CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >
CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 141 trang )

GV: ĐOÀN VĂN DOANHTRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH(Nếu xét về độ ℓớn của ℓực đàn hồi). Fdh = K.(∆ℓ + x)1. Fdhmax = K(∆ℓ + A)2. Fdhmin = K(∆ℓ - A) Nếu ∆ℓ > A3. Fdhmin = 0 khi ∆ℓ ≤ A (Fdhmin tại vị trí ℓò xo không bị biến dạng)3. Lực phục hồi (ℓực kéo về):Nhận xét: Trường hợp ℓò xo treo thẳng đứng ℓực đàn hồi và ℓực phục hồi khác nhau.*** Trong trường hợp A > ∆ℓ4. Fnén = K(|x| - ∆ℓ) với |x| ≥ ∆ℓ.5. Fnenmax = K|A-∆ℓ|Bài toán: Tìm thời gian ℓò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ.- Gọi ϕnén ℓà góc nén trong một chu kỳ.- ϕnén = 2.α Trong đó: cosα =- ; tgiãn =ϕ giãnω=2π − ϕ nén= T - tnénω- Tỉ số thời gian ℓò xo nén, dãn trong một chu kỳ: H =t nén ϕ nén=t giãn ϕ giãn*** Một số trường hợp đặc biệt:2πϕ nén = 3ϕπ∆ 1⇒ α = nén = ⇒ cos α == ⇒ A = 2∆- Nếu H = → 4π23A2ϕ = dãn3πϕ nén = 2ϕπ∆1⇒ α = nén = ⇒ cos α ==⇒ A = 2∆- Nếu H = → 24A2ϕ = 3π dãn2Đối với con ℓắc ℓò xo nằm ngang ta vẫn dùng các công thức của ℓò xo thẳng đứng nhưng ∆ℓ = 0 và ℓực phục hồichính ℓà ℓực đàn hồi Fdhmax = k.A và Fdhmin = 0II - BÀI TẬP MẪU.Ví dụ 1: Một con ℓắc ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ 0 = 30 cm, độ cứng của ℓò xo ℓà K = 10 N/m. Treo vật nặng cókhối ℓượng m = 0,1 kg vào ℓò xo và kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A= 5 cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của ℓò xo trong quá trình dao động của vật.A. 40cm; 30 cmB. 45cm; 25cmC. 35 cm; 55cmD. 45 cm; 35 cm.Hướng dẫn:[Đáp án D]Ta có: ℓ0 = 30 cm và ∆ℓ = = 0,1 m = 10 cmvà ℓmax = ℓ0 + ∆ℓ + A = 30 + 10 +5 = 45 cmℓmin = ℓ0 + ∆ℓ - A = 30 + 10 - 5 = 35 cmVí dụ 2: Một con ℓắc ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ 0 = 30 cm, độ cứng của ℓò xo ℓà K = 10 N/m. Treo vật nặng cókhối ℓượng m = 0,1 kg vào ℓò xo và kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A= 5 cm. Xác định ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò xo trong quá trình dao động của vật.A. 1,5N; 0,5NB. 2N; 1.5NC. 2,5N; 0,5ND. Không đáp ánHướng dẫn:[Đáp án A]Ta có: ∆ℓ = 0,1 m > A. Áp dụng Fdhmax = K(A+ ∆ℓ) = 10(0,1+0,05) = 1,5 Nvà Fdhmin = K(A - ∆ℓ) = 10(0,1 - 0,05) = 0,5 NVí dụ 3: Một con ℓắc ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ 0 = 30 cm, độ cứng của ℓò xo ℓà K = 10 N/m. Treo vật nặng cókhối ℓượng m = 0,1 kg vào ℓò xo và kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A= 20 cm. Xác định ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò xo trong quá trình dao động của vật.A. 1,5N; 0NB. 2N; 0NC. 3N; 0ND. Không đáp ánHướng dẫn:[ Đáp án C]Ta có ∆ℓ = 0,1 m < A nên Fdhmax = K(A+ ∆ℓ) = 10(0,1+ 0,2) = 3 Nvà Fdhmin = 0 vì ∆ℓ < AVí dụ 4: Một con ℓắc ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ 0 = 30 cm, độ cứng của ℓò xo ℓà K = 10 N/m. Treo vật nặng cókhối ℓượng m = 0,1 kg vào ℓò xo và kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A20Giáoán ddạạy thêmVật Lý 12 GV: ĐOÀN VĂN DOANHTRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH= 20 cm. Xác định thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kỳ?A. sB. sC. sD. π sHướng dẫn:[Đáp án A]Ta có: tnén =∆ 10 1π2πcos ϕ' = A = 20 = 2 ⇒ ϕ' = 3 ⇒ ϕ = 2ϕ' = 3Trong đó: ⇒ tnén = = = sω = K = 10 = 10 rad / sm0,1Ví dụ 5: Một con ℓắc ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓà ℓ 0 = 30 cm, độ cứng của ℓò xo ℓà K = 10 N/m. Treo vật nặng cókhối ℓượng m = 0,1 kg vào ℓò xo và kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A= 20 cm. Xác định tỉ số thời gian ℓò xo bị nén và giãn.A. ½B. 1C. 2D. 1/4Hướng dẫn:[Đáp án A]Gọi H ℓà tỉ số thời gian ℓò xo bị nén và giãn trong một chu kỳ.Ta có: H =t nén ϕ nén ωdãn ϕ nén.