Chiếc Lược Ngà - Nguyễn Quang Sáng - Soạn Văn 9 Siêu Ngắn

Soạn văn 9 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

Soạn văn 9

Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  1. Soạn văn
  2. Lớp 9
  3. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Bố cục & Nội dung chính

  • Hướng dẫn trả lời

    • Trang 202

      Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

    • Câu 2 - Trang 202

      Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?

    • Câu 3 - Trang 202

      Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?

    • Câu 4 - Trang 202

      Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

  • Phần 1 (từ đầu đến "chị cũng không muốn bắt nó về"): Ông Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu không nhận ông là ba.
  • Phần 2 (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con.
  • Phần 3 (đoạn còn lại): Ông Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà.

Nội dung chính: Đoạn trích truyện Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

Trang 202 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1

Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

Tóm tắt truyện:

Ông Sáu đi kháng chiến. Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà. Bé Thu không nhận ra cha vì cái sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương cho đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.

Tình huống bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu:

  • Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau tám năm xa cách, nhưng bé Thu không nhận ra cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
  • Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương cho đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa thể gửi món quà ấy cho con gái.
Câu 2 Trang 202 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1

Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?

Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu

  • Ban đầu bé Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách:
    • Hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên khi mới gặp ông Sáu.
    • Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi là cha.
    • Nhất định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to đang sôi.
    • Hất cái trứng cá mà ông gắp cho.
    • Khi bị ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xu: kêu rổn rảng thật to.
  • Khi nhận ra cha:
    • Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba”.
    • Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa...

→ Thu có tình yêu thương cha sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi.

Qua những diễn biến tâm lí của bé Thu, chứng tỏ tác giả rất am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.

Câu 3 Trang 202 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1

Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?

Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc sau:

* Những ngày nghỉ phép ở nhà

  • Xúc động mãnh liệt trong khoảnh khắc gặp lại con sau 8 năm xa cách.
  • Đau đớn vì bé Thu không đáp lại tình cảm của ông mà sợ hãi bỏ chạy.
  • Suốt 3 ngày phép ông Sáu làm mọi cách để bé Thu thay đổi.
  • Khi chia tay, không dám lại gần con, chỉ nhìn con bằng ánh mắt trìu mến, buồn rầu.
  • Sung sướng cảm động khi con gái kêu to tiếng ba.

* Khi ông trở lại chiến trường

  • Luôn cảm thấy ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.
  • Không quên lời hứa với con.
  • Lúc nhớ con, ông lấy cây lược ra ngắm nghía, mài lên mái tóc.
  • Trao chiếc lược ngà cho người bạn trước khi chết.

→ Ông Sáu là biểu tượng cho tình yêu thương, sự ân cần và che chở của người cha dành cho con mình. Qua đó ta thấy được sự bất tử của tình cảm cha con.

Câu 4 Trang 202 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1

Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

  • Truyện được trần thuật theo lời người bạn ông Sáu, người đã chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông.
  • Tác dụng:
    • Câu chuyện trở nên đáng tin cậy.
    • Nhân vật được nhìn nhận, đánh giá khách quan.
    • Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe.
  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà

    Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà

  • Các phương châm hội thoại

    Các phương châm hội thoại

  • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

    Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

  • Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

    Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két

    Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két

  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

    Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

  • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

    Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

  • Bài 1
  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Các phương châm hội thoại
  • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
  • Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
  • Bài 2
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
  • Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
  • Bài 3
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Xưng hô trong hội thoại
  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Bài 4
  • Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
  • Bài 5
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)
  • Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
  • Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
  • Bài 6
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Thuật ngữ
  • Miêu tả trong văn bản tự sự
  • Bài 7
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Mã giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Trau dồi vốn từ
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Bài 8
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu
  • Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
  • Bài 9
  • Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu
  • Tổng kết về từ vựng
  • Bài 10
  • Đồng chí - Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
  • Kiểm tra về truyện trung đại
  • Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
  • Nghị luận trong văn bản tự sự
  • Bài 11
  • Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
  • Bếp lửa - Bằng Việt
  • Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) – Bài 11
  • Tập làm thơ tám chữ
  • Bài 12
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
  • Bài 13
  • Làng - Kim Lân
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
  • Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
  • Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
  • Bài 14
  • Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự
  • Người kể chuyện trong văn bản tự sự
  • Bài 15
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
  • Kiểm tra phần Tiếng Việt - Tập 1
  • Ôn tập phần tập làm văn
  • Bài 16
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
  • Bài 17
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Bài 18
  • Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
  • Khởi ngữ
  • Phép phân tích và tổng hợp
  • Luyện tập phân tích và tổng hợp
  • Bài 19
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Các thành phần biệt lập
  • Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
  • Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
  • Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
  • Bài 20
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
  • Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
  • Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội
  • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
  • Bài 21
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten - Hi-pô-lít Ten
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • Bài 22
  • Con cò - Chế Lan Viên
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)
  • Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
  • Bài 23
  • Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác - Viễn Phương
  • Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
  • Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
  • Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Bài 24
  • Sang thu - Hữu Thỉnh
  • Nói với con - Y Phương
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
  • Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
  • Bài 25
  • Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
  • Mây và sóng - Ta-go
  • Ôn tập về thơ
  • Bài 26
  • Kiểm tra về thơ
  • Tổng kết phần văn bản nhật dụng
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2
  • Viết bài tập làm văn số 7
  • Bài 27
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
  • Bến quê - Nguyễn Minh Châu
  • Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
  • Bài 28
  • Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
  • Biên bản
  • Bài 29
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đi-phô
  • Tổng kết về ngữ pháp
  • Luyện tập viết biên bản
  • Hợp đồng
  • Bài 30
  • Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng
  • Ôn tập về truyện
  • Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
  • Bài 31
  • Con chó Bấc - G.Lân-đơn
  • Kiểm tra về truyện
  • Kiểm tra phần Tiếng Việt - Tập 2
  • Luyện tập viết hợp đồng
  • Bài 32
  • Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng
  • Tổng kết phần Văn học nước ngoài
  • Tổng kết phần Tập làm văn
  • Bài 33
  • Tổng kết phần Văn học
  • Tôi và chúng ta - Lưu Quang Vũ
  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bài 34
  • Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)
  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Từ khóa » Bố Cục Bài Chiếc Lược Ngà