Chiếc Khăn Piêu Trong đời Sống Của Người Thái đen Vùng Tây Bắc ...

  • ₪ Trang Nhà
  • ₪ Đại Học Hè
  • ₪ Hội Thảo
  • ₪ Thư Viện
  • ₪ Dân tộc Kinh
  • ₪ Liên Lạc

Chiếc khăn Piêu trong đời sống của người Thái đen vùng Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc)

I. Đặt vấn đề - Giới thiệu chiếc khăn Piêu - Đặt vấn đề khăn piêu là loại khăn gì? Nguồn gốc ra sao? Ai làngười trực tiếp làm ra chúng? - Chiếc khăn Piêu trong xu thế hiện đại hóa đang đứng trước cơ hộivà thách thức gì? Liệu nó có thể kết hợp cả yếu tố truyền thống và hiện đạikhông? Hiện nay nhu cầu tìm hiểu rất lớn về chiếc khăn Piêu. - Đã có rất nhiều nghiên cứu về chiếc khăn Piêu II. Giải quyết vấn đề - Piêu là gì? Ai là chủ nhân? + Piêu nghĩa là gi? Giới thiệu về người Thái đen vùng Tây Bắc + Đặc điểm khí hậu + Công dụng chủ yếu + Đây là bộ phận trang phục của người phụ nữ, cũng chính tay ngườiphụ nữ Thái làm ra - Nguồn gốc - Cách làm + Chọn vải + Nhuộm vải + Kích cỡ + Các bộ phận - Hoa văn + Đồ án hoa văn chủ đạo + Các mô típ hoa văn thường gặp - Thời gian hoàn thành - Đội Piêu - Các cô gái làm khăn Piêu từ bao giờ? - Vai trò - trí khăn piêu trong đời sống văn hóa tộc người Thái Đen - Chiếc khăn Piêu trong xu thế hiện đại hóa (cơ hội và thách thức gì? Có hội tụ được cả yếu tố hiện đại và truyền thống không?) III. Kết luận Góp phần làm sáng tỏ 1 nét văn hóa truyền thống Tài liệu tham khảo Những chiếc khăn từ lâu đã trở thành vật dụng quen thuộc của conngười. Hơn thế nữa, lâu nay nó đã trở thành vật gửi gắm tâm tư tình cảm, làvật mang đậm dấu ấn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người. Nhắc đến đồngbào Thái đen vùng Tây Bắc, người ta không thể không nhắc đến chiếc khănpiêu, chiếc khăn làm nên bản sắc văn hóa của cả một tộc người, chiếc khănđã đi vào thơ : "Em xe sợi thành vóc hoa dâu Em dệt cửi thành gấm vân chéo Em dệt tơ thành đoá hoa vàng Người các bản các phường muốn khóc Ðều ước ao được em thêu khăn. " Chiếc khăn đi vào lời hát: "chiếc khăn piêu thêu chỉ hồng bị gió cuốnbay về đây, vương trên cây…" Vậy khăn piêu là loại khăn gì? Nguồn gốc ra sao? Ai là người trựctiếp làm ra chúng và làm như thế nào? Vị trí của nó trong đời sống tộcngười ra sao? Trong đời sống hiện đại ngày nay, cùng với sự đổi thay lớn lao củađời sống xã hội, sự phát triến của khoa học kỹ thuật là quá trình hội nhậpmạnh mẽ văn hóa của nhiều tộc người khác. Khăn piêu với tư cách là đặctrưng cho văn hóa của một tộc người đang đứng trước nhưng cơ hội vàthách thức gì? Liệu chiếc khăn piêu ngày nay có thể kết hợp hài hòa giữayếu tố truyền thống và hiện đại để tiếp tục giữ vững vai trò, vị trí của nótrong đời sống người Thái đen? Với nhu cầu tìm hiểu về đề tài này ngày một lớn, nhất là trong dulịch văn hóa và công tác lưu giữ bảo vệ những nét văn hóa truyền thống củangười Thái đen, từ trước đến nay đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu vềchiếc khăn piêu. Dựa trên cơ sở đó, trong khuân khổ của một đề tài nhỏ, tôimong góp phần làm sáng tỏ những vấn đề đã và đang được đặt ra.Piêu trong tiếng thái có nghĩa là khăn đội đầu. Nếu người Thái Đenđội khăn piêu thì người Thái Trắng đội khăn vuông. Điều đó cũng có nghĩalà chủ nhân của chiếc khăn piêu là người Thái Đen. Người thái Đen chủ yếu sống ở vùng núi cao Tây Bắc, nơi có nhữngdãy núi và cao nguyên rộng lớn đồ sộ bậc nhất nước ta chạy dọc theohướng Tây Bắc - Đông Nam từ thung lũng Sông Hồng đến phía bắc thunglũng Sông Cả. Có thể kể đến dãy núi Hoàng Liên Sơn có chiều dài 180 kmchạy dọc theo hữu ngạn Sông Hồng. Chiều rộng trung bình 30km, chỉ trêntoàn bộ chiều dài của Hoàng Liên Sơn không có nơi nào thấp