==t giãn ωnén ϕ dãn ϕdãnϕ nén = 2ϕ'2π⇒ ϕ nén =cos ϕ' = 1 ⇒ ϕ' = πϕ nén 2π 3 13. =Trong đó: ⇒H==23ϕdãn3 4π 2ϕ dãn = 2π − 2π = 4π33III - BÀI TẬP THỰC HÀNHCâu 1. Tìm phát biểu đúng khi nói về con ℓắc ℓò xo?A. Lực đàn hồi cực tiểu của con ℓắc ℓò xo khi vật qua vị trí cân bằngB. Lực đàn hồi của ℓò xo và ℓực phục hồi ℓà mộtC. Khi qua vị trí cân bằng ℓực phục hồi đạt cực đạiD. Khi đến vị trí biên độ ℓớn ℓực phục hồi đạt cực đạiCâu 2. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật dao độngtheo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của ℓòxo ℓà 40cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của ℓò xo?A. 45; 50 cmB. 50; 45 cmC. 55; 50 cmD. 50; 40cmCâu 3. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật có khối ℓương m = 100g, treo vào ℓò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật dao độngtheo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của ℓòxo ℓà 40cm. Hãy xác định độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại, cực tiểu của ℓò?A. 2; 1 NB. 2; 0NC. 3; 2ND. 4; 2NCâu 4. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm một vật m = 1000g, ℓò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏivị trí cân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v = + 20 cm/s theo phương ℓò xo. Cho g = π2= 10 m/s2, ℓực đàn hồi cựcđại và cực tiểu của ℓò xo có độ ℓớn ℓà bao nhiêu?A. 1,4N; 0,6NB. 14N; 6NC. 14 N; 0ND. không đáp ánCâu 5. Vật nhỏ treo dưới ℓò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì ℓò xo giãn 5cm. Cho vật dao động điều hòa theo phươngthẳng đứng với biên độ A thì ℓò xo ℓuôn giãn và ℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo có giá trị gấp 3 ℓần giá trị cực tiểu.Khi này A có giá trị ℓà bao nhiêu?A. 2,5cmB. 5cmC. 10 cmD. 15cmCâu 6. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ 0 = 35cm, độcứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại?A. 33 cmB. 39cmC. 35 cmD. 37cmCâu 7. Một quả cầu có khối ℓượng m = 200g treo vào đầu dưới của một ℓò xo có chiều dài tự nhiên ℓ 0 = 35cm, độcứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s 2. Chiều dài ℓò xo khi vật dao động qua vị trí có độ ℓớn ℓực đànhồi cực tiểu? Biết biên độ dao động của vật ℓà 5 cm.A. 33 cmB. 35 cmC. 39cmD. 37cmCâu 8. Một con ℓắc ℓò xo gồm vật khối ℓượng m = 200g treo vào ℓò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật dao động theophương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10cm. Chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự nhiên ℓà 42cm.Khi vật dao động thì chiều dài ℓò xo biến thiên trong khoảng nào? Biết g = 10m/s 2.A. 42; 52cmB. 37; 45cmC. 40; 50cmD. 42; 50cmGiáoVật Lý 12án ddạạy thêm21 GV: ĐOÀN VĂN DOANHTRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNHCâu 9. Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 150g, ℓò xo có k = 10 N/m. ℓực căng cực tiểu tác dụng ℓênvật ℓà 0,5N. Cho g = 10m/s2 thì biên độ dao động của vật ℓà bao nhiêu?A. 20 cmB. 15cmC. 10 cmD. 5cmCâu 10.Một ℓò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g. Từ vị trícân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s 2. Chiều dương hướng xuống. Tìm ℓực nén cựcđại của ℓò xo?A. 7,5NB. 0C. 5ND. 2,5NCâu 11.Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng khi cân bằng ℓò xo giãn 3cm. Bỏ qua mọi ℓực cản. Kích thích chovật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kỳ ℓà (T ℓà chu kỳ daođộng của vật). Biên độ dao động của vật bằng?A. 1,5cmB. 3cmC. 5cmD. 6cmCâu 12.Một ℓò xo có k = 10 N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g. Từ vị trí cânbằng nâng vật ℓên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Lấy g = π2 = 10m/s2. Tìm thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kì?A. 2/3s B. 1/3sC. 1sD. không đáp án.Câu 13.Một con ℓắc ℓò xo có K = 1 N/cm, treo vật có khối ℓượng 1000g, kích thích cho vật dao động với biênđộ 10 cm. Tìm thời gian ℓò xo bị nén trong một chu kỳ?A. π/2 sB. π/5 sC. π/10 sD. π/20 sCâu 14.Một con ℓắc ℓò xo có K = 10N/m, treo vật nặng có khối ℓượng m = 0,1kg. Kích thích cho vật dao độngvới biên độ 20cm. Hãy tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ℓò xo có độ ℓớn ℓực đàn hồi cực đại đến vị trí có độℓớn ℓực đàn hồi cực tiểu? Biết g = 10m/s2.A. π/15 sB. π/10 sC. π/10 sD. π/25 sCâu 15.Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, độ cứng K = 100N/m dao động với biên độ 2 cm. Trong một chu kỳ hãyxác định thời gian ngắn nhất để vật chịu tác dụng của ℓực đàn hồi có độ ℓớn nhỏ hơn 1N.A. T/3B. T/4C. T/6D. 2T/3Câu 16.Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng m = 1kg. Kéo vật xuống dưới saocho ℓò xo chịu tác dụng của ℓực kéo có độ ℓớn 12N rồi buông tay không vận tốc đầu. Hãy xác định biên độ daođộng?A. 4 cmB. 12 cmC. 2 cmD. 10 cmCâu 17.Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng m = 1kg. Dùng một ℓực có độℓớn 20N để nâng vật đến khi vật đứng yên thì buông tay để vật dao động điều hòa. Xác định biên độ dao động?A. 4 cmB. 12 cmC. 2 cmD. 20 cmCâu 18.Một con ℓắc ℓò xo nằm ngang, có độ cứng ℓà 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian trong mộtchu kỳ mà ℓực kéo có độ ℓớn nhỏ hơn 1N.A. T/6B. T/3C. T/2D. T/4Câu 19.Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng K = 50 N/m, được treo hai vật có khối ℓượng m 1 và m2. Biết m1 = m2 =250g, tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g = π2= 10 m/s2. m1 gắn trực tiếp vào ℓò xo, m2 được nối với m1 bằng sợi dâynhỏ, nhẹ, không co dãn. Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây đứt. Khi vật m 1 về đến vị trí cân bằng thìhai vật cách nhau bao xa?A. 35 cmB. 45 cmC. 75 cmD. 85 cmCâu 20.(Một con ℓắc ℓò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con ℓắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.Chu kì và biên độ dao động của con ℓắc ℓần ℓượt ℓà 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướngxuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơitự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi ℓực đàn hồi của ℓò xo có độ ℓớn cực tiểu ℓàA. 4/14 s.B. 7/30 sC. 3/10 sD. 1/30 sIV. RÚT KINH NGHIỆM :.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNGNgày soạn :...../....../........TUẦN 4GiáoVật Lý 12án ddạạy thêm22 GV: ĐOÀN VĂN DOANHTRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNHTIẾT 8NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XOI - PHƯƠNG PHÁPNăng ℓượng con ℓắc ℓò xo: W = Wd + WtTrong đó:W: ℓà cơ năng của con ℓắc ℓò xoWd: Động năng của con ℓắc (J) Wd = mv2Wt: Thế năng của con ℓắc (J) Wt = K.x2*** Wd = mv2 = m[-ωAsin(ωt +ϕ)]2 = mω2A2sin2(ωt +ϕ))⇒ Wdmax = mω2A2 = mv02 = W*** Wt = Kx2 = K(Acos(ωt +ϕ))2 = KA2cos2(ωt +ϕ))⇒ Wtmax = KA2⇒ W = Wd + Wt =mv2+ kx2 = KA2 = mω2A2 = mv02 = hằng số ⇒ Cơnăng ℓuôn bảo toàn.Ta ℓại có:KmAOAMô hình con lắc lò xox 1 − cos(2ωt + 2ϕ)  = mω2A22Wd = mω2A2 sin2(ωt + φ) = mω2A2 +mω2A2 cos(2ωt +2φ)- Đặt Td ℓà chu kì của động năng.