Phép tu từ: ẩn dụ:
Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất
[thuyền : người con trai; bến : người con gái]
Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nhung nguyễn 20 tháng 11 2023 lúc 21:08ko bt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trương Khả Nhi
nêu cảm nhận về phép tu từ trong câu thơ sau:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
giúp mình với, ai nhanh mình k
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy 😀😀😀 Ý kiến j ak 😀😀... 24 tháng 9 2019 lúc 12:30Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển độngNghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bích Ngọc 2 tháng 11 2021 lúc 10:17Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Xác định từ ẩn dụ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Akira Nishihiko
Xác định các biện pháp tu từ và nêu tác dụng:
a. Trăng là cái liềm vàng.
b. Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu che gần nhau thêm.
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
*Chú ý: trong một câu có nhiều biện pháp tu từ.
Giúp mình nhé :333
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 1 Gửi Hủy Anh Huỳnh 10 tháng 7 2018 lúc 20:51a/ so sánh
Từ so sánh : là
Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp cho việc miêu tả thêm cụ thể sinh động (trăng—cái liềm vàng)
b/ Nhân hoá, Ẩn dụ
Tác dụng: giúp biểu thị suy nghĩ tình cảm của con người ( thân bọc lấy thân ;tay ôm, tay níu ;gần nhau thêm), làm cho sự vật trở nên gần gũi với người; giữa người và tre có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
c/Nhân hoá, Ẩn dụ
Tác dụng: Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của thuyền với bến như với con người( nhớ, khăng khăng, một dạ,đợi) , tăng sức gợi hình, gợi cảm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dang Thuy Dung
Phân tích biện pháp tu từ trong câu thơ dưới đây:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Văn mẫu lớp 6 5 0 Gửi Hủy Nguyen Dieu Thao Ly 28 tháng 2 2017 lúc 20:34"Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn. Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Valentine 28 tháng 2 2017 lúc 20:36Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ. Thuyền và bến được tác giả sử dụng để nói về chính con người. Câu thơ đã nói lên tình yêu chung thủy của con người. Thuyền tượng trưng cho người đi xa. Bến tượng trưng cho người ở lại. Dù có ở nơi đâu, nếu đấy là tình yêu chung thủy thì sẽ đến được với nhau.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Duy Hùng Cute 28 tháng 2 2017 lúc 20:38Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ? Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng . Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé . Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần Thị Trúc Linh
Chỉ ra biện pháp tu từ trong các câu sau:
1.
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
2.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một mười chín nhớ mười mong một người
3.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
4.
Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác
5.
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
Giúp mk vs.....
Nhanh lên
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Cẩm Ly 30 tháng 3 2017 lúc 12:591. ẩn dụ - nhân hoa
2. hoán dụ: Dùng địa dang để chỉ người sống trên địa danh đó
3.Ẩn dụ, nhân hoá.
4.ca dao đã sử dụng những hình ảnh ẩn dụ ” cây đa, bến cũ, con đò” . Trong đó “cây đa”, “bến cũ” là những vật đứng yên,” con đò” là vật thường xuyên di chuyển, chúng dùng để biểu hiện nỗi buồn của đôi trai gái khi phải xa nhau.
5.
Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người
->>Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên trong
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thảo Phương 30 tháng 3 2017 lúc 15:491.
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển ->2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
2.
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một mười chín nhớ mười mong một người
=> Biện pháp tu từ: + Hoán dụ: Thôn Đoài, Thôn Đông chỉ những người ở thôn Đoài và thôn Đông (hoán dụ lấy nơi ở để chỉ con người) + Ẩn dụ: Cau, trầu không các vật gắn bó mật thiết với nhau trong hoạt động ăn trầu của người Việt Nam. Khi cau và trầu được nhai kĩ thì hòa quyện và tạo nên màu đỏ thắm. Do đó đây là ẩn dụ chỉ những con người có tình cảm thắm thiết. - Biện pháp tu từ đã góp phần diễn đạt một cách ý nhị, khéo léo tâm trạng nhung nhớ người yêu của nhân vật trữ tình trong bài thơ; làm phong phú các phương tiện biểu đạt của Tiếng Việt, gợi lên những xúc cảm thẩm mỹ, giúp cách diễn đạt giàu hình ảnh, sinh động, gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc,…
3.
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
=>+ Nhân hóa "quyên đã gọi hè": nói lên bước đi của thời gian + Ẩn dụ "lửa lựu": hình ảnh khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa + Từ láy "lập lòe": Hình ảnh đầy màu sắc,
4.
Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác
=>- Biện pháp tu từ ẩn dụ: cây đa, bến – con đò - Cây đa, bến cũ và con đò đều là những vật cần có nhau, luôn tồn tại vì nhau nhưng cây đa bến cũ thì cố định, con đò lại hay di chuyển. Quan hệ đó giống như quan hệ “kẻ ở - người đi” - Những cặp hình ảnh ẩn dụ giúp ta liên tưởng đến con người: những người gắn bó khăng khít, yêu thương nhau nhưng phải xa nhau. Câu thơ thể hiện tâm trạng tiếc nuối cho một mối tình “lỡ hẹn”: con đò đã có người khác đưa. - Biện pháp tu từ đã góp phần làm phong phú các phương tiện biểu đạt của Tiếng Việt, gợi lên những xúc cảm thẩm mỹ, giúp cách diễn đạt giàu hình ảnh, sinh động, gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc,…
5.
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
=>Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người
->>Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên trong
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Thuyền ơi Có Nhớ Bến Chăng Biện Pháp Tu Từ
-
Phân Tích Biện Pháp Tu Từ Trong Câu Thơ Dưới đây: Thuyền Về Có Nhớ ...
-
Nêu Biện Pháp Tu Từ: Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng Bến Thì Một Dạ ...
-
Tác Dụng Của Biện Pháp ẩn Dụ Trong Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng...
-
Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ Trong Các Câu Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng...
-
Phân Tích Biện Pháp Tu Từ Trong Câu Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng...
-
Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng Bến Thì Một Dạ Khăng Khăng đợi Thuyền
-
Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng Bến Thì 1 Dạ Khăng ...
-
Câu 1: Thuyền Về Có Nhớ Bến Chăng? Bến Thì Một Dạ Khăng ...
-
Các Biện Pháp Nghệ Thuật Và Tác Dụng Các Biện Pháp Nghệ Thuật
-
Chỉ Ra Và Phân Tích Các Biện Pháp Tu Từ Trong Các Câu Sau:1. Trăm ...
-
Xác định Biện Pháp Tu Từ Trong Các Vd Sau Và Nêu Tác Dụng.1. Chiếc ...
-
Chỉ Ra Và Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Tu Từ ẩn Dụ Trong 2 Câu Thơ Sau
-
Bieện Pháp Tu Từ | English Quiz - Quizizz
-
Cách Dễ Dàng Nhất để Phân Biệt Ẩn Dụ Và Hoán Dụ - Tech12h