hơn 1500kmnơi cao nhất là Đỉnh Phan Xi Păng (3142m). Bên cạnh đó, Tây Bắc cónhiều dòng sông lớn nhỏ chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, lớn nhấtlà con Sông Đà, Sông Mã. Ngoài ra, còn cs ohàng ngàn sông suối khác tạothành những thung lũng phì nhiêu, tạo thành những cánh đồng rộng lớn:“Nhất Thanh, nhì Lò, Tam tấc, tứ Thang”. Đặc điểm khí hậu là mùa đôngrất lạnh, khô hanh; mùa hè có từng đợt gió lào nóng bỏng. Ở những thunglũng khuất gió, mùa khô kéo dài (5,6 tháng) như ở vùng Phong Thổ, YênChâu (Sơn La). Người Thái đen sống tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Sơn La,Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái. (Đây là nhóm tộc người còn giữ lại nhữngđăc trưng văn hóa tiêu biểu).Khăn piêu dùng để che nắng trong khi đi chơi, đi làm nương rẫy;dùng để giữ ấm mái đầu trong mùa đông sương giá của núi rừng Tây Bắc.Đôi khi, người ta còn thấy các bà mẹ dùng piêu để địu con, trai gái yêunhau trao tặng nhau những chiếc piêu mang hơi ấm từ bàn tay của các côgái. Chiếc khăn đã trở thành người bạn thân thiết mọi lúc mọi nơi củangười phụ nữ Thái Đen. Khăn piêu là một bộ phận quan trọng trong trang phục và góp phầnlàm nên bản sắc dân tộc của người phụ nữ thái đen ở Tây Bắc. (Trang phụctruyền thống của người phụ nữ thái đen bao gồm: áo cóm, váy đen, thắtlưng, khăn piêu). Giống như rất nhiều dân tộc thiểu số khác, công viêc dệtvải do người phụ nữ đảm nhiệm, những sản phẩm dệt do người phụ nữThái Đen làm ra không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng mà từ lâu còn trởthành thước đo mức độ khéo léo, chăm chỉ của người phụ nữ, mức độ giàunghèo của các gia đình. Nguồn gốc của khăn piêu gắn với một truyền thuyết. Chuyện kểrằng, ngày xưa, có một mường toàn đàn bà sinh sống với nhau. Bất kỳngười đàn ông nào đi qua cũng đều bị giết chết. Một hôm, có người đàn bàvào rừng và gặp một người đàn ông ở mường khác lạc sang. Hai người đilại với nhau và sinh được một đứa con trai. Về sau, người con trai lớn lên,thấy cách sống vô lý ở mường người mẹ nên đã về mường người cha huyđộng lực lượng sang đánh. Mường đàn bà thất bại, xin mường đàn ông thachết và hứa sẽ ở chung với mường đàn ông. Để đánh dấu sự thất bại của họ,mường đàn ông bắt họ đội khăn có in những dấu ngón tay đã điểm chỉ vàođó, gọi là những chiếc “cút”. Người thái Đen có hai loại piêu: loại trang trí hoa văn và loại piêuthường (đối tượng của bài viết này là loại piêu có trang trí hoa văn ở haiđầu). Ban đầu, người ta chọn 1 sải vải trắng nguyên khổ dệt từ bông, tấmvải có sợi nhỏ đều, mặt vải mịn màng. Chiếc khăn ngắn dài tùy ý thích củacác cô gái nhưng thường dài từ1.50m đến 1.60m. Chiều rộng từ 30cm đến40cm. Sau đó, tấm vải được đem đi nhuộm chàm tới khi có màu xanh đenngả tím than là màu lí tưởng. Tuy nhiên, để bền màu hơn vải phải trải quamột lần nhuộm nữa bằng nước từ vỏ cây hoa ban hoặc củ nâu được gọi lànhuộm “láng”. Chỉ màu thêu khăn (may xéo) là một yếu tố quan trọng tạo nên vẻrực rỡ cho chiếc piêu. Chỉ màu làm bằng sợi tơ tằm (may lải) là loại chỉtruyền thống được người phụ nữ Thái Đen rất ưa chuộng. Màu sắc của chỉthêu đặc biệt được chú trọng. Nngười phụ nữ Thái đã tạo nên muôn vànmàu sắc đa dạng: xanh lá cây, đỏ tươi, đỏ thẫm, tím, vàng, hồng,trắng….Ngày xưa, chỉ màu được tạo bằng cách nhuộm màu tự nhiên, ví dụ:màu đỏ từ cây phang, màu vàng từ cây nghệ hoặc cây hem… Trước khinhuộm, các con chỉ tơ tằm được giặt qua nước lã sau đó ngâm nước chua(từ lá me, lá sấu, nước măng để lâu năm) nhằm làm cho chúng bền màuhơn. Ngày nay, chỉ màu đựoc tạo nên bằng cách nhuộm phẩm màu là chínhvừa đa dạng về màu sắc,vừa tiện dụng mà