Đọc Khổ Thơ 5 Của Bài Ánh Trăng: Việc Lặp Lại Các Hình ảnh "đồng ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Văn bản ngữ văn 9
Chủ đề
- Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
- Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
- Truyện Kiều- Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
- Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
- Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
- Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
- Lục Vân Tiên gặp nạn
- Đồng chí- Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
- Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
- Bếp lửa- Bằng Việt
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Cố hương - Lỗ Tấn
- Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
- Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
- Con cò- Chế Lan viên
- Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
- Viếng lăng Bác- Viễn Phương
- Sang thu- Hữu Thỉnh
- Nói với con- Y Phương
- Mây và sóng- Ta-go
- Bến quê- Nguyễn Minh Châu
- Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
- Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
- Con chó bấc- G.Lân đơn
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Vũ Phương Linh
Đọc khổ thơ 5 của bài Ánh trăng:
Việc lặp lại các hình ảnh "đồng, sông, bể, rừng" nhằm nhấn mạnh điều gì? Chỉ ra điểm khác nhau trong ý nghĩa của hình ảnh "đồng, sông, bể, rừng".
Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0 Gửi Hủy Nguyen 26 tháng 1 2019 lúc 21:11-Việc lặp lại các hình ảnh "đồng, sông, bể, rừng" nhằm gợi về kí ức quá khứ của nhân vật khi còn ở làng, quê, về sự gắn bó với trăng trong quá khứ.
-Hình ảnh "đồng, sông, bể, rừng" ở khổ cuối nói sự oán trách của trăng khi nhân vật trữ tình đã quên mất người bạn cũ nhưng trăng cũng rất bao dung, vị tha.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Đỗ Dũng
chỉ ra và nêu hiệu quả của từ láy trong đoạn thơ trên:
"... ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đòng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô hình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 1- Nguyễn Đức
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 3 0
- Paper43
Cảm nhận của em về ý nghĩa triết lý qua hình ảnh"Ánh trăng" qua hai khổ thơ kết bài "ánh trăng"của Nguyễn Duy.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- soumainuzuki
Khổ thơ đã thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm.
Ý kiến trên nói về khổ thơ nào trong bài “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)? Chép chính xác khổ thơ ấy.
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu viết theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ nhận định trên. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (Dường như + CN + VN….Có lẽ, + CN + VN…) và câu phủ định.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0- Hann
cho khổ thơ:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Câu hỏi: Trong chương trình NV9 cũng có những bài thơ có hình ảnh ánh trăng em hãy chép lại 1 câu thơ có hình ảnh ánh trăng trong 1 bài thơ mà em đã học và cho biết hình ảnh trăng trong câu thơ đó có gì giống và khác với hình ảnh ánh trăng có trong khổ thơ trên
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- ngoc ho
" trăng cứ tròn vành vạch...giật mình" qua khổ thơ trên em cảm nhận những vẻ đẹp nào của vầng trănghình ảnh trăng xuyên suốt bài thơ mang ý nghĩa như thế nào? vì sao đến khổ thơ cuối nhà thơ lại sử dụng "ánh trăng " mà ko phải là "vầng trăng" ? cách thay đổi hình ảnh trong bài thơ như vậy trong bài thơ nào? tác giả của bài thơ đó là ai?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- ngoc ho
trong bài thơ đồng chí của chính hữu, trăng xuất hiện trong câu thơ đầu súng trăng treo hãy so sánh hình ảnh trăng trong câu thơ ấy với hình ảnh trăng trong câu thơ trăng cứ tròn vành vạch của nguyễn duy
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 2 0- Zanq
Trong bài thơ đồng chí của chính hữu, trăng xuất hiện trong câu thơ ' đầ tu súng trăng treo' . Hãy so sánh hình ảnh trăng trong câu thơ ấy với hình ảnh trăng trong câu thơ: ' trăng cứ tròn vành vạnh' của nguyễn duyGiúp em với :(
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0- Nguyễn Đức
1. Từ "rưng rưng" thuộc kiểu từ gì xét theo cấu tạo? Nó biểu lộ tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được dùng trong 2 khổ thơ cuối?
3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Vầng trăng tròn" và "Trăng cứ tròn vành vạnh"?
4. Tìm các từ láy trong 2 khổ thơ cuối và nêu tác dụng?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Hình ảnh đồng Sông Bể Rừng Có ý Nghĩa Gì
-
Các Hình ảnh “đồng, Sông, Bể, Rừng” ở Hai Khổ Thơ Khác Nhau Như ...
-
" Đồng , Sông , Bể , Rừng " Còn đc Nhắc Lại ở 1 Khổ Thơ Khác . Hãy ...
-
Ở đầu Khổ Thơ Bài Ánh Trăng Tác Giả Cũng Nhắc đến Hình ảnh đồng ...
-
Sự Khác Nhau Của Hình ảnh đồng, Sông, Bể ở Khổ 1 Và Khổ 4 - Hoc247
-
Hình ảnh đồng Sông Bể Rừng Trong Khổ Thơ Trên Mang ý Nghĩa ...
-
Trong Bài Thơ Các Hình ảnh: đồng, Sông, Bể, Rừng đã được Nói đến ở ...
-
Đề Thi Tuyển Sinh Vào Lớp 10 Chuyên Văn - HỌC NGỮ VĂN
-
Môn Văn Lớp: 9 Hỉnh ảnh đồng,sông,bể ,rừng Trong Khổ Hồi Nhớ ...
-
Chỉ Ra Sự Khác Ngau Của Hình ảnh đồng ,sông ,bể ở Khổ 1 Và 4 Cùa ...
-
Hình ảnh đồng Sông Bể Rừng Trong Khổ Thơ Trên Mang ý Nghĩa Gì ...
-
Câu 2T Hình ảnh 99 đồngsôngbểrừng X... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Phần 1 Đọc Hiểu Left(30 điểm) Trong... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Hình ảnh đồng , Sông Bể Rừng ở Khổ 1 Và Khổ 5 Trong Bài ánh Trăng ...