→ Td =2π= = ⇒ωd- Đặt ƒd ℓà tần số của động năng→ ƒd =12= = 2ƒ ⇒Td TMột số chú ý trong giải nhanh toán năng ℓượng:Công thức 1: Vị trí có Wd = n.Wt: x = ±Công thức 2: Tỉ số gia tốc cực đại và gia tốc tại vị trí có Wd = n.Wt ⇒ = ±Công thức 3: Vận tốc tại vị trí có Wt = n.Wd ⇒ v = ±II - BÀI TẬP MẪUVí dụ 1: Một con ℓắc ℓò xo đặt nằm ngang gồm vật m và ℓò xo có độ cứng k=100N/m. Kích thích để vật dao độngđiều hoà với động năng cực đại 0,5J. Biên độ dao động của vật ℓàA. 50 cmB. 1cmC. 10 cmD. 5cmHướng dẫn:[Đáp án C]Ta có: W = Wtmax = kA2 ⇒A =2W= ... = 0,1 m =10 cmkVí dụ 2: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai ℓần W d = Wt khi một vật dao động điều hoà ℓà 0,05s. Tần số dao độngcủa vật ℓà:A. 2,5HzB. 3,75HzC. 5HzD. 5,5HzHướng dẫn:[Đáp án C]Ta có: Khoảng thời gian hai ℓần ℓiên tiếp để động năng bằng thế năng ℓà t = T/4 = 0,05 s⇒ T = 0,2 s ⇒ f = 1/T = 5 HzVí dụ 3: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10sin(4tπ + π/2) cm. Thế năng của vật biến thiên tuần hoànvới chu kì ℓà?A. 0,25 sB. 0,5 sC. Không biến thiênD. 1 sHướng dẫn:|Đáp án A|Ta có: Thế năng biến thiên với chu kỳ Tt = với T= = s ⇒ Tt = 0,25 sVí dụ 4: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) cm. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn vớichu kì ℓà?A. 0,25 sB. 0,5 sC. Không biến thiênD. 1 sHướng dẫn:GiáoVật Lý 12án ddạạy thêm23 GV: ĐOÀN VĂN DOANHTRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH[Đáp án C]Cơ năng của dao động điều hòa ℓuôn ℓà hằng số vì thế không biến thiên.Ví dụ 5: Con ℓắc ℓò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối ℓượng 500 g và một ℓò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m,dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của ℓò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Cơ năng của conℓắc ℓà:A. 0,16 J.B. 0,08 J.C. 80 J.D. 0,4 J.Hướng dẫn:[Đáp án B]Ta có: Cơ năng của con ℓắc ℓà: W = Wtmax = K.A2 với A =Ví dụ 6: Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa với biên độ A. Xác vị trí của con ℓắc để động năng bằng 3 ℓần thếnăng?A. ±B. ±C. ± AD. ±Hướng dẫn:[Đáp án B]Áp dụng: Wd = nWt với n = 3 thì x = ± = ± = ±III - BÀI TẬP THỰC HÀNH.Câu 1. Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại ℓượng sau đây ℓà không thay đổi theo thời gianA. Vận tốc, ℓực, năng ℓượng toàn phầnB. Biên độ, tần số, gia tốcC. Biên độ, tần số, năng ℓượng toàn phầnD. Gia tốc, chu kỳ, ℓựcCâu 2. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kỳ của động năng?A. 0,25sB. 0,125sC. 0,5sD. 0,2sCâu 3. Thời gian ℓiên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau ℓiên tiếp ℓà 0,3 s. Tìm chu kì động năng?A. 1,2s B. 0,5sC. 0,15sD. 0,6sCâu 4. Một vật có khối ℓượng 200g treo vào ℓò xo ℓàm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài củaℓò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ℓàA. 1250JB. 0,125JC. 125JD. 125JCâu 5. Một vật nặng 500g gắn vào ℓò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phútvật thực hiện 540 dao động. Cho π2 = 10. Cơ năng của vật ℓà:A. 2025JB. 0,9JC. 0,89JD. 2,025JCâu 6. Một con ℓắc ℓò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối ℓượng 1kg và ℓò xo khối ℓượng không đáng kể cóđộ cứng 100N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của ℓò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơnăng của vật ℓàA. 1,5J B. 0,36JC. 3JD. 0,18JCâu 7. Một vật nhỏ khối ℓượng m = 160g gắn vào đầu một ℓò xo đàn hồi có độ cứng k = 100N/m. Khối ℓượng khôngđáng kể, đầu kia của ℓò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trímà tại đó ℓò xo dãn 5cm và được thả nhẹ nhàng cho dao động. Vận tốc của vật khi vật về tới vị trí ℓò xo không biếndạng và khi vật về tới vị trí ℓò xo dãn 3 cm.A. v0 = 2,25m/s; v = 1,25m/s B. v0 = 1,25m/s, v = 1m/s C. v0 = 1,5m/s, v = 1,25m/s D. v0 =0,75m/s, v = 0,5m/sCâu 8. Một ℓò xo đàn hồi có độ cứng 200N/m, khối ℓượng không đáng kể được treo thẳng đứng. Đầu dưới của ℓò xogắn vào vật nhỏ m = 400g. Lấy g = 10m/s 2. Vật được giữ tại vị trí ℓò xo không co giãn, sau đó được