vẫn bền đẹp.Người Thái Đen ở Tây Bắc không thêu khăn từ mặt phải mà dùng kỹthuật thêu (xéo) từ mặt trái để làm nổi bật hoa văn ở mặt phải, thể hiên mộtlối tư duy và mức độ khéo léo đặc biệt. Mặt trái ở đây là mặt khi đội thì úpvào trong, thường có màu nhạt hơn mặt phải. “Piêu được tạo theo lối luồnchỉ hay đan chỉ màu vào vải, nhưng cái khó là phải tính toán theo mộtnguyên tắc nhất định để luồn chỉ vào mặt trái và hoa văn lại hiện lên chínhxác ở mặt phải. Hoa văn piêu không đơn giản, điểm xuyết mà là một hệthống đồ án có bố cục nội dung phức tạp, đòi hỏi người phụ nữ phải nắmchắc nguyên tắc kỹ thuật, phải thuộc đồ án hoa văn với hai mặt phải, tráicủa nó.” Thêu bắt đầu từ hoa văn chủ đạo giữa đồ án sau đó thêu dần ra cáchoa văn họa tiết ở chung quanh. Tiếp theo đó, người ta mới đính các cutpiêu, cóp piêu, hu piêu nhằm tăng vẻ rực rỡ cho chiếc khăn và nổi bật đồ ánhoa văn ở hai đầu khăn.Cóp piêu chính là một dải vải màu (thường là màu đỏ) viền vào bốngóc vuông và hai đầu khăn, chiều dài bằng chiều dài đồ án hoa văn, rộngkhoảng 1cm. Khi dến các góc vuông, đầu khăn thì chừa 1 phần dải vải cóppiêu để tết hu piêu (tai piêu). Hu piêu (tai piêu) trông giống như bông hoa ba cánh tròn, xòe ra từcác đỉnh góc vuông đầu khăn. Có người còn tết thêm vào hu piêu nhữngtúm chỉ màu khác nhau cho thêm rực rỡ. Những hu piêu còn góp phần làmcho chiếc khăn thêm mềm mại, mang đậm dáng vẻ nữ tính. Còn các “cút” piêu được làm từ một mảnh vải đỏ, bên trong bọc lõichỉ rồi cuộn tròn lại. Cuộn vải tròn được khâu vắt thành một hình tròn rồiquấn dây vải lại theo đường trôn ốc, sau đó được quấn thêm các loại chỉmàu thành các búi trong hình tròn. “Công việc này đòi hỏi phải tỷ mỷ, cầukỳ, chỉ những người thành thạo mới biết làm. Các cút làm xong được ghéplại rất khéo vào đầu khăn piêu. Nhìn vào chiếc cút được đính vào khănpiêu, ta rất khó nhận ra mạch chỉ khâu ghép những đường trang trí vớinhau”. Trên nền cop piêu thì đính các cút piêu, số lượng tùy thích nhưngthường từ 3 cút trở lên. (Cút thường được xếp thành chùm lẻ 3, 5, 7 trêncác vị trí đều nhau ở hai đầu khăn.). Khăn được dùng làm tặng phẩm thì cósố cút piêu nhiều hơn loại khăn thường.“Piêu ba cút dành bác, báPiêu năm cút dành tặng thím chồng”Ngoài ra, các chùm cút piêu còn được đính kèm các cặp “tin xáo”(nhóm các đừơng chỉ chạy song song).Người Thái Đen ở Sơn La cho rằng cút piêu là một vật: “tượng trưngcho các tinh tú trên trời tỏa sáng muôn màu xuỗng thế gian” 3, còn tai piêulà “hình ảnh về sự vẹn toàn bền lâu của cuộc sống, là ước mong ngàn đờicủa con người về sự trường thọ của cuộc sống” Chiếc khăn piêu ở mỗi vùng khác nhau lại mang những dấu ấn khácnhau: chiếc khăn piêu Mai Sơn (Mường Mua) thanh thoát trong bố cục hoavăn. Khăn piêu Sơn La, Thuận Châu; hoa văn giản dị sáng sủa (chủ yếu làhoa văn cành cây). Kế thừa những nét hoa văn đó chiếc khăn piêu MườngThanh lại pha thêm sắc thái hoa văn của nước bạn Lào…Nhưng đa số đồngbào đều thừa nhận chiềc khăn piêu Yên Châu (Mường Vạt) có đồ án trangtrí hoa văn đẹp nhất với màu sắc sặc sỡ mang phong cách hoa văn mặt phà.Các trang trí đối với các cặp hoa văn chủ đạo (các cặp tin xáo). Môtíp chủ đạo của hoa văn người Thái đen ở Sơn La, Thuận Châu, Điện Biênlà hoa văn một nhánh cây (nga mạy) một chùm hoa, một số mô típ phụđiểm xuyết hoa bí, con nhện đất, con cua, gần đây là hoa văn con bướmcon chuồn chuồn. v. v. Những họa tiết hoa văn gần với nước bạn Lào của vùng Sông Mã,Điện Biên có thể kể đến như họa tiết hoa văn hình voi, hình chim đặctrưng. Hoa văn phổ biến là: những đường chỉ chạy song song, vắt chéo,hình móc câu vắt chéo nhau…có màu vàng, đỏ sẫm, xanh