Chiến Lược Kinh Doanh Là Gì? Vai Trò Quan Trọng Của ... - TheBank

Đăng nhập

Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhập

Hoặc đăng nhập bằng

Facebook Google Zalo

Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí

Xác thực tài khoản

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.

Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ qua

Xác thực tài khoản

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.

Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ qua

Thông báo

Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! Đóng

Đăng ký tài khoản khách hàng

Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật

Đăng ký

Hoặc đăng ký bằng

Facebook Google Zalo

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập

avatart

khach

icon Bảo hiểm
  • Bảo hiểm nhân thọ
  • Bảo hiểm sức khỏe
  • Bảo hiểm du lịch
  • Bảo hiểm ô tô
  • Bảo hiểm nhà
  • Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
  • So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
  • So sánh phí bảo hiểm du lịch
Thẻ tín dụng
  • Thẻ tín dụng
  • Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
Vay vốn
  • Vay tín chấp
  • Vay tiêu dùng
  • Vay trả góp
  • Vay thế chấp
  • Vay mua nhà
  • Vay mua xe
  • Vay kinh doanh
  • Vay du học
Gửi tiết kiệm Chứng khoán
  • Chứng chỉ quỹ
Kiến thức
    • Tin tức
    • Tin mới (Newsfeed)
    • Góc nhìn
    • Ý kiến
    • Đóng góp bài viết
    • Kiến thức bảo hiểm
      • Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
      • Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
      • Kiến thức bảo hiểm du lịch
      • Kiến thức bảo hiểm ô tô
      • Kiến thức bảo hiểm nhà
      • Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
      • Kiến thức bảo hiểm thai sản
      • Bảo hiểm xã hội
      • Bảo hiểm y tế
    • Kiến thức thẻ ngân hàng
      • Kiến thức thẻ tín dụng
      • Kiến thức thẻ ATM
      • Kiến thức thẻ trả trước
      • Kiến thức thẻ Visa
      • Kiến thức thẻ Mastercard
      • Chuyển tiền ngân hàng
      • Tin khuyến mại
    • Kiến thức vay vốn
      • Kiến thức vay tín chấp
      • Kiến thức vay tiêu dùng
      • Kiến thức vay trả góp
      • Kiến thức vay tiền mặt
      • Kiến thức vay thấu chi
      • Kiến thức vay thế chấp
      • Kiến thức vay mua nhà
      • Kiến thức vay mua xe
      • Kiến thức vay kinh doanh
      • Kiến thức vay du học
    • Kiến thức tiền gửi
      • Kiến thức gửi tiết kiệm
      • Kiến thức tiền gửi
      • Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
      • Gửi tiết kiệm dài hạn
      • Gửi tiết kiệm ngắn hạn
      • Gửi tiết kiệm online
    • Kiến thức chứng khoán
      • Kiến thức chứng khoán
      • Kiến thức cổ phiếu
      • Kiến thức trái phiếu
      • Kiến thức chứng chỉ quỹ
      • Kiến thức đầu tư
Công cụ
    • Giá vàng
    • Tỷ giá ngoại tệ
    • Tìm cây ATM
    • Tìm chi nhánh ngân hàng
    • Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
    • Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
    • Tính lãi tiền gửi
    • Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
    • Tính số tiền có thể vay
    • Tìm bệnh viện
    • Danh bạ ngân hàng
    • Danh sách công ty bảo hiểm
    • Danh bạ internet banking
    • Trung tâm hỏi đáp
Gặp khách hàng Xem thêm
  • Gặp chuyên gia
  • Thẻ cứu hộ xe máy
  • Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
  • Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
  • Tư vấn thẻ tín dụng
  • Tư vấn vay tín chấp
  • Tư vấn vay thế chấp
  • Tư vấn vay tiền mặt
  • Tư vấn vay mua nhà
  • Tư vấn vay mua xe
  • Tư vấn gửi tiết kiệm
  • Tư vấn bảo hiểm ô tô
  • Tư vấn bảo hiểm du lịch
  • Tư vấn bảo hiểm nhà
  • Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
  • Mua bảo hiểm cho gia đình
  • Đăng nhập
  • Đăng ký tài khoản khách hàng
  • Đăng ký tài khoản tư vấn viên
icon SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Trang chủ Blog Đầu tư Chiến lược kinh doanh là gì? Vai trò quan trọng của chiến lược kinh doanh Đầu tư Hà Ly

- 15/10/2021

0

Hà Ly Đầu tư

15/10/2021

0

Hiện nay, số lượng doanh nghiệp thành lập ngày càng nhiều nên các doanh nghiệp phải chủ động có các yếu tố cạnh tranh với những doanh nghiệp khác để tồn tại và phát triển. Vì vậy, họ sẽ phải tìm ra chiến lược kinh doanh độc đáo, khác biệt mới có thể cạnh tranh thành công. Tóm lại, chiến lược kinh doanh là gì và tầm quan trọng của nó đối với doanh nghiệp như thế nào?

