Chỉ Ra Sự Khác Ngau Của Hình ảnh đồng ,sông ,bể ở Khổ 1 Và 4 Cùa ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
  • Bài 4. Truyện ngắn
  • Bài 5. Nghị luận xã hội
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
  • Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
  • Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
  • Bài 8. Văn bản thông tin
  • Bài 9. Bi kịch và truyện
  • Bài 10. Nghị luận văn học
  • Tổng kết về văn học và tiếng việt
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
  • Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
  • Bài 8. Những cung bậc tình cảm
  • Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
  • Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Bài 6. Giải mã những bí mật
  • Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
  • Bài 8. Tiếng nói của lương tri
  • Bài 9. Đi và suy ngẫm
  • Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
Văn bản ngữ văn 9
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Luu Pin
  • Luu Pin
25 tháng 1 2018 lúc 18:09

chỉ ra sự khác ngau của hình ảnh đồng ,sông ,bể ở khổ 1 và 4 cùa bài thơ

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Khách Gửi Hủy Cầm Đức Anh Cầm Đức Anh 25 tháng 1 2018 lúc 18:20

+ Khổ 1: hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng là hình ảnh của thiên nhiên trong hiện thực, là những khoảng không gian ghi dấu kỉ niệm ân tình giữa con người và vầng trăng…

+ Khổ 5: hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng được hiểu theo nghĩa khái quát: là kỉ niệm, là quá khứ đầy tình nghĩa giữa người và trăng.

( Ở đây là khổ 5 chứ ko phải khổ 4 nha trong bài " Ánh trăng" của Nguyễn Duy khổ 4 ko có nhắc tới mấy hình ảnh vừa nêu trên)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Luu Pin
  • Luu Pin
25 tháng 1 2018 lúc 18:11

chỉ ra sự khác ngau của hình ảnh đồng ,sông ,bể ở khổ 1 và 4 cùa bài thơ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Miu Min
  • Miu Min
27 tháng 8 2021 lúc 11:29

Trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có hình ảnh được lặp lại ở khổ đầu và khổ cuối, song có sự thay đổi rõ rệt. Em hãy chỉ ra sự thay đổi ấy và giải thích vì sao. KHÔNG CHÉP MẠNG!!!

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 2 Ngthom
  • Ngthom
6 tháng 8 2023 lúc 13:19 “Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lậ...Đọc tiếp

“Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). Giúp e với ạa

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 minh huong
  • minh huong
18 tháng 1 2020 lúc 19:48 Chép lại khổ thơ đầu trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy a.Nêu hcst của bài thơ? trong bài thơ các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng còn được nhắc lại ở 1 khổ thơ nữa. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó và so sánh sự khác nhau của những hình ảnh đồng, sông, bể, rừng trong bài thơ b, Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện thái độ sống đúng với chủ đề của bài thơ. hãy viết 1 đoạn văn với câu chủ đề là nội dung của câu tục ngữ trên theo phương pháp quy nạp đề làm rõ chủ đề bài thơĐọc tiếp

Chép lại khổ thơ đầu trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

a.Nêu hcst của bài thơ? trong bài thơ các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng còn được nhắc lại ở 1 khổ thơ nữa. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó và so sánh sự khác nhau của những hình ảnh đồng, sông, bể, rừng trong bài thơ

b, Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện thái độ sống đúng với chủ đề của bài thơ. hãy viết 1 đoạn văn với câu chủ đề là nội dung của câu tục ngữ trên theo phương pháp quy nạp đề làm rõ chủ đề bài thơ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Nguyễn Trang
  • Nguyễn Trang
14 tháng 1 2021 lúc 22:09 Cho khổ thơ cuối của bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe ko kính (ý là 4 dòng cuối đó )a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ? c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?Đọc tiếp

Cho khổ thơ cuối của bài thơ ''Bài thơ về tiểu đội xe ko kính ''(ý là 4 dòng cuối đó )

a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?

b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ? 

c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 2 nguyễn trướng phi
  • nguyễn trướng phi
22 tháng 9 2016 lúc 21:12

tại sao cuối bài thơ ánh trăng mới có hình ảnh ánh trăng còn các khổ trên thì chỉ nói đến hình ảnh vầng trăng?mong các bạn giúp mình nha .Cảm ơn nhiều

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 2 Khánh Cao
  • Khánh Cao
25 tháng 1 2023 lúc 17:33 “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ Và sau đó, nhà thơ lại viết:“vầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường” Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó? Đọc tiếp

“Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ"

Và sau đó, nhà thơ lại viết:

“vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường”

Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng" trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó? 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Phạm Thị Huệ
  • Phạm Thị Huệ
19 tháng 12 2016 lúc 21:17

câu 1: chép chính xác 2 khổ thơ cuối của bài thơ "Ánh trăng" chỉ ra những yếu tố nội dung, nghệ thuật thuộc từng khổ thơ

câu 2:Nêu đề tài của truyện ngắn "Làng"

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 1 Etermintrude💫
  • Etermintrude💫
28 tháng 2 2021 lúc 18:56

So sánh hình ảnh cây tre ở khổ 1 với hình ảnh cây tre ở khổ 4 trong văn bản "Viếng lăng Bác".

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Hình ảnh đồng Sông Bể Rừng Có ý Nghĩa Gì