Xác định Biện Pháp Tu Từ Trong Các Vd Sau Và Nêu Tác Dụng.1. Chiếc ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
DK Đỗ Kiều Minh Ngọc 31 tháng 1 2021 - olm

Xác định biện pháp tu từ trong các vd sau và nêu tác dụng.

1. Chiếc thuyền nhẹ nhàng như con tuấn mã

Phăng mái chào mạnh mẽ vượt Trường Giang

2. Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, bt ngủ, bt học hành là ngoan

3. Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền.

Giúp mik nha, mik cần gấp

 

#Ngữ văn lớp 6 0 Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên DK Đỗ Kiều Minh Ngọc 17 tháng 2 2021 - olm

Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau:

1/ Chiếc thuyền nhẹ nhàng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang.

2/ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.

3/ Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền.

Giúp mik với, mik cần gấp

#Ngữ văn lớp 6 6 SI Shiba Inu 17 tháng 2 2021

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.

.=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )

=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng

=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn

* Còn nữa ....

Đúng(0) SI Shiba Inu 17 tháng 2 2021

3) Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến không thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển

=>2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NN Nguyễn Ngọc Hân 28 tháng 10 2021

Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp ấy trong câu ca dao sau: Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Giải giùm mình với ạ

#Ngữ văn lớp 6 0 TT Tran Thu VIP 30 tháng 12 2023 - olm Bài 2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau: a) Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ? (Ca dao) c) Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc...Đọc tiếp

Bài 2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:

a) Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

b) Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

c) Thác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

(Tố Hữu)

d) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

(Tố Hữu)

e) Uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

#Ngữ văn lớp 6 0 NT Nguyễn Thị Kim Nhung 27 tháng 2 2019 - olm

Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các thơ sau :

a. Bác Hồ như người cha

Đốt lửa cho anh nằm

b. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

c. Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

giúp mk nha ai nhanh mk tick

#Ngữ văn lớp 6 1 KH ʚ๖ۣۜKɦáηɦ ๖ۣۜHυүềηɞ‏ 27 tháng 2 2019

Làm cho câu b nhé !!

Các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:- Ẩn dụ "mặt trời trong lăng rất đỏ".- Nhân hóa "thấy".

Phân tích:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.

Đúng(0) CC Công Chúa Họ Kim 24 tháng 9 2019 - olm

nêu cảm nhận về phép tu từ trong câu thơ sau:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

giúp mình với, ai nhanh mình k

#Ngữ văn lớp 6 3 2D ²⁴ʱ๖ۣۜ Đan ❄๖ۣۜ Lê❄⁀ᶦᵈᵒᶫ 24 tháng 9 2019

- phép tu từ : ẩn dụ

ẩn dụ tương đồng

thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái

=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc

Đúng(0) ‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍‍... 24 tháng 9 2019

Phép tu từ: ẩn dụ:

Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng về phẩm chất

[thuyền : người con trai; bến : người con gái]

Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TK Trương Khả Nhi 24 tháng 9 2019 - olm

nêu cảm nhận về phép tu từ trong câu thơ sau:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

giúp mình với, ai nhanh mình k

#Ngữ văn lớp 6 2 YK 😀😀😀 Ý kiến j ak 😀😀😀 24 tháng 9 2019

Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển độngNghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay

Đúng(0) BN Bích Ngọc 2 tháng 11 2021

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Xác định từ ẩn dụ

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời ST sao troi 28 tháng 4 2020

Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ. Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Thuyền về có nhớ bến chăng?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

#Ngữ văn lớp 6 3 Y ❤ ~~ Yến ~~ ❤ 28 tháng 4 2020

BPTT: Ẩn dụ, nhân hóa ( thuyền, bến )

Thuyền: là vật thường xuyên thay đổi ->> biểu tượng cho người con trai ( tình cảm dễ đổi thay )

Bến : vật cố định ->> tình cảm thủy chung của người con gái

Tác dụng: làm cho câu ca thêm tế nhị, phù hợp với việc bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm thủy chung của người con gái

Đúng(0) NK ngoc kim nguyen ai 28 tháng 4 2020

đúng thì tick mik nhé

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DN ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI 16 tháng 3 2021 Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.c)Thuyền về có nhớ bến chăng?Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.d)Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăngThấy một Mặt Trời trong lăng rất...Đọc tiếp

Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.

a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

c)

Thuyền về có nhớ bến chăng?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

d)

Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng

Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.

#Ngữ văn lớp 6 2 MN minh nguyet 16 tháng 3 2021

Tham khảo:

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"

=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

Đúng(1) LD lưu đình minh đức 12 tháng 10 2023

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"

=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DT Dang Thuy Dung 28 tháng 2 2017

Phân tích biện pháp tu từ trong câu thơ dưới đây:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

#Ngữ văn lớp 6 5 ND Nguyen Dieu Thao Ly 28 tháng 2 2017

"Thuyền ơi có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn. Đúng(0) V Valentine 28 tháng 2 2017

Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ. Thuyền và bến được tác giả sử dụng để nói về chính con người. Câu thơ đã nói lên tình yêu chung thủy của con người. Thuyền tượng trưng cho người đi xa. Bến tượng trưng cho người ở lại. Dù có ở nơi đâu, nếu đấy là tình yêu chung thủy thì sẽ đến được với nhau.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • H Hbth 8 GP
  • AA admin (a@olm.vn) 0 GP
  • VT Vũ Thành Nam 0 GP
  • CM Cao Minh Tâm 0 GP
  • NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
  • VD vu duc anh 0 GP
  • OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
  • LT lương thị hằng 0 GP
  • TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
  • HA Hải Anh ^_^ 0 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Thuyền ơi Có Nhớ Bến Chăng Biện Pháp Tu Từ