Chỉ Ra Phương Thức Biểu đạt Chính được Sử Dụng Trong đoạn Trích ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Hào Hoa Hồng Ngữ văn - Lớp 1028/03/2022 07:22:51Giải bài có thưởng!Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu mở đầu tác giả giới thiệu những gì về nhân vật Phạm Tử Hư?1 / 2TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH TỔ NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NH 2021 - 2022Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềI. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc đoạn trích:Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng, là một người tuấn sảng hào mại không ưa kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm; Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt.Khi Dương Trạm chết, các học trò đều tản đi cả, duy Tử Hư làm lều ở mả để chầu chực, sau ba năm rồi mới trở về. Năm 40 tuổi, Tử Hư đi thi vẫn chưa đỗ, đời Trần, sang du học ở kinh, ngụ trong một nhà dân bên bờ hồ Tây.Một buổi sáng, ở nhà trọ đi ra, trong đám sương mù thấy có một đám những tán vàng kiệu ngọc bay lên trên không; kế lại có một cỗ xe nạm hạt châu, kẻ theo hầu cũng rất chững chạc. Tử Hư khẽ dòm trộm xem thì người ngồi trong xe, chính thầy học mình là Dương Trạm.(…)Dương Trạm nói:- Ta thưở sống không có một điều thiện nào đáng khen, chỉ có hay giữ điều tín thực với thầy bạn, quý trọng những giấy tờ có chữ, hễ thấy rơi vãi liền nhặt mà đốt đi. Đức Đế quân đây ngài khen là có bụng tốt tâu xin cho làm chức trực lại ở cửa Tử Đồng. Hôm qua ta hầu lính giá ngài lên chầu Thiên cung, tình cờ lại gặp nhà ngươi, đó cũng là vì thầy trò mình có cái mối duyên. (…)Tử Hư mừng mà rằng:- Nếu thế thì tiền trình của con cùng đạt thế nào chắc thầy biết rõ?- Cứ như văn chương tài nghệ của anh, đương đời này không ai bì kịp, huống anh lại có tính trung hậu thành thực; có điều lúc thiếu thời thường lấy văn tài mà kiêu ngạo với người khác, cho nên trời phải bắt đỗ muộn để phải chùn nhụt cái nết ngông ngáo đi. (…) Cho nên xưa nay người ta bàn về kẻ sĩ, tất trước hết xét đến đức hạnh là vì thế. (Trích Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.Câu 2. Câu mở đầu tác giả giới thiệu những gì về nhân vật Phạm Tử Hư?Câu 3. Những hành động nào khiến Dương Trạm được Đức Đế quân khen là có bụng tốt và tâu xin cho làm chức trực lại ở cửa Tử Đồng?2 / 2Câu 4. Theo Anh/Chị, chi tiết Khi Dương Trạm chết, các học trò đều tản đi cả, duy Tử Hư làm lều ở mả để chầu chực, sau ba năm rồi mới trở về cho thấy Phạm Tử Hư là người như thế nào?Câu 5. Anh/Chị hãy nêu hiệu quả nghệ thuật của chi tiết kì ảo được sử dụng trong đoạn trích.Câu 6. Anh/Chị rút ra được bài học gì từ lời của người thầy Dương Trạm ở cuối đoạn trích?II. LÀM VĂN (6,0 điểm)Phân tích luận đề chính nghĩa được Nguyễn Trãi thể hiện trong đoạn trích sau: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có. (Trích Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi, Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.17)-----------HẾT -------- 0 Xem trả lời + Trả lời +5đ Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 1.934×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
0 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn tríchCâu mở đầu tác giả giới thiệu những gì về nhân vật Phạm Tử HưNgữ văn - Lớp 10Ngữ vănLớp 10Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhấtBài thơ được viết theo thể thơ nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiCho các thông tin về tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt giai đoạn 60 – 90 kg như sau: 7 000 Kcal; 224 g protein; 1,7 kg gạo; 0,3 kg khô lạc; 16 g calcium; 2,8 kg rau xanh; 13 g phosphorus; 40 g muối ăn; 54 g bột vỏ sò. Từ những thông tin đã cho, em hãy xác định tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của mỗi lợn thịt ở giai đoạn 60 – 90 kg (Công nghệ - Lớp 11)
1 trả lờiPhân tích nhân vật má trong truyện " Con trai và má " (Ngữ văn - Lớp 9)
0 trả lờiFind the word which has a different sound in the part underlined. Say the words aloud (Tiếng Anh - Lớp 7)
1 trả lờiĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 8)
0 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quanChỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích (Ngữ văn - Lớp 10)
0 trả lời“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", “Uống nước nhớ nguồn"là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Em hãy chứng minh (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiHãy tạo lập 1 cuộc hội thoại có khoảng 5 - 6 lượt lời về một chủ đề tự chọn với vai xã hội phù hợp và 1 câu nghi vấn với hành động nói là điều khiển (Ngữ văn - Lớp 8)
1 trả lờiThực hiện phép tính (Toán học - Lớp 6)
0 trả lờiViệc phân loại các ngành công nghiệp thành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dựa vào căn cứ: (Địa lý - Lớp 10)
0 trả lờiHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Phần Tích Truyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào
-
Chương X: Chuyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào | Truyền Kỳ Mạn ...
-
Phạm Tử Hư Quê ở Cẩm Giàng, (1) Là Một Người Tuấn Sảng Hào Mại ...
-
Chuyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào.pdf (.docx) - Tài Liệu Ngon
-
Bộ đề Phạm Tử Hư Quê ở Cẩm Giàng Đọc Hiểu Hay Nhất - TopLoigiai
-
Đề đọc Hiểu 10- Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào - Quizizz
-
[PDF] ữ XÂY DựNG NHÂN VẬT NHO Sĩ TN KỲ MẠN Lực CỦA NGUYỄN DỮ
-
TRUYỀN Kì Mạn Lục Của Nguyễn Dữ Ngữ Văn 10 Nâng Cao - 123doc
-
Truyền Kỳ Mạn Lục (chương 11) - VnExpress Giải Trí
-
Đọc Hiểu Chuyện Phạm Tử Hư Lên Chơi Thiên Tào
-
[DOC] Đọc Hiểu Các Văn Bản/đoạn Trích Thuộc Thể Phú, Cáo, Nghị Luận Trung ...
-
Chỉ Ra Phương Thức Biểu đạt Chính được Sử Dụng Trong đoạn Trích ...
-
[Việt Nam] Truyền Kỳ Mạn Lục - Chương 10 : Chuyện Phạm Tử Hư ...
-
Nội Dung Tác Phẩm Truyền Kỳ Mạn Lục Là Gì?
-
Truyền Kì Mạn Lục Có Nghĩa Là Gì?