lá mạ. Các cặptin xáo thường được thêu bằng các màu sắc trái ngược nhau như xanh-đỏ,vàng-xanh. Giữa các cặp tin xáo có thể còn được trang trí thêm các loại hoavăn bầu bí, sao tám cánh hoặc một số con vật quen thuộc bằng chỉ màutrắng, tím. Lúc này, các cặp tin xáo có tác dụng làm nền cho đồ án hoa vănchính nổi lên. Hoa văn trên một chiếc khăn piêu tùy vào ý thích của chủ nhân từngchiếc khăn, phụ thuộc vào đó là loại khăn sử dụng thông thường hay khănlàm tặng phẩm. Do đó, người ta có thể thấy các dạng hoa văn trang trí vôcùng phong phú đa dạng. Về thực chất các môtíp hoa văn khăn piêu đượcthể hiện theo một hàng lớp trật tự, qui luật nhất định theo nguyên tắc thêuđối xứng (như hoa văn mặt phà). Trong các dạng môtíp trang trí hoa văn khăn piêu ta dễ dàng nhậnthấy tần số xuất hiện rất cao của môtíp hoa văn móc câu (có đầu uốn trònhay vuông) thường được trang trí trong khoang vuông đồng tâm. Có thể nóiđây là môtíp hoa văn trang trí chính của khăn piêu hiện nay. Ngoài ra, còncó mô-típ hoa văn răng cưa trên đường diềm vành ô vuông vị trí ngoài cùngđồ án hoa văn chủ đạo (điểm đặc biệt là người ta chỉ dùng loại chỉ thêumàu trắng). Các tam giác (tạo nên răng cưa) đối đỉnh tạo thành dạng hoavăn rau cỏ bợ, còn khi chúng đối cạnh đáy với nhau sẽ tạo thành dạng hoavăn dạng hình quả trám.......Các loại môtíp khác cũng được khá ưa chuộnglà loại đồng tiền vuông thủng giữa, loại ngôi sao 6 cánh, 8 cánh (hoa bí)mô-típ hoa văn hình sao thường nằm ở trung tâm đồ án hoa văn hoặc đượctrang trí điểm xuyết giữa các “tin xáo” (nhóm hai, ba, hoặc bốn đường songsong). Bên cạnh đó là loại môtíp kén tằm xen với móc câu, hoa văn hoaxoan (ô hình thoi nhỏ đặt xếp chéo nhau). Đối với người Thái Đen ở Thuận Châu, Sơn La một môtíp hoa vănđược coi là đặc trưng là hoa văn chạc cây. Đây là loại hoa văn được hìnhthành bởi một thân cây ở giữa có cành đối xứng hai bên, đầu cành là hoa,quả bằng những hình quả trám, ô vuông nhỏ. Loại hình hoa văn này tạo chongười đội vẻ nữ tính dịu nhẹ. Để hoàn chỉnh một chiếc khăn piêu, người phụ nữ phải thêu liên tụchai đến bốn tuần.(nhanh cũng phải 15-20 ngày) (cẩm nang du lịch) nhưngphụ nữ Thái chỉ thêu khăn vào những lúc nông nhàn nên thời gian có thểlên tới hàng tháng. Khi đội, một đầu khăn vắt chéo lên đỉnh đầu rồi bẻ vuông góc vớimép khăn phủ xuống trán và một đầu khăn sau lưng, để lộ hoa văn ra đằngtrước và phía sau lưng 5. Đội khăn Piêu cũng là một nghệ thuật. Có nhiềucách đội khăn, có thể xếp khăn thành hình quả tim, hình mái nhà. v.v.6Thêu khăn Piêu là bài học phổ thông của mọi thành viên nữ trongnếp sống của cộng đồng dân tộc Thái. Do vậy, khăn Piêu còn là một tiêuchuẩn xã hội để đánh giá sự tài hoa, siêng năng của một phụ nữ. Con gáiThái 6 – 7 tuổi phải làm quen với bông, sợi, dệt vải, 12 – 13 tuổi bắt đầulàm quen với công việc thêu thùa. Bài học đầu tiên của các cô gái Thái làtheo chị, mẹ đi hái bông, phơi bông, cán bông rồi đập rút sợi, quay xa, tậpdệt vải học từ dễ đến khó, mắc sợi, hồ sợi, đánh ống, se chỉ để lớn lên cóthể: "Sấp tay thành hoaNgửa tay thành tấm"Khi trẻ được sinh ra, ông bố đã làm cho các cô bé một "cochót", gồm2 giỏ một quạt, một cung bật bông, một túi đựng vải với ước vọng sau nàycô bé lớn lên sẽ giỏi dệt vải. Học thêu khăn Piêu với các cô gái Thái là một quá trình nhận thức vàrèn luyện đôi tay khéo léo của mình để chuẩn bị vào đời.Bên cạnh giá trị sử dụng của mình, khăn Piêu còn là biểu tượng củatình yêu đôi lứa trong đời sống tộc người. Trai gái yêu nhau nhờ chiếc khănPiêu để giãi bày tình cảm: Khi xa nhau, các cô gái thường tặng chàng traimình yêu mến chiếc khăn Piêu đẹp nhất. Hay trong các dịp