Chính Sách Bán Chịu Của Doanh Nghiệp Trong Quản Trị Ta ... - Webtretho

Chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quản trị tài chính doanh nghiệp như thế nào? 

Với nền kinh tế phát triển như vũ bão hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng mở rộng quy mô và phạm vi trên nhiều lĩnh vực khác nhau đa dạng, phong phú. Tuy nhiên không thể tránh khỏi những trường phía bên người mua chưa có đủ điều kiện để chi trả chính vì vậy phải có chính sách bán chịu của các doanh nghiệp. Vậy nó được hiểu ra sao? Bài viết sau đây sẽ cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích về chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quản trị tài chính doanh nghiệp.

hình ảnh

Thế nào là chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quản trị tài chính doanh nghiệp

Đối với chính sách này được hiểu đó là các doanh nghiệp cho phép người mua hay còn gọi là người tiêu dùng được khất nợ các mặt hàng sản phẩm trong thời gian hai bên đã thỏa thuận vì không phải lúc nào bên người mua cũng có đủ số tiền để mua được các mặt hàng trong những trường hợp bất khả thi. Thực tế trên thị trường kinh doanh hiện nay đã cho ta thấy việc các doanh nghiệp cho phép bán chịu được coi như là một biện pháp đẩy nhanh tiêu thụ các sản phẩm trong kinh doanh. Các doanh nghiệp khi sử dụng chính sách bán chịu này trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp điểm hình như đã làm giải phóng hàng tồn kho, tăng doanh thu, thu hút được nhiều nguồn nhân lực tiêu thụ sản phẩm. Nếu lợi ích là vậy thì bên cạnh đó việc thực hiện và áp dụng chính sách này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn và giảm số vòng quay lưu động trong doanh nghiệp. Khi không có đủ vốn sẽ khiến cho các doanh nghiệp hoạt động các mặt hàng sản phẩm sẽ bị thu hẹp, chính vì vậy các doanh nghiệp có thể áp dụng hiệu quả chính sách này thì sẽ phải tính toán kỹ lưỡng và so sánh chi phí phát sinh do bán chịu với lợi nhuận mang lại.

Xem thêm về: luật sư giỏi tphcm

Chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quản trị tài chính doanh nghiệp có tiêu chuẩn như thế nào? 

Đối với chính sách bán chịu của các doanh nghiệp thì tiêu chuẩn đầu tiên chính là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ. Không chỉ vậy chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quản trị tài chính doanh nghiệp còn là một bộ phận cấu thành chính sách bán chịu của doanh nghiệp và mỗi doanh nghiệp đều thiết lập tiêu chuẩn bán chịu của mình chính thức hoặc không chính thức. Đối với tiêu chuẩn của vấn đề này sẽ có liên quan rất lớn đến các hoạt động kinh doanh đặc biệt là đối với các mức doanh thu của các doanh nghiệp dù là chính sách bán chịu nói chung hay chính sách bán chịu nói riêng hay chính sách bán chịu nói chung. Trong trường hợp nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu, trong khi chúng ta không phản ứng lại điều này, thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bởi vì bán chịu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn và có tác dụng kích thích nhu cầu. Chính sách bán chịu của doanh nghiệp đối với cách quản trị tài chính doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận được, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, như là kết quả của chính sách bán chịu, vượt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu. Ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm, do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu. 

Xem thêm về: dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọ gói

Chính sách bán chịu của doanh nghiệp trong quản trị tài chính doanh nghiệp có điều khiển như thế nào? 

Chính sách bán chịu có các điều khoản là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu như doanh nghiệp cho phép các người mua hàng hay sản phẩm gọi chung là khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Chẳng hạn như doanh nghiệp tổ chức các điều khoản bán chịu như là 2/10 net 30 có nghĩa là khách hàng được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành và nếu khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàng được trả chậm trong thời gian 30 ngày kể từ ngày phát hành hóa đơn.

Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu như vừa xem xét mà còn liên quan đến điều khoản bán chịu. Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ lệ chiết khấu

Xem thêm về: dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh hết bao nhiêu tiền

Từ khóa » Chính Sách Bán Chịu Là Gì