Mục lục [Ẩn]

Chiến lược kinh doanh là gì?

Chiến lược kinh doanh là những kế hoạch, định hướng hoạt động của doanh nghiệp đưa ra nhằm mục đích vận hành một cách hiệu quả nhất, có thể cạnh tranh được với các đối thủ cùng ngành để kiếm được nhiều khách hàng tiềm năng và thu được lợi nhuận tốt hơn. Từ đó, doanh nghiệp sẽ càng ngày càng phát triển.

Chiến lược kinh doanh

Họp bàn chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh tiếng Anh là gì?

Chiến lược kinh doanh, theo tiếng Anh được gọi là Business Strategy. 

Mục tiêu của chiến lược kinh doanh

Vậy xây dựng chiến lược kinh doanh sẽ bắt đầu bằng cách xác định các mục tiêu, cụ thể là những kết quả kỳ vọng do chiến lược kinh doanh đó đem lại. Những mục tiêu chiến lược giúp định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp trong một số năm.

Ngoài ra, doanh nghiệp cần biết cách phân biệt sự khác nhau rõ ràng giữa mục tiêu chiến lược với tầm nhìn, sứ mệnh. Nhiều nơi đang bị nhầm lẫn giữa những khái niệm này. Sứ mệnh chỉ ra mục đích/lý do tồn tại của doanh nghiệp, mang tính khái quát cao hơn. Còn mục tiêu chiến lược lại là những thứ cần đảm bảo có định lượng cụ thể với thời hạn rõ ràng.

Việc lựa chọn mục tiêu như thế nào có tầm ảnh hưởng lớn đến với doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao thì cần tập trung vào phục vụ các nhóm khách hàng hoặc phân khúc thị trường mang đến lợi nhuận cao với giá trị gia tăng cao/hiệu suất chi phí thấp. Trong trường hợp doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu tăng trưởng thì sẽ hướng doanh nghiệp đa dạng hoá các dòng sản phẩm để thu hút nhiều khách hàng hơn ở các phân đoạn thị trường khác nhau.

Trong các mục tiêu của chiến lược kinh doanh, điều quan trọng nhất chính là lợi nhuận cao và có tính bền vững. Mục tiêu chiến lược thường được đo bằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) hoặc cũng có thể đo bằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROE).

Doanh nghiệp cũng có thể đưa những mục tiêu khác vào chiến lược kinh doanh như thị phần, tăng trưởng, chất lượng, giá trị khách hàng…

Cách lựa chọn mục tiêu dựa vào các yếu tố ngành nghề, giai đoạn phát triển của mỗi doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ càng về việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng, giá trị cổ phiếu hoặc lợi nhuận kế toán hàng năm làm mục tiêu của chiến lược kinh doanh vì nó sẽ dẫn dắt doanh nghiệp phát triển không bền vững.

Vai trò của chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh mang tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp, được xem như chìa khoá quyết định sự tăng trưởng hay thụt lùi của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh, nhiều doanh nghiệp đã phá sản vì có chiến lược kinh doanh sai lầm. Nhưng ngược lại cũng có những doanh nghiệp áp dụng chiến lược kinh doanh hiệu quả thì đem đến những kết quả phát triển bền vững. Cụ thể:

  • Chiến lược kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp định hướng đúng con đường đi để đạt được những mục tiêu và đem lại lợi nhuận tốt nhất. Nếu công ty kinh doanh tự do, không có chiến lược rõ ràng dễ dẫn đến việc ko đi đúng hướng, dẫn tới khả năng thất bại, làm ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu và lợi nhuận.
  • Thiết lập chiến lược kinh doanh một cách chi tiết sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về những thế mạnh của mình và nắm bắt cơ hội tốt hơn. Đồng thời cũng giải quyết được khi đối mặt với những khó khăn trong quá trình kinh doanh một cách dễ dàng.

