Chỉ Ra Phép Tu Từ được Tác Giả Sử Dụng Trong Bài Thơ Cảnh Khuya ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • mihoooooooologoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      23

    • Điểm

      889

    • Cảm ơn

      17

    • Ngữ văn
    • Lớp 7
    • 20 điểm
    • mihoooooooo - 08:14:45 20/03/2020
    chỉ ra phép tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ Cảnh Khuya.Nêu tác dụng nghệ thuật của các phép tu từ đó
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • thientaikhanhahihilogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      69

    • Điểm

      792

    • Cảm ơn

      66

    • thientaikhanhahihi
    • Câu trả lời hay nhất!
    • 20/03/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ-điệp ngữ: lồng , chưa ngủ-so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranhđiệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, mơ hồ cho cảnh vật về đêmđiệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.-So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.-So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác

    HỌC TỐT NHA!!

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar5 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 8
    • avataravatar
      • mihoooooooologoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        23

      • Điểm

        889

      • Cảm ơn

        17

      cảm ơn bạn nhiều

    • avataravatar
      • nguyenduong09155logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        85

      • Cảm ơn

        0

      cảm ơn nha

    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • boomboomlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      1182

    • Điểm

      29378

    • Cảm ơn

      4105

    • boomboom
    • 20/03/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    Hình ảnh so sánh:

    + Tiếng suối như tiếng hát

    + Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

    Điệp từ: chưa ngủ => Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc. Ta cứ ngỡ Bác đang thảnh thơi thưởng cảnh chơi trăng nhưng kì thực tấm lòng người vẫn đau đáu cho nỗi niềm non nước. Bác "chưa ngủ" vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”. Nói vậy bởi Bác đã có nhiều đêm không ngủ, nhiều đêm trở trăn vì cuộc kháng chiến của dân tộc

    => Điệp từ” lồng” gợi lên sự hài hòa quấn quýt của cảnh vật. Trên trời cao là vầng trăng thu. Bóng trắng lồng vào bóng cây cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào hoa in lên mặt đất thành những hình như những bông hoa thêu dệt. Tất cả đã tạo nên một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. H/a trong câu thơ này có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 3
    • avataravatar
      • mihoooooooologoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        23

      • Điểm

        889

      • Cảm ơn

        17

      cảm ơn bạn nhiều

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Cảnh Khuya Biện Pháp Tu Từ