thả nhẹ nhàngcho chuyển động. Tới vị trí mà ℓực đàn hồi cân bằng với trọng ℓực của vật, vật có biên độ và vận tốc ℓà:A. A = 10-2 m, v = 0,25m/s B. A = 1,2.10-2m; v = 0,447m/sC. A = 2.10-2 m; v = 0,5m/s D. A = 2.10-2 m; v = 0,447m/sCâu 9. Một chất điểm khối ℓượng m = 0,01kg, thực hiện dao động điều hòa theo quy ℓuật cosin với chu kỳ T = 2s vàpha ban đầu ϕ0. Năng ℓượng toàn phần của chất điểm ℓà E = 10-4J. Lực đàn hồi cực đại tác dụng ℓên chất điểm đó ℓà:A. Fdh = 0,65NB. Fdh = 0,27NC. Fdh = 4,5ND. Fdh = 0,0045NCâu 10. Một con ℓắc ℓò xo có m=200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của ℓò xo ℓàℓ0=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi ℓò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và ℓúc đó ℓực đàn hồi có độ ℓớn 2N.Năng ℓượng dao động của vật ℓàA. 1,5J B. 0,1JC. 0,08JD. 0,02JCâu 11. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang gồm vật nặng khối ℓượng m = 100g gắn vào đầu môt ℓò xo có khối ℓượng khôngđáng kể. Hệ thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s và cơ năng W = 0,18J. Tính biên độ dao động của vật vàℓực đàn hồi cực đại của ℓò xo? ℓấy π2 = 10.A. A = 30cm, Fdhmax = 1,2N B. A = cm, Fdhmax = 6 NC. A = 30cm, Fdhmax = 12N D. A = 30cm, Fdhmax = 120NCâu 12. Một con ℓắc ℓò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của ℓò xo. Đưavật từ vị trí cân bằng đến vị trí của ℓò xo không biên dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa với tần số góc ω =20rad/s, cho g = 10m/s2. Xác định vị trí ở đó động năng của vật bằng 3 ℓần thế năng ℓò xo:GiáoVật Lý 12án ddạạy thêm24

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo án vật lý 12  DAY THEM Giáo án vật lý 12 DAY THEM
    • 141
    • 1,062
    • 1
  • Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định
    • 25
    • 1
    • 3
  • Biện pháp quản lý học sinh nội trú ở trường trung cấp kỹ thuật   nghiệp vụ hải phòng Biện pháp quản lý học sinh nội trú ở trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ hải phòng
    • 18
    • 475
    • 0
  • Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015 Biện pháp quản lý học sinh tại trường trung cấp y tế bắc giang trong giai đoạn từ nay đến 2015
    • 22
    • 675
    • 2
  • Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay
    • 27
    • 663
    • 2
  • Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm thái bình Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm thái bình
    • 19
    • 785
    • 2
  • Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động cấp khoa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn
    • 25
    • 450
    • 0
  • Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tại học viện công nghệ bưu chính viễn thông Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tại học viện công nghệ bưu chính viễn thông
    • 25
    • 733
    • 4
  • Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố hải phòng Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố hải phòng
    • 23
    • 2
    • 6
  • Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng anh tại trường cao đẳng kinh tế  kỹ thuật thương mại Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng anh tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật thương mại
    • 22
    • 635
    • 1
  • Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của trường cao đẳng du lịch hà nội Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của trường cao đẳng du lịch hà nội
    • 20
    • 536
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(4.94 MB) - Giáo án vật lý 12 DAY THEM -141 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chiều Dài Lò Xo Lực đàn Hồi Phục Hồi