Phạm vi của chiến lược kinh doanh

Một chiến lược kinh doanh hiệu quả không tập trung vào thỏa mãn tất cả các nhu cầu ở mọi phân khúc thị trường vì làm như vậy sẽ tốn rất nhiều nguồn lực của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đặt ra phạm vi chiến lược bao gồm những giới hạn về sản phẩm, khách hàng, khu vực địa lý, chuỗi giá trị để tập trung thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Phạm vi chiến lược không cần mô tả quá chính xác những điều doanh nghiệp làm mà ngược lại, cần nêu rõ và truyền tải tới nhân viên những việc mà doanh nghiệp sẽ không làm. 

Ví dụ:

  • Một ngân hàng xác định phạm vi chiến lược của mình là không cấp thẻ tín dụng cho những khách hàng kinh doanh các mặt hàng giá biến động mạnh như phân bón, sắt thép. Điều này giúp các quản lý cấp trung không dành nhiều thời gian và tâm sức vào các dự án nằm ngoài phạm vi chiến lược.
  • Tập trung hướng đến nhiều nhu cầu của khách hàng giống với trường hợp của thương hiệu An Phước khi cung cấp sản phẩm đa dạng (áo sơ mi, cà vạt, quần Âu, giày…) cho những đối tượng khách hàng doanh nhận, công sở có mức thu nhập cao.
  • Ngoài ra, doanh nghiệp cũng hãy thử lựa chọn tập trung và nhiều nhu cầu của nhiều khách hàng trong một khu vực thị trường hẹp.

Phạm vi của chiến lược kinh doanh

Phạm vi của chiến lược kinh doanh phải rõ ràng, mạch lạc

Phân loại chiến lược kinh doanh

Hiện nay, có nhiều chiến lược kinh doanh đa dạng nên doanh nghiệp cần chọn lọc ra những chiến lược phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp để thu được kết quả cao nhất. Sau đây là một số chiến lược kinh doanh phổ biến:

Chiến lược tập trung tăng trưởng

Chiến lược tăng trưởng tập trung sẽ tận dụng các nguồn lực và ưu thế của dịch vụ/sản phẩm, cách áp dụng cụ thể:

  • Chiến lược thâm nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh các hoạt động Marketing để thu về nhiều khách hàng mới và giữ chân những khách hàng cũ.
  • Chiến lược phát triển thị trường được áp dụng khi doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, đã sở hữu nền tảng Marketing hiệu quả và chất lượng.
  • Chiến lược phát triển sản phẩm nhờ có ứng dụng khoa học công nghệ mạnh mẽ vào sản xuất, kinh doanh.

Chiến lược phát triển hội nhập

Đây là chiến lược thường được phát triển qua 3 hướng chính:

  • Hội nhập ngược chiều khi thu hút và thâm nhập những nhà cung ứng yếu tố đầu vào để quản lý thị trường, cung cấp nguyên vật liệu, gia tăng lợi nhuận.
  • Hội nhập thuận chiều sẽ được áp dụng bằng cách thu hút các nhà phân phối hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm.
  • Hội nhập ngang làm việc liên kết cùng các đối thủ cạnh tranh để kiểm soát thị phần của mình.

Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá

Ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc làm ra các sản phẩm mới và thị trường mới:

  • Đa dạng hoá một cách đồng tâm khi sản phẩm, dịch vụ mới phải có sự liên kết công nghệ sản xuất và quy trình Marketing hiện có của doanh nghiệp.
  • Đa dạng hóa ngang là việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới khác với những sản phẩm đang có nhưng cùng lĩnh vực kinh doanh và Marketing của doanh nghiệp.
  • Phương thức đa dạng hóa hỗn hợp là dựa trên sự đổi mới về sản phẩm dựa vào công nghệ sản xuất, chiến lược này sẽ làm tăng quy mô cũng như thị phần. Tuy vậy, vấn đề chi phí lớn và nhiều rủi ro khiến các doanh nghiệp phân vân.

Nội dung chiến lược kinh doanh

Phân loại khách hàng và nâng cao giá trị cạnh tranh

Trong chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định được khách hàng mục tiêu của mình đang mong muốn gì ở sản phẩm, nghiên cứu và đánh giá số liệu khách hàng xem khách hàng sẵn sàng chi trả vì những yếu tố nào của một sản phẩm/dịch vụ.