lễ hội, khichàng trai ném còn, nếu cô gái không bắt được phải đem khăn Piêu ra tặng.Khi tình yêu không thành, chuyện tình ngắn ngủi ấy được ví như "đời piêu,đời vải". Người Thái Đen Tây Bắc cho rằng, tình cảm lứa đôi không thànhnhư "piêu lụa xoạc đôi" mà piêu lụa xẻ đôi thì không còn đội lại như xưađược nữa. Trong đám cưới của người Thái, nàng dâudành tặng mẹ chồng những chiếc piêu đẹp nhất để thể hiện sự hiếu thảokhéo léo của mình. Và như thế, chiếc khăn piêu đã theo suốt cuộc đờingười phụ nữ Thái là vật ghi dấu những bước chuyển trong đời sống củahọ. Đó là những dấu hiệu khẳng định vai trò vị trí đặc biệt quan trọng củachiếc khăn piêu trong đời sống văn hóa tộc người. Ngay nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường kèm theo đó làxu hướng hội nhập văn hóa vô cùng mạnh mẽ đã đặt chiếc khăn piêu (cũngnhư nhiều nét đặc trưng văn hóa truyền thống) của người Thái Đen TâyBắc trước những cơ hội mới. Thông qua việc mở rộng, nâng cao loại hìnhdu lịch và các hình thức hội chợ văn hóa, nét đặc sắc trong chiếc khăn piêucó cơ hội được giới thiệu quảng bá rộng rãi. Khăn piêu giờ đây là một sảnphẩm độc đáo được nhiều du khách trong nước và quốc tế đặc biệt quantâm, hơn thế nữa đây còn là mặt hàng đem lại giá trị kinh tế góp phần cảithiện đời sống vật chất của các gia đình. Do đó, bên cạnh những biến đổi về mặt lượng người ta cũng dễ dàngnhận ra chiếc khăn piêu hiện đại có nhiều biển đổi về mặt chất để từngbước thích nghi với bối cảnh mới. Ở một số công đoạn làm khăn trước kiacần rất nhiều công sức như dệt vải, nguyên liệu làm khăn, làm bền màu vải,nhuộm vải, các màu sắc của chỉ thêu đã được áp dụng những cách mới màvẫn đạt hiệu quả như mong muốn lại có thể rút ngắn thời gian. Ngày nay,hoa văn trang trí khăn piêu có thêm nhiều nét mới, theo hướng hài hòatrong màu sắc, khăn được thêu công phu cầu kì hơn, đẹp hơn. Nhưng bên cạnh những cơ hội, khăn piêu cũng gặp những khó khănnhất định, đặc biệt do xuất phát từ việc thương mại hóa khăn piêu mà vẫngiữ gìn những phương thức làm khăn truyền thống. Hiện nay, diện tíchtrồng trọt bị thu hẹp và quá trình gia tăng dân số, hàng hóa từ miền xuôi lênđa dạng và phong phú, những chiếc áo coóng đã được thay bằng sơ mi vàmột số công đoạn làm khăn piêu cũng thay đổi. Tuy nhiên, phần đa nhữngngười trung niên ở các bản người Thái vẫn mặc trang phục truyền thống, trong đó có chiếc khăn piêu. Đứng trước xu thế mới của thời đại và sự biến đổi của đất nước vềmọi mặt, khăn piêu cũng có sự vân động theo hướng kết hợp hài hòa cả yếutố truyền thống và hiện đại, để vừa khẳng định được tầm quan trọng củamình trong đời sống cộng đồng vừa từng bước vươn xa ra thế giới. Khăn piêu của phụ nữ Thái không chỉ mang giá trị thẩm mỹ mà cònmang tính xã hội, cùng với váy, áo, thắt lưng, khăn piêu góp phần tạo nênmột nét đẹp, một sắc thái riêng, hấp dẫn về trang phục truyền thống của dântộc Thái. Chính vì vậy, chúng ta càng phải có trách nhiêm tìm hiểu từ đógóp phần tích cực trong việc bảo vệ và giữ gìn những giá trị văn hóa truyềnthống. Tham khảo Ngoài ra còn một số học liệu tham khảo khác 1. PGS. Chu Quan Trứ: Khăn piêu-một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Tháiđặc sắc. trong cuốn Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam, NxbVăn hóa dân tộc Hà Nội, 1998, trang 524-528. 2. Nghề dệt của người Thái Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại, Nguyễn ThịThanh Nga của Trung tâm KHXH&NN Quốc gia, Viện Dân tộc học,Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2003, tr 70, 71, 116, 117, 137.3. Người Thái, biên soạn Chu Thái Sơn, chủ biên Cầm Trọng, Nxb Trẻ TPHCM, 2005

