Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn (nửa đầu Thế Kỷ 19)
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
Giải Bài Tập Lịch Sử 10 Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
Trả lời:
Đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn:
• Tích cực: Giữ được mối quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
• Hạn chế: Bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời, dẫn đến tính trạng lạc hậu, trì trệ và bị cô lập. Chính chính sách này đã là cơ sở để các nước phương Tây lấy cái cớ tiến hành xâm lược Việt Nam.
Trả lời:
Ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng:
• Thể hiên sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
• Tăng cường quyền lực trong tay vua tổ chức chính quyền chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, tăng cường tính chuyên chế.
• Cách phân chia các tỉnh của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với phạm vi quản lí của một tỉnh. Đây là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay.
Trả lời:
Nhận xét:
Ưu điểm
• Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ. Xuất hiện nghề mới là in tranh dân gian.
• Thủ công nghiệp nhà nước tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được một số máy móc đơn giản.
Hạn chế : Do chính sách trưng tập thợ thủ công giỏi và sự quản lí của nhà nước, do việc giao thương khó khăn đã làm cho thủ công nghiệp không phát triển như trước.
Trả lời:
Nhận xét về người thợ thủ công Việt Nam:
– Người thợ thủ công Việt Nam tay nghề cao, kỹ thuật tốt, sáng tạo có thể làm ra những sản phẩm đẹp, chất lượng tốt đặc biệt biết sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến phương tây vào sản xuất.
– Tuy nhiên chế độ công tượng hà khắc đã kìm kẹp, hạn chế họ phát huy tài năng của mình.
Trả lời:
⇒ Nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó không buôn bán và không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ.
• Nhà nước giữ độc lập quyền về ngoại thương, hạn chế thương nhân nước ngoài vào buôn bán. Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.
• Cản trở việc giao lưu với những nước có nền kinh tế phát triển, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật hiện đại.
• Nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
• Thể hiện tính bảo thủ, không thức thời, không nhạy bén với thời cuộc.
Trả lời:
– Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.
• Thời Gia Long:
+ Chính quyền trung ương tổ chức lại theo mô hình của nhà Lê, tăng quyền lực của vua.
+ Chia đất nước làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực doanh. Chính quyền trung ương cai quản cả nước, Tổng trấn trông coi thành.
• Thời Minh Mạng: Năm 1831 – 1832, vua Minh Mạng quyết định bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành chia cả nước là 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.
– Nhận xét:
• Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.
• Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.
• Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tâp quyền.
Trả lời:
Những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX :
– Nông nghiệp:
Ưu điểm: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, diện tích trồng trọt được mở rộng, quan tâm đến thủy lợi.
Hạn chế:
• Kinh tế nông nghiệp còn lạc hậu.
• Ruộng công ngày càng bị thu hẹp và nông dân hầu như không có ruộng đất.
– Thủ công nghiệp:
Ưu điểm:
• Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ. Xuất hiện nghề mới là in tranh dân gian.
• Thủ công nghiệp nhà nước tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được một số máy móc đơn giản.
Hạn chế : Do chính sách trưng tập thợ thủ công giỏi và sự quản lí của nhà nước, do việc giao thương khó khăn đã làm cho thủ công nghiệp không phát triển như trước.
– Thương nghiệp:
Ưu điểm: Nhà nước bắt đầu cho một số thuyền sang các nước láng giềng giao lưu buôn bán.
Hạn chế:
• Do chính sách thuế khoá nặng nề và phức tạp của nhà nước đã cản trở việc buôn bán trong nước.
• Nhà nước giữ độc lập quyền về ngoại thương, hạn chế thương nhân nước ngoài vào buôn bán. Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.
Trả lời:
STT | Lĩnh vực | Thành tựu |
---|---|---|
1 | Tôn giáo | Nho giáo trở thành tôn giáo độc tôn, tín ngưỡng dan gian tiếp tục phát triển. |
2 | Giáo dục | Nho học được củng cố, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để tuyển người làm quan. |
3 | Sử học | Quốc sử quán được thành lập, nhiều bộ sử lớn ra đời: Lịch triều hiến chương loại chí, Lịch triều tạp kỉ,… |
4 | Văn học | Văn học chữ Hán kém phát triển, văn học chữ Nôm đạt được rất nhiều thành tựu. Một số nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,… |
5 | Nghệ thuật | – Quần thể cung điện Huế, cột cờ Hà Nội,… – Tiếp tục phát triển (nhã nhạc cung đình Huế, các loại hình ca nhạc dân gian,…) |
Trả lời:
Đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX:
– Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên chế độ phong kiến vẫn tiếp tục lâm vào khủng hoảng càng càng nghiêm trọng.
– Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
– Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới.
– Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHĐINH THỊ DUNGQUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄNNỬA ĐẦU THẾ KỈ 19LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬTP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2001MỤC LỤCMỤC LỤC .....................................................................................................................1T801T801LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................3T801T801MỞ ĐẦU........................................................................................................................4T801T8011. Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu: .................................................................................... 4T801T8012. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ............................................................................................ 6T801T8013. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................................ 9T801T8014. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu: ............................................................................. 9T801T8015. Những đóng góp của luận án: ...................................................................................... 11T801T801CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM NỬA ĐẦUTHẾ KỶ 19 ..................................................................................................................12T801T8011.1. Hoàn cảnh quốc tế và khu vực nửa đầu thế kỷ 19:................................................. 12T801T8011.2. Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19: .................................................................. 17T801T801CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐCNỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 ..............................................................................................29T801T8012.1. Những đặc điểm dẫn đến việc hình thành đường lối ngoại giao của triều Nguyễnvới Trung Quốc nửa đầu thế kỷ 19: ................................................................................ 29T801T8012.1.1. Đặc điểm lịch sử: ................................................................................................... 29T801T8012.1.2. Đặc điểm địa lý: .................................................................................................... 30T801T8012.1.3. Đặc điểm chính trị - xã hội: ................................................................................... 30T801T8012.1.4. Đặc điểm tư tưởng: ................................................................................................ 34T801T8012.2. Đường lối, chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với Trung Quốc trong nửađầu thế kỷ 19: .................................................................................................................... 35T801T8012.2.1. Vấn đề: “Sách phong” và “Triều Cống”: .............................................................. 37T801T8012.2.2. Các họat động ngoại giao khác giữa triều Nguyễn và Trung Quốc trong nửa đầu thếkỷ 19: ............................................................................................................................... 51T801T8012.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Trung Quốc trongnửa đầu thế kỷ 19: ............................................................................................................ 56T801T8012.3.1. Xét về phía triều Nguyễn: ..................................................................................... 56T801T8012.3.2. Xét về phía nhà Thanh (Trung Quốc). .................................................................. 60T801T801CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI NƯỚC PHÁPNỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 ..............................................................................................62T801T8013.1. Việt Nam và Pháp - Những cuộc tiếp xúc đầu tiên cho đến cuối thế kỷ 18: ........ 62T801T8013.1.1. Việt Nam và Pháp (thế kỷ 16 - thế kỷ 18): ........................................................... 62T801T80113.1.2. Quan hệ giữa Nguyễn Ánh - Gia Long và người Pháp vào cuối thế kỷ 18: ......... 