Chỉ Ra Và Nêu Tác Dụng Của Các Biện Pháp Tu Từ được Sử ... - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
2135 điểm
Đặng Ngọc Anh
Ngữ văn 23424234
Lớp 7
10đ
10:08:00 15-Aug-2021 Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Cảnh khuya. Hỏi chi tiết Theo dõi Bỏ theo dõi Báo vi phạm Gửi Trả lời Gửi trả lờiTổng hợp câu trả lời (3)
Emtatua
02:01:27 03-Jan-2022
Các biện pháp tu từ: - Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ - So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh ⇒Tác dụng: - Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm. - Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước. - So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi. - So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác HồHãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1 vote5
Báo vi phạmĐm toploigiai
08:12:05 10-Dec-2021
ĐÉO LÀM MÀ ĐÒI CÓ ĂN THÌ ĂN ĐB NHÁ, ĂN CỨT. THẾ CHO NHANHHãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1 vote1
Báo vi phạmTrang Trần
10:08:24 15-Aug-2021
So sánh: • Tiếng suối trong như tiếng hát xa • Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Điệp ngữ: • Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. • Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, • Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Tác dụng: (gợi ý) • So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với con người hơn. Âm thanh trong trẻo, tô đậm thêm sự thanh vắng của đêm khuya. • Hai từ "lồng" được lặp lại trong câu thơ đã tạo nên bức tranh có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều đường nét hình khối. Ánh trăng bao trùm, lồng vào những vòm cây cổ thụ; ánh trăng, bóng cây lồng vào hoa. Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo • Cảnh khuya đẹp như vẽ, như bức tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. Từ "chưa ngủ" được lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Người.Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1 vote5
Báo vi phạmCâu hỏi hay nhất cùng chủ đề
- Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?
a) Nhận xét về cách dùng các từ Hán Việt in đậm trong các câu sau: – Trong cuộc chạy đua ma-ra-tông hôm ấy, vận động viên Nguyễn Thành Nam lạc hậu rất xa. Nhưng anh vẫn cố gắng chạy về đích. - Buổi dạ hội cuối năm thật vui vẻ. Các chàng trai, cô gái mặc những bộ quần áo tối tân nhất, đẹp nhất. – Công viên vừa mua về một con thú mới. Người đến xem rất đông. Các khán giả đều trầm trồ khen con thú đẹp. b) Đặt với mỗi từ sau một câu: lạc hậu, tối tân, khán giả.
- Suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện dưới đây: LÀM ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ĐÓ Tôi đang dạo bộ trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Biển đông người nhưng tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì lên và ném xuống. Tiến lại gần hơn, tôi chú ý thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển thủy triều đánh giạt vào bờ và ném chúng trở lại với đại dương. - Cháu đang làm gì vậy? - Tôi làm quen. - Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước. Cháu phải giúp chúng. – Cậu bé trả lời. - Cháu có thấy là mình đang mất thời gian không? Có hàng ngàn con sao biển như vậy. Cháu không thể nào giúp tất cả chúng. Rồi chúng cũng sẽ phải chết thôi. Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt một con sao biển khác và nhìn tôi mỉm cười trả lời: - Cháu biết chứ. Nhưng cháu nghĩ cháu có thể làm được điều gì đó chứ. Ít nhất là cháu đã cứu được những con sao biển này. ( Fist News – Theo The Values of life – Hạt giống tâm hồn - Từ Những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 132, 133)
- Đọc đoạn văn sau: “Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng”. a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? b. Tại sao khi trao đổi với con về lỗi lầm mà cậu đã mắc phải, người cha lại chọn hình thức viết thư?
- Đọc hiểu Ca Huế trên sông Hương
Thành viên cao điểm nhất
Xem thêmThành viên điểm cao nhất tháng 1
- Quangg
285 điểm
- Mai Tạ
170 điểm
- Hồ Nhật Cát Tường
141 điểm
- phạm kim huệ
130 điểm
- Tạ Thị Kim Anh
130 điểm
Danh sách nhận thưởng
Cách cộng điểm hỏi đáp
Nội quy hỏi đáp
Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất
Email: [email protected]
SĐT: 0902 062 026
Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Hỏi đáp
Về chúng tôi
Giáo viên tại Toploigiai
Báo chí nói về chúng tôi
Giải thưởng
Khóa học
Về chúng tôi
Giáo viên tại Toploigiai
Báo chí nói về chúng tôi
Giải thưởng
Khóa học
CÔNG TY TNHH TOP EDU
Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
Group Hỏi bài - Nhận thưởng Tham Gia Nhóm Đặt câu hỏiTừ khóa » Cảnh Khuya Biện Pháp Tu Từ
-
Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Cảnh Khuya - TopLoigiai
-
Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Riêng
-
Phân Tích Giá Trị Của Các Biện Pháp Tu Từ được Sử Dụng Trong Bài ...
-
Nêu Các Biện Pháp Tu Từ đx Dùng Trong Bài Thơ Cảnh Khuya ... - Hoc24
-
Chỉ Ra Và Nêu Tác Dụng Của Các Biện Pháp Tu Từ được ... - Top Tài Liệu
-
Chỉ Ra Và Phân Tích Biện Pháp Tu Từ Của Bài Thơ Cảnh Khuya - 123doc
-
điệp Ngữ Trong Bài Thơ Cảnh Khuya
-
Tìm điệp Ngữ Trong Bài Cảnh Khuya - Kitybags
-
[LỜI GIẢI] Chỉ Ra Các Biện Pháp Tu Từ được Sử Dụng Trong Bài Thơ Sau
-
Biện Pháp Nghệ Thuật Nào được Sử Dụng Trong 2 Câu đầu Bài Thơ ...
-
Trong Hai Câu Thơ đầu Của Bài Cảnh Khuya Tác Giả đã Sử Dụng Các ...
-
Chỉ Ra Phép Tu Từ được Tác Giả Sử Dụng Trong Bài Thơ Cảnh Khuya ...
-
Nêu Tác Dụng Của Các Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ "Cảnh Khuya ...
-
Các Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Thơ Cảnh Khuya - Hỏi Đáp