Chỉ Ra Và Phân Tích Các BPTT Trong Ví Dụ Sau( Phân Tích Ngắn Gọn ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Đinh Hoàng Yến Nhi
Phân tích hai câu thơ:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 19 tháng 11 2017 lúc 5:56Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh những dòng người đi trong sự bồi hồi, xúc động trong lòng nặng trĩu tiếc thương. Nhịp thơ như trầm xuống, nghẹn ngào.
Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh đẹp, sáng tạo của tác giả thể hiện tấm lòng thành kính của người dân với Bác.
“Bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi của Bác, hình ảnh về cuộc đời đẹp như những mùa xuân đã hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự do của dân tộc.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Phân tích hai câu thơ:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 17 tháng 5 2019 lúc 8:52Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh những dòng người đi trong sự bồi hồi, xúc động trong lòng nặng trĩu tiếc thương. Nhịp thơ như trầm xuống, nghẹn ngào.
Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh đẹp, sáng tạo của tác giả thể hiện tấm lòng thành kính của người dân với Bác.
“Bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi của Bác, hình ảnh về cuộc đời đẹp như những mùa xuân đã hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự do của dân tộc.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Tuấn Vinh
Viết đoạn văn 7 câu, phân tích hai câu thơ sau:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Viếng lăng Bác- Viễn Phương 1 1 Gửi Hủy Sơn Mai Thanh Hoàng 13 tháng 3 2022 lúc 20:39REFER
Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh những dòng người đi trong sự bồi hồi, xúc động trong lòng nặng trĩu tiếc thương. Nhịp thơ như trầm xuống, nghẹn ngào.
Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh đẹp, sáng tạo của tác giả thể hiện tấm lòng thành kính của người dân với Bác.
“Bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi của Bác, hình ảnh về cuộc đời đẹp như những mùa xuân đã hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự do của dân tộc.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- elisa
Những vần thơ viết về chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xúc động dâng trào:''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''1) Khổ thơ trên có những cặp hình ảnh tả thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôia) Hãy chỉ ra những cặp hình ảnh giàu tính biểu tượng đó2) Tìm hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ trên và giải nghĩa trong hai câu thơ:''Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Kim Ngân 27 tháng 4 2020 lúc 21:11lên google nha b
chúc hok tốt
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Nguyen Thi Phung
Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 1 Gửi Hủy khoi my 25 tháng 5 2018 lúc 16:38
Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” . “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác . Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài . Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ . Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ( Lưu Hữu Phước) hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”(Tố Hữu) . Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên( biện pháp nhân hóa “thấy”) là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương .Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt Nam, vừa bộc lộ rõ niềm tự hào của dân tộc khi có Bác Hồ - có được mặt trời của cách mạng soi đường chỉ lối cũng như ánh sáng của mặt trời thiên nhiên .Cùng với hình ảnh “mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng” là hình ảnh “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”. “Dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh rất thực, còn câu “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là một ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính vô hạn của nhân dân đối với Bác .Dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác được nhà thơ ví như những “tràng hoa”- tấm lòng thơm thảo, lòng kính yêu dâng lên Người – dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân” – bảy mươi chín năm Người đã sống, cống hiến cho dân tộc, đã yêu thương hết thảy thiên nhiên và con người .
chúc bn học tốt ^-^
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Hình ảnh 79 Mùa Xuân Là ẩn Dụ Hay Hoán Dụ
-
Phân Tích Hai Câu Thơ: Ngày Ngày Dòng Người đi Trong Thương Nhớ
-
Tìm Và Phân Tích Phép Hóan Dụ Trong Câu Thơ Sau: A.Ngày Ngày ...
-
Linh Phan - Ad Cho Mình Hỏi Chút, Trong Câu "Kết Tràng Hoa...
-
Học Ngữ Văn - Câu Thơ :"Kết Tràng Hoa Dâng Bảy Mươi Chín...
-
[Văn 9] Viếng Lăng Bác | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Kiểm Tra Ngữ Văn Lớp 9 Cơ Bản Nhất - Tài Liệu Text - 123doc
-
Kết Tràng Hoa Dâng Bảy Mươi Chín Mùa Xuân Nghĩa Là Gì - Thả Rông
-
Kết Tràng Hoa Dâng Bảy Mươi Chín Mùa Xuân (trích Viếng Lăng Bác ...
-
Ngày Ngày Dòng Người đi Trong Thương Nhớ Kết Tràng Hoa Dâng ...
-
Chỉ Ra Biện Pháp Tu Từ Và Tác Dụng Của Chúng Trong Hai Câu Thơ Sau
-
Phân Tích Hai Câu Thơ:Ngày Ngày Dòng Người đi Trong Thương ...
-
[CHUẨN NHẤT] Vì Sao Nhà Thơ Lại Viết 79 Mùa Xuân - TopLoigiai
-
Môn Văn Lớp: 6 Tìm Và Phân Tích Phép Hóan Dụ Trong Câu Thơ Sau