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

₪ Tìm kiếm tài liệu

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

₪ Hoạt động của chương trình bảo trợ Văn Hóa Việt Nam

  • ₪ Sinh Hoạt 54 Dân Tộc (9)

₪ Thời sự 54 dân tộc

  • ₪ Những chợ phiên Tây-Đông Bắc (52)
  • ₪ Thời sự 54 dân tộc (15)
  • ₪ Rượu 54 dân tộc (12)
  • ₪ Chân dung những sắc tộc bị lãng quên 1 (2)

₪ Nhóm dân tộc Việt-Mường

  • ₪ Dân tộc Chứt (14)
  • ₪ Dân tộc Mường (47)
  • ₪ Dân tộc Thổ (10)

₪ Nhóm dân tộc Tày-Thái

  • ₪ Bộ Tộc Pa Dí (3)
  • ₪ Dân tộc Bố Y (12)
  • ₪ Dân tộc Giáy (29)
  • ₪ Dân tộc Lào (18)
  • ₪ Dân tộc Lự (17)
  • ₪ Dân tộc Nùng (130)
  • ₪ Dân tộc Sán Chay (Cao Lan) (24)
  • ₪ Dân tộc Tày (186)
  • ₪ Dân Tộc Thái (329)
  • ₪ Dân tộc Thu Lao (9)

₪ Nhóm dân tộc Kadai

  • ₪ Dân tộc Cờ Lao (14)
  • ₪ Dân tộc La Chí (18)
  • ₪ Dân tộc La Ha (14)
  • ₪ Những dân tộc Tây-Đông Bắc (31)

₪ Nhóm dân tộc Môn–Khmer

  • ₪ Dân tộc Ba Na (41)
  • ₪ Dân tộc Brâu (17)
  • ₪ Dân tộc Bru - Vân Kiều (18)
  • ₪ Dân tộc Chơ Ro (15)
  • ₪ Dân tộc Co (8)
  • ₪ Dân tộc Cơ Ho (16)
  • ₪ Dân tộc Cơ Tu (27)
  • ₪ Dân tộc Giẻ Triêng (21)
  • ₪ Dân tộc Hrê (18)
  • ₪ Dân tộc Kháng (17)
  • ₪ Dân tộc Khơ Me (24)
  • ₪ Dân tộc Khơ Mú (22)
  • ₪ Dân tộc M’Nông (29)
  • ₪ Dân tộc Mạ (20)
  • ₪ Dân tộc Mảng (13)
  • ₪ Dân tộc Ơ Đu (13)
  • ₪ Dân tộc Pu Péo (23)
  • ₪ Dân tộc Rơ Măm (15)
  • ₪ Dân tộc Tà Ôi (20)
  • ₪ Dân tộc X’Tiêng (12)
  • ₪ Dân tộc Xinh Mun (13)
  • ₪ Dân tộc Xơ Đăng (30)

₪ Nhóm dân tộc H'Mông-Dao

  • ₪ Dân tộc Dao (61)
  • ₪ Dân tộc H’Mông (130)
  • ₪ Dân tộc H'Mông Trắng (3)
  • ₪ Dân tộc Pà Thẻn (13)

₪ Nhóm dân tộc Nam đảo

  • ₪ Bộ Tộc Lạch & Chill (2)
  • ₪ Dân tộc Chăm (67)
  • ₪ Dân tộc Chu Ru (16)
  • ₪ Dân tộc Ê Đê (30)
  • ₪ Dân tộc Jrai (49)
  • ₪ Dân tộc Ra Glai (24)

₪ Nhóm dân tộc Hán

  • ₪ Dân tộc Hoa (10)
  • ₪ Dân tộc Ngái (11)
  • ₪ Dân tộc Sán Dìu (24)

₪ Nhóm dân tộc Tạng-Miến

  • ₪ Dân tộc Cống (13)