Vậy chính xác doanh nghiệp cần nâng cao được các yếu tố cạnh tranh bằng việc sử dụng những giá trị mà khách hàng mong muốn vượt xa hơn đối thủ để sản phẩm của mình dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn.

Triển khai các hoạt động chiến lược

Khi đã phân tích được khách hàng cũng như có chiến lược cạnh tranh với các đối thủ thì những người điều hành doanh nghiệp phải vận hành bộ máy làm việc hướng đến mục tiêu đề ra, chính là giá trị mà khách hàng mong muốn, có những yếu tố vượt trội hơn đối thủ, bao gồm các công đoạn từ vận hành, Marketing, bán hàng…

Hiểu rõ thế mạnh của doanh nghiệp

Hệ thống lại quy trình làm việc của doanh nghiệp sao cho hướng đến mục tiêu đề ra. Khi hệ thống, doanh nghiệp phải xác định những lợi thế về vấn đề cốt lõi chính là các ưu điểm của mình so với đối thủ.

Vấn đề cốt lõi là năng lực triển khai hệ thống hoạt động với sự vượt trội hơn so với đối thủ về hiệu suất và chất lượng. Từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh hơn so với các đối thủ.

Đánh giá đúng về vị trí của doanh nghiệp trên thị trường

Mỗi doanh nghiệp cần hiểu biết đúng về vị trí của doanh nghiệp trên thị trường và đối chiếu với các mục tiêu đề ra mới có những dự định phát triển cụ thể. Nhìn vào chiến lược, bạn sẽ hiểu rõ doanh nghiệp của mình đang ở đâu trên thị trường để có những giải pháp tốt nhất. Điều này cũng khiến nhân viên phải tự đặt ra nhiều cam kết hơn để thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Xác định những cơ hội mới

Thường xuyên kiểm tra chiến lược kinh doanh sẽ đòi hỏi nhiều tư duy sáng tạo hơn, những cơ hội kinh doanh mới vì nó yêu cầu đưa ra những giải pháp cho thách thức mới gặp phải, ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược ban đầu.

Qua bài viết này có thể thấy chiến lược kinh doanh là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, quyết định phần lớn khả năng thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nắm bắt được tầm quan trọng này, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể phát triển bền vững trong tương lai.

 

  • Lĩnh vực kinh doanh là gì? Có những lĩnh vực kinh doanh nào phổ biến hiện nay
  • Quyền tự do kinh doanh là gì?
  • Cách tìm kiếm data khách hàng xuất nhập khẩu hiệu quả

Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây

Theo thị trường tài chính Việt Nam

#Đầu tư kinh doanh

Đánh giá bài viết:

(0 lượt)

(0 lượt)

Bài viết có hữu ích không?

Có Không

Tư vấn miễn phí

Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Chọn dịch vụ tư vấn * Thẻ tín dụng Vay tín chấp Vay thế chấp Gửi tiết kiệm Vay mua nhà Vay mua xe Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm ô tô Bảo hiểm thai sản Bảo hiểm du lịch Bảo hiểm nhà Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Chứng chỉ quỹ Trái phiếu doanh nghiệp Chứng khoán Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.

Bạn chưa đồng ý với chúng tôi

ĐĂNG KÝ NGAY

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Nên đầu tư tiền đô hay mua vàng? Kênh đầu tư nào tốt hơn?

Cá nhân nên mua vàng hay gửi tiết kiệm năm nay?

Bảo hiểm, đầu tư và tiết kiệm cái nào lợi nhất?

Top 10 quốc gia giàu nhất Đông Nam Á

10 tỉnh giàu nhất Việt Nam theo GRDP năm 2022

Góc nhìn

Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi

Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?

6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ

Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?

8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Mục đích tham gia Chọn nhu cầu tài chính Đầu tư Tiết kiệm Bảo vệ Hưu trí Giáo dục

Chọn mục đích tham gia

Giải pháp bảo vệ gia tăng Chọn giải pháp bảo vệ gia tăng Quyền lợi chăm sóc sức khỏe Quyền lợi thai sản Quyền lợi miễn đóng phí Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm tử vong/thương tật

Chọn giải pháp bảo vệ

Họ tên

*

Email

*

Số điện thoại

*

Tỉnh/Thành phố

*

Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái

Chọn Tỉnh/Thành phố

Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi

Xem kết quả

SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Họ và tên *

Email *

Số điện thoại *

Tỉnh/Thành phố *

Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;

Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi

XEM KẾT QUẢ

Từ khóa » Chiến Lược Có Quan Trọng Không