65T801T8013.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Pháp nửa đầu thế kỷ 19:..................... 72T801T8013.2.1. Việt Nam trong tầm nhìn của Pháp: ...................................................................... 72T801T8013.2.2. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Gia Long (1802 - 1819): ............. 74T801T8013.2.3. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Minh Mạng (1820 - 1840) .......... 80T801T8013.2.4. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Thiệu Trị (1841 - 1847) và đầu thờiTự Đức (1847 - 1883): .................................................................................................... 91T801T8013.3. Những nhận xét về quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp trong nửa đầu thế kỷ19: ....................................................................................................................................... 95T801T801CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚCXIÊM LA, CHÂN LẠP, VẠN TƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 ........101T801T8014.1. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Xiêm La trong nửa đầu thế kỷ 19: .. 101T801T8014.1.1. Quan hệ Việt Nam - Xiêm La từ đầu cho đến cuối thế kỷ 18: ............................ 101T801T8014.1.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Xiêm La trong nửa đầu thế kỷ 19: ... 104T801T8014.1.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Xiêm La trong nửa đầuthế kỷ 19: ....................................................................................................................... 116T801T8014.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với nước Chân Lạp trong nửa đầu thế kỷ19: ..................................................................................................................................... 119T801T8014.2.1. Quan hệ Việt Nam và Chân Lạp cho đến năm 1807: .......................................... 119T801T8014.2.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Chân Lạp trong nửa đầu thế kỷ 19: .. 122T801T8014.2.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Chân Lạp trong nữađầu thế kỷ 19: ................................................................................................................ 128T801T8014.3. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với tiểu vương quốc Lào - Vạn Tượng trongnửa đầu thế kỷ 19: .......................................................................................................... 132T801T8014.3.1. Những bước đầu tiên trong quan hệ của Việt Nam với các tiểu quốc Lào: ........ 132T801T8014.3.2. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Vạn Tượng cho đến 1831: ..................... 134T801T8014.3.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của Việt Nam với tiểu vương quốc Lào Vạn Tượng trong nửa đầu thế kỷ : ................................................................................ 141T801T801KẾT LUẬN ...............................................................................................................144T801T801TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................153T801T801PHỤ LUC ..................................................................................................................164T801T8012LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, nếu có gì gian dối tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.T P. HCM ngày 20 tháng 4 năm 2001T24Nghiên cứu sinhT73Đinh Thị DungT733MỞ ĐẦU1. Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu:Triều Nguyễn là vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.T73Những đóng g óp và hạn c hế của triều Nguyễn, đ ặc biệt trên lĩnh vực ngoại giao trongT737T317T317T317T317T317T31tiến trình xây dựng phát triển đất nước trong nửa đầu thế kỷ 19, đã và đang đặt ra nhiều vấn đềthời sự và khoa học trong nghiên cứu lịch sử nói chung và nghiên cứu lịch sử quan hệ ngoạigiao nói riêng. Ví dụ như vấn đề: Tại sao tuy đã tận tâm nỗ lực để xây dựng một quốc giaphong kiến độc lập, thống nhất, tự chủ, khẳng định tư thế của Việt Nam trong khu vực, triềuNguyễn cuối cùng lại không có một đối sách hợp lý để “giữ nước” có hiệu quả? Qua quan hệngoại giao của triều Nguyễn, những bài học kinh nghiệm lịch sử nào cho đến nay vẫn cònnguyên tính thời sự nóng bỏng, trong quan hệ ngoại giao Việt Nam hiện đại với xu thế “mởcửa”, “hội nhập”?... Nếu triều Nguyễn của thế kỷ 19 đã “đóng cửa”, thì tại sao, nguyên nhânnào đưa tới đường lối “đóng cửa” ấy? Thực chất và hậu quả của ngoại giao “đóng cửa” ? v.v...