Lưu trữ Blog

  • ▼  2016 (1509)
    • ▼  tháng 4 (180)
      • Những hiểu biết về dân tộc Thái Đen (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Luật tục trong đời sống các dân tộc thiểu số (Văn ...
      • Người Thái Xây Dựng Miền Tây Bắc Trong Thời Gian C...
      • Tập quán bảo vệ môi trường của dân tộc Thái (Huỳnh...
      • Những thay đổi và phát triển văn hóa (Huỳnh Tâm)
      • Dân tộc Thái (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Luật tục dân tộc Thái (Huỳnh Tâm ghi lại)
      • Lễ cúng rừng thiêng của người Thái, Yên Bái (Văn H...
      • Nàng Han trong đời sống tâm linh dân tộc Thái (Văn...
      • Khèn bè đặc sắc (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Sự tích khèn bè Yên Châu (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Khèn bè và người con gái Thái (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Vietnam image of the commtnity of 54 ethnic groups...
      • Nhạc cụ người dân tộc thiểu số Việt Nam (Văn Hóa T...
      • Huyền thoại về những cây đàn của mùa xuân (Văn Hóa...
      • Những chặng đường trải bước của dân tộc Thái (Huỳn...
      • Chắt lọc, bảo tồn, và phát triển văn hóa dân tộc (...
      • Vài Suy Nghĩ Khi Đọc "Quam Tô Mương" (Lò Văn Lả)
      • Xuống mường hạ giới (Sầm Văn Bình)
      • Nghĩ về lối sống của các tộc người Thái (Phan Cẩm ...
      • Đặc trưng văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc (Lâm Bá Nam)
      • "Dầu làng cuối bản còn say…" (Hoàng Nhâm)
      • Cuộc thiên di vĩ đại của người Thái đen (Thái Sinh)
      • Chiếc khăn Piêu độc đáo của dân tộc Thái (Trần Hải)
      • Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 5 (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 4 (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 3 (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 2 (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 1 (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Vài Suy Nghĩ Khi Đọc "Quam Tô Mương" (Lò Văn Lả)
      • Chương trình nhạc dùng khăn Piêu làm khố
      • Màu sắc trong đời sống của dân tộc Thái Đen (Huỳnh...
      • Luật tục Thái ở Việt Nam - tái bản què cụt và thiế...
      • Sản phẩm gốm Mường Chanh (HuỳnhTâm)
      • "Xên Lẩu Nó" trong lòng dân tộc Thái Đen tỉnh Sơn ...
      • Chuyện "vua Thái" ở Sơn La: Vụ án chấn động một th...
      • Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (Tặng ...
      • Cuộc hành trình đi tìm lại chính mình... (Tường Phạm)
      • Độc đáo nhà sàn dân tộc Thái (Tuấn Hùng)
      • Khèn Bè - Nhạc cụ độc đáo của người Thái (Văn Hóa ...
      • Thành ngữ tục ngữ Thái (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Sơn là núi, La là suối. (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Tục ngữ dân tộc Thái (Admin: Góc)
      • Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Thực trạng nguồn nhân lực Tây Bắc và những vấn đề ...
      • Tục ngữ, ca dao dân tộc Thái và Tục ngữ, ca dao ng...
      • Bảo tồn trang phục phụ nữ Thái (Nguyễn Nhật Thanh)
      • Đặc trưng văn hoá các dân tộc Tây Bắc (Lâm Bá Nam)
      • Thuận Châu miền đất truyền thống văn hóa (Văn Hóa ...
      • Ý nghĩa các lễ cúng giỗ của người Thái đen Tây Bắc...
      • Gốm Mường Chanh một sản phẩm văn hóa (Văn Hóa Tây ...
      • Sắc Gốm Mường Chanh (Phan Thanh Sơn)
      • Văn hóa các cư dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái (Văn...
      • Hội Hoa Ban (Thạch Phương-Lê Trung Vũ)
      • Vài nét về "Cầm Hánh đánh giặc cờ vàng" (Trần Vân ...
      • Lễ hội Xên Lẩu Nó của người Thái đen (Văn Hóa Việt)
      • Vai trò của Mờ (người mai mối) trong hôn nhân của ...
      • Tục thờ thần bếp của người Thái Đen ở Lai Châu (Vă...
      • Nghề thêu, dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái...
      • Người gìn giữ những báu vật thiêng liêng của người...
      • Tục "Pục Quảng" của người Thái Đen Mường Lò (Đặng ...
      • Tung Còn, trò chơi truyền thống dân tộc Thái (Thúy...
      • Sử thi thần thoại Mường với truyện thơ của người T...
      • Sự Tích Chim Lửa (Truyện dân gian Thái)
      • Tưng bừng thôn bản mùa Lễ hội Hoa Ban khắp vùng Tâ...
      • Văn hoá uống rượu của người thái Tây Bắc (Trần Vân...
      • Những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái (Văn ...
      • Những tác phẩm văn học Thái cổ đặc sắc (Trần Thị T...
      • Vũ điệu của rừng Tây Bắc (Văn Hóa Việt)
      • Đằm thắm dân ca Thái Mường Lò (Văn Hóa Việt)
      • "Tản chụ xống xương" một thiên tình sử của dân tộc...
      • Khun Lú Nàng Ủa (Văn Hóa Việt)
      • Một số vấn đề cơ bản của các dân tộc vùng Tây Bắc ...
      • "Quắm tố mương" nét đẹp văn hoá của dân tộc Thái (...
      • Ma chay của dân tộc Thái Đen (Ad Khánh)
      • Lễ gội đầu của phụ nữ Thái, Sơn La (Điêu Chính Tới)
      • Phong tục đón giao thừa của người Thái Tây Bắc (Ho...
      • Lễ hội Xển Xó Phốn của người Thái vùng Tây Bắc (Vă...
      • Họ và tên của 54 dân tộc Việt Nam (Nguyễn Khôi)
      • Bí ẩn kho báu của vua Thái ở tây bắc Tổ quốc (Hải ...
      • Dân ca Thái của Dân tộc Thái (Văn hóa Việt)
      • Phong tục đón tết của dân tộc Thái (Văn hoá Việt)
      • Bí ẩn kho báu của người Thái ở vùng đất cổ Mường S...
      • Một Số Loại Hình Ruộng Đất, Ruộng, Nương Của dân t...
      • Lễ hội Hết Chá-Văn hóa tâm linh của người Thái Sơn...
      • Những lễ hội văn hóa đặc sắc, độc đáo của Sơn La (...
      • Miếu Nàng Han (Văn hóa Việt)
      • Lễ tạ ơn con trâu của dân tộc Thái, Tây Bắc (Văn H...
      • Trang phục dân tộc Thái - Nét văn hoá riêng biệt (...
      • Những món ăn độc đáo từ hoa ban chỉ có ở Tây Bắc (...
      • Bàn về học tiếng Thái, Tày, Nùng (Văn hóa V...
      • Nàng Han trong đời sống tâm linh dân tộc Thái (Văn...
      • Nàng Han trong đời sống tâm linh của các dân tộc T...
      • Vài nét về người Thái ở Tây Bắc Việt Nam (Văn hóa ...
      • Cơ bản văn hoá dân tộc Thái từ góc độ triết học (T...
      • Lễ hội Xên bản xên mường của dân tộc Thái Đen (Hoà...
      • Đặc sắc lễ hội "cầu mưa" của người Thái (Văn Hóa V...
      • Độc đáo lễ hội Xên bản, Xên mường của người Thái (...
      • Lời ca trong lễ hội "Xên Bản xên Mường của dân tộc...
      • Mắc khén, một gia vị độc đáo của núi rừng Tây Bắc ...

