Chỉ Số đường Huyết Trước Và Sau Khi ăn Của Người Bị Tiểu đường

Chỉ số đường huyết sau ăn là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá bệnh đái tháo đường. Cùng tìm hiểu về các chỉ số đường huyết của bệnh tiểu đường để có chế độ ăn uống phù hợp giúp giảm nguy cơ tăng đường huyết.

1. Chỉ số đường huyết sau ăn của Bệnh tiểu đường

Chỉ số đường huyết là gì?

Chỉ số đường huyết (blood sugar) là nồng độ glucose – một loại đường đơn – có trong máu. Nồng độ glucose trong máu thay đổi liên tục trong ngày, thậm chí khác nhau từng phút, hay sau từng bữa ăn.

Để hiểu được mức độ chỉ số đường trong máu (Chỉ số đường huyết) là chìa khóa trong việc chẩn đoán của bệnh đái tháo đường. Dưới đây là bảng chỉ số đường huyết tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế dành cho những người mắc phải bệnh tiểu đường và không bị tiểu đường:

Các mức nồng độ đường huyết

Trước bữa ăn

2 giờ sau bữa ăn

Không bị tiểu đường

dưới 6,0 mmol / L (108 mg/dl)

dưới 7,8 mmol / L (140 mg/dl)

Tiền Đái tháo đường

từ 6,1-6,9 mmol / L (108-125 mg/dl)

từ 7,8-11 mmol / L (140 to 199 mg/dl)

Bệnh tiểu đường loại 2

từ 7 mmol / L (200 mg/dl) trở lên

từ 11,1 mmol / L (200 mg/dl) trở lên

Bệnh tiểu đường loại 1

từ 7 mmol / L (200 mg/dl) trở lên

từ 11,1 mmol / L (200 mg/dl) trở lên

Bệnh tiểu đường trẻ em w / loại 1

từ 7 mmol / L (200 mg/dl) trở lên

từ 11,1 mmol / L (200 mg/dl) trở lên

Bảng chỉ số đường huyết tiêu chuẩn Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế

Tùy theo lứa tuổi, giai đoạn của bệnh, mức độ của các biến chứng…mà chỉ số đường huyết của mỗi người sẽ khác nhau, tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của Bác sĩ chuyên khoa khám cho bạn.

Giữ cho đường huyết an toàn ổn định là rất cần thiết với người mắc bệnh tiểu đường và cả người bình thường, sau đây là các mức đường huyết cần được duy trì được khuyến nghị bởi các hiệp hội tiểu đường.

– Đường huyết bình thường trong cơ thể khoảng 4 mmol (4 mmol/L hoặc 72 mg/dL)

– Khi hoạt động bình thường của cơ thể phục hồi chỉ số lượng đường trong máu ở khoản 4,4 – 6,1 mmol/L (82 – 110 mg/dL)

– Một khoảng thời 2 tiếng, sau khi ăn đường huyết có thể tăng tạm thời lên đến 7,8 mmol/L (140 mg/dL)

Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, đường huyết có thể như sau:

– Trước bữa ăn : 4 – 7 mmol/L (72 mg/dL – 128 mg/dL) cho những người bệnh loại 1 hoặc loại 2.

– Sau bữa ăn : dưới 9 mmol/L (162 mg/dL) cho những người bệnh có loại 1 và 8.5mmol/L (153 mg/dL) cho những người bệnh có loại 2.

Làm cách nào để xác định chỉ số đường huyết để chẩn đoán bệnh tiểu đường ?

2. Cách kiểm tra và chuẩn đoán mắc tiểu đường

Có 2 cách thông dụng để kiểm tra và chẩn đoán người nào đã mắc bệnh tiểu đường.