Đó là những vấn đề mà khi thực hiện đề tài “ Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn trong nửađầu thế kỷ 19” chúng tôi mong muốn và cố gắng tìm ra câu trả lời.Ý nghĩa khoa học :TU73UNhững năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, những vấn đề trong lịch sử Việt Nam cận đại vàT737T367T367T367T36lịch sử triều Nguyễn đang thu hút sự chú ý của đông đảo giới nghiên cứu, trong đó vấn đềngoại giao của triều Nguyễn là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt. Nghiên cứu quan hệ ngoại2T4732T473giao của triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ 19 nhằm khôi phục bức tranh lịch sử ngoại giaocủa Việt Nam trong nửa thế kỷ là cần thiết để tăng cường sự hiểu biết về vị trí của Việt Namtrên trường quốc tế thế kỷ 19. Nghiên cứu quan hệ ngoại giao của Việt Nam dưới triều Nguyễncòn để biết phạm vi quốc tế chủ yếu, ảnh hưởng đến các vấn đề ngoại giao, nội trị và tiến trìnhlịch sử đất nước. Đồng thời thực hiện đề tài quan hệ ngoại giao còn nhằm mục đích là sáng tỏhơn những nhân tố chủ quan và khách quan góp phần hình thành nên đường lối ngoại giaophong kiến Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ 19.Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với nhà Thanh (Trung Quốc) là mối quan hệ chủ yếuT73trong các mối quan hệ ngoại giao từ trước cho đến nửa đầu thế kỷ 19 dưới triều Nguyễn, nó chi4phối và có tác động đến tất cả các mối quan hệ của Việt Nam với các nước khác. Đây là vấn đề2T4732T473nhạy cảm và quan trọng trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam.Về quan hệ ngoại giao của Việt Nam với phương Tây, điển hình là nước Pháp, cũng làT73mối quan hệ cần được xem xét dưới nhiều góc độ. Khi nghiên cứu quan hệ này, chúng tôi cốgắng lý giải đường lối ngoại giao của triều Nguyễn đối với Pháp. Trên cơ sở lý giải đó, luận ánrút ra những tiền đề đưa đến việc hoạch định đường lối ngoại giao của triều đình Huế, và gópmột đánh giá thỏa đáng hơn về những đóng góp và hạn chế của vương triều này.Quan hệ của triều Nguyễn với các nước láng giềng như Xiêm La, Chân Lạp, Vạn TượngT737T317T31cũng là vấn đề lý thú và cần được nghiên cứu một cách nghiêm t úc, khách quan trong đó nếu7T367T367T317T31như quan hệ của triều Nguyễn với nước Xiêm La trong nửa đầu thế kỷ 19 là mối quan hệ về cơbản là hòa hiếu, bình thường thì với Vạn Tượng và Chân Lạp là hai quốc gia luôn có nhữngbiến động chính trị trong nửa đầu thế kỷ 19, quan hệ của triều Nguyễn với hai nước này là một7T367T36loại hình quan hệ trong quan hệ khu vực lúc bấy giờ. Trên cơ sở n guồn thư t ịch cổ, những tư7T317T317T317T31liệu thành văn ghi chép về quan hệ giữa ba nước, chúng tôi cố gắng tái hiện lịch sử quan hệngoại giao Việt Nam - Vạn Tượng, Việt Nam - Chân Lạp trong 50 năm đầu của thể kỷ 19. Đây7T367T367T367T36là những mối quan hệ lịch sử ít nhiều không mang tính chất bình đẳng. Qua quan hệ của Việt7T367T36Nam với ba nước này cũng như với Trung Quốc, chúng tôi sẽ góp phần xác định kiểu quan hệ7T367T36ngoại giao có tính phổ biến giữa các quốc gia phương Đông.Nghiên cứu đề tài này, luận án cũng mong được góp phần tìm hiểu thêm các đường lối,T73chính sách đối ngoại của các nước là đối tượng ngoại giao của Việt Nam như: Trung Quốc,Pháp, Xiêm La,...trong nửa đầu thế kỷ 19, thời điểm mà chủ nghĩa tư bản phương Tây tăngcường sự xâm nhập Châu Á.Cuối cùng đề tài còn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy chuyên đề ở đại học vàT73tập hợp một hệ thống tư liệu về lịch sử ngoại giao Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngườinghiên cứu về lịch sử và lịch sử ngoại giao.Ý nghĩa thực tiễn:TU73Hiện nay tình hình thế giới và khu vực có nhiều thay đổi. Việt Nam đang bước vào thờiT73kỳ “mở cửa”, tăng cường hội nhập với thế giới, thực hiện đa phương, đa dạng hóa ngoại giao.Do vậy, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam c ó ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Qua việc7T317T31nghiên cứu này, chúng ta có điều kiện nhìn lại những trang sử ngoại giao đầy biến động của7T317T315dân tộc. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử từ thành công hay thất bại trên lĩnhvực ngoại giao của triều Nguyễn. Triều Nguyễn là quá khứ rất gần với hiện tại nên những bàihọc này có ý nghĩa thực tiễn cao đối với quan hệ ngoại giao trong thời đại của chúng ta.Nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 nhằm rút ra bài học về quanT73hệ biện chứng giữa nội trị và ngoại giao. Từ bài học của quá khứ chúng ta có thể xây dựng nênnhững luận cứ khoa học cho đường lối ngoại giao hiện đại của Việt Nam trước yêu cầu hộinhập, mở cửa và tăng cường mở rộng các mối quan hệ với khu vực và các mối quan hệ quốc tếrộng lớn hơn.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:Về quan hệ ngoại giao và những họat động ngoại giao của triều Nguyễn từ trước cho đếnT73nay, có nhiều sử gia trong và ngoài nước đề cập đến, nhưng tất c ả đều chưa thành một công7T317T31trình nghiên cứu chuyên biệt và chuyên sâu. Các tác phẩm của Quốc sử quán triều Nguyễnnhư “ Đại Nam thực lục” “Quốc triều chính biên” đã cung cấp những hoạt động ngoại giao củacác vua Nguyễn theo hình thức biên niên. Đây là nguồn tư liệu có độ tin cậy cao, song bộ sửnày được viết ra theo quan điểm của Triều Nguyễn.Các tác phẩm khác như “Việt sử thông giám cương mục” được viết vào cuối thế kỷ 19T73cũng có nhiều thông tin v ề ngoại giao Triều Nguyễn.7T317T31Nguồn thư tịch cổ quan trọng còn lại cho đến nay là những t ập Châu bản c ủa TriềuT737T317T317T317T31Nguyễn. Đó là những giấy t ờ được vua xem qua hoặc chấm vào một dấu son, hoặc cho ý kiến.7T317T31Những tờ Châu bản được đóng theo từng Bộ, đã cho chúng ta biết toàn bộ sinh hoạt của đấtnước ta kể cả lĩnh vực ngoại giao.Một cuốn sử quan trọng khác là “Hoàng triều bang giao đại điển” gồm 16 quyển, gomT737T317T31góp công văn giao thiệp của Việt Nam với Trung Quốc từ 1789 - 1815. Cuốn “Lịch sử7T317T31hiến c hương loại chí” được viết từ 1809 - 1821 của Phan Huy Chú cũng có đề cập đến quan hệ7T317T31Việt Nam - Trung Quốc cuối thế kỷ 18.Tiếp đến còn có sách “Đại Nam liệt truyện” ghi chép về một số nước lân cận, tạo điềuT73kiện cho chúng ta hiểu hơn các đối tượng mà triều Nguyễn có quan hệ ngoại giao.Ngoài ra, một số tác phẩm mang tính tổng quát như “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ”T73đã nêu những điển chế về bộ Lễ và ngoại giao. “Minh Mạng chính yếu” cũng có đề cập đến6nhiều s ự kiện n goại giao thời Minh Mạng. “Quốc Triều sử t rí Vạn Tượng nghi lục” của tác7T317T317T317T317T317T317T317T31giả Ngô Xuân Lãng cũng có đề c ập đến quan hệ Việt Nam - Vạn Tượng trong một giai đoạn7T317T31ngắn (1827 - 1828).Từ thời Pháp thuộc đến trước năm 1975,các hoại động ngoại giao thời các vua đầu triềuT732T4732T4737T317T31Nguyễn cũng được giới thiệu trong các tác phẩm như “Sơ thảo lược sử” của Minh Tranh (xuấtbản năm 1955), “Coup d' oeil sur histoire d' Annam” của Đỗ Đình Nghiêm, “Quốc sử đi biên”2T4732T4737T317T31của Phan Thúc Trực, “Việt Nam sử lược” của Trần Trọng Kim, “Việt Nam ngoại giao sử” của7T317T31Ưng Trình, “Chống xâm lăng” của Trần Văn Giàu, “Việt sử tân biên” của Phạm Văn Sơn,“Lịch sử Việt Nam sơ giảng” của Văn Tân v.v... nhưng tất cả chỉ được viết dưới dạng7T31sách giáo khoa hay những biên khảo, chưa trình bày một cách toàn diện và chuyên khảo về7T31lĩnh vực ngoại giao Triều Nguyễn. Các tác giả Lê Hữu Thu, Nguyễn Thế Anh, Dương QuảngHàm, Đào Duy Anh... đều có viết về triều Nguyễn nói chung nhưng không đi sâu vào quan hệ2T4732T473ngoại giao.Một số giáo trình lịch sử Việt Nam cận đại cũng đã viết về triều Nguyễn và tình hình xãT737T367T36hội Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Gần đây có các nhà “Huế học” như Phan Thuận An, MaiKhắc Ứng, Nguyễn Đắc Xuân... đều có những công trình nghiên cứu về triều Nguyễn, giúpchúng ta phần nào hình dung cuộc đời của vua và chúa Nguyễn trong từng bối cảnh lịch sử cụthể.Các Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ nghiên cứu về triều Nguyễn trên từng khía cạnh cụ thể cũngT73được thực hiện thành công khá nhiều như luận án Tiến sĩ Nguyễn Minh Tường về pháp luật7T367T36Triều Nguyễn, luận án của Thạc sĩ Phan Kim Dung về đường lối ngoại giao của Nguyễn ÁnhGia Long... cung cấp cho giới nghiên cứu những thông tin và cách tiếp cận mới về triềuNguyễn.Những công trình chuyên về lĩnh vực ngoại giao giữa Việt Nam và một số nước nhưT73“Lịch sử quan hệ Trung - Việt” của Tatsuroo Yamamoto (Nhật Bản) nghiên cứu quan hệ Việt- Trung từ khi Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ đến n ăm 