₪ Bài đăng phổ biến

  • Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc) L ờ i m ở đ ầ u Văn hóa là một hệ thống hữu c ơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá tr ình h...
  • Họ và tên của 54 dân tộc Việt Nam (Nguyễn Khôi) - Dân Tộc Thái: Dân tộc Thái có trên 1,32 triệu người, cư trú ở các tỉnh Tây Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An. Người Thái có nhi...
  • Tục ngữ, ca dao dân tộc Thái và Tục ngữ, ca dao người Kinh (Cảnh Thụy) Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam có khoảng hơn 1,5 triệu người, cư trú chủ yếu ở các tỉnh thuộc địa bàn Tây Bắc. Theo nhiều nguồn tài ...
  • Khác biệt giữa Thái Đen và Thái Trắng (Văn Hóa Tây Bắc) Những đặc điểm nhận dạng dân tộc Thái trắng và Thái đen ở miền Tây Bắc tỉnh Sơn La được phân biệt với các nhóm khác chủ yê...
  • Tìm hiểu về họ người Khmer (Minh Khánh) Quan niệm dòng họ của người Khơme khác hẳn với các tộc người khác trong vùng, không hẳn là phụ hệ hay mẫu hệ. Trong cách tính dòng họ, mộ...
  • Dân tộc H'Mông ở Việt Nam: Nguồn gốc tộc người và dân số (By Văn Thoa) N gười H’mông là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn luôn ...
  • Xống Chụ Xon Xao (Dân tộc Thái Đen) Xống Chụ Xon Xao (Tiễn dặn người yêu) T ruyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống Chụ Son Sao) là một thiên trường ca trữ tình kết...
  • Trang phục dân tộc Thái - Nét văn hoá riêng biệt (Văn hóa Việt) Việt Nam có 54 dân tộc anh em là một trong những đấ t nư ớc có nề n văn hoá phong phú và đa d ạng. Mỗi miền, mỗi dân tộc đều có bản sắ c ...
  • Khun Lú Nàng Ủa (Văn Hóa Việt) Khun Lú Nàng Ủa   là tập truyện   thơ   kể về một bi tình yêu của đôi trai gái yêu nhau tha thiết nhưng không lấy được nhau. Then (chúa...
  • Khun Lù Nàng Ủa Bản gốc " Khun Lù Nàng Ủa " bằng chữ Thái cổ. Dưới trần gian khi đó có một ông phìa (thủ lĩnh một mường) quyền uy và khá ...

₪ Nhóm dân tộc Tibeto-Burma

  • ₪ Dân tộc Hà Nhì (20)
  • ₪ Dân tộc La Hủ (22)
  • ₪ Dân tộc Lô Lô (32)
  • ₪ Dân tộc Phù Lá (31)
  • ₪ Dân tộc Si La (10)

Từ khóa » Chiếc Khăn Piêu Của Dân Tộc Thái Vùng Tây Bắc