I/ Kiểm tra đường huýết

1/ Kiểm tra chỉ số đường huyết trước khi ăn:

Việc kiểm tra chỉ số đường huyết nên thực hiện vào buổi sáng và bạn cần phải nhịn ăn sáng để kiểm tra, lượng đường trong máu sẽ như sau:

– Đối với người bình thường: 4,0 – 5,9 mmol/l (70-107 mg/dl)

– Đối với người tiền tiểu đường hoặc suy Glucose đường huyết: 6,0 – 6,9 mmol/l (108-126 mg/dl)

– Chẩn đoán người bệnh tiểu đường: hơn 6,9 mmol/l (126 mg/dl)

2/ Kiểm tra chỉ số đường huyết sau khi ăn 2 giờ:

– Đối với người bình thường: dưới 7,8 mmol/l (140 mg/dl)

– Đối với người tiền tiểu đường hoặc suy dung nạp glucose: 7,9-11,1 mmol/l (141 đến 200 mg/dl)

– Chẩn đoán người bệnh tiểu đường: hơn 11,1 mmol/l (200 mg/dl)

II. Xét nghiệm HbA1c để chẩn đoán bệnh tiểu đường

Xét nghiệm HbA1c tuy không trực tiếp đo mức độ đường huyết trong máu, nhưng được đánh giá là một trong những xét nghiệm tốt nhất để kiểm soát đường huyết trong cơ thể, xét nghiệm HbA1c cho biết mức đường huyết của bệnh nhân trong khoảng 2-3 tháng vừa qua. Với kết quả này sẽ giúp bác sĩ đánh giá tổng quát quá trình kiểm soát lượng đường trong khoảng 2-3 tháng vừa qua nhằm có những điều chỉnh thích hợp hay can thiệp sâu hơn vào quá trình điều trị.

Dựa vào HbA1c người mắc bệnh tiểu đường hoặc tiền tiểu đường được đánh giá theo các điều kiện sau đây:

Theo giữ liệu phân tích, ta thấy lượng đường thay đổi nhanh chóng sau mỗi bữa ăn. Ngoài uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, thực phẩm dành cho người tiểu đường đặc biệt quan trọng, là mối quan tâm hàng đầu, sát sao ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ đường huyết. Để ổn định đường huyết, các chuyên gia y tế khuyên sử dụng các sản phẩm từ thực vật như: rau, củ, các loại ngũ cốc trong đó có ngũ cốc chùm ngây.

3. Chùm ngây ổn định đường huyết và hỗ trợ chữa trị tiểu đường

Chùm ngây được nghiên cứu giúp chỉ số đường huyết an toàn và hỗ trợ trị tiểu đường. Đối với việc ổn định đường huyết, chất xơ có tác dụng làm hạn chế tăng đường huyết sau khi ăn, nhất là các chất xơ hòa tan do có khả năng tăng tính nhạy cảm của hormone vận chuyển đường vào trong máu. Đồng thời, nó tham gia chuyển hóa triglycerid nên giúp kiểm soát nồng độ đường trong máu một cách hiệu quả. Đường sẽ được giải phóng từ từ vào máu, từ đó duy trì được nồng độ đường máu một cách ổn định. Việc sử dụng một viên rau chùm ngây cùng với chế độ ăn kiêng kiểm soát calorie, làm giảm đáng kể lượng đường trong máu ở bệnh nhân tiểu đường trong thời gian 3 tháng. Trong số những người béo phì bị tiểu đường, bột chùm ngây được dùng để ăn cùng thức ăn trong 20 ngày. Cuối nghiên cứu, nồng độ glucose huyết thanh giảm đáng kể 8,9% và cholesterol cũng hạ xuống đáng kể (Kumar và Mandapaka 2013).

Viên rau chùm ngây giúp ổn định đường huyết

Bạn nên kết hợp sử dụng viên nang chùm ngây hàng ngày để đảm bảo kiểm soát đường huyết trong cơ thể, cung cấp thêm dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng mang lại hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe.

Xem thêm: Người thật việc thật: Chỉ số đường huyết của mẹ tôi ổn định sau ba tháng sử dụng viên nang chùm ngây!

Từ khóa » Bảng đo đường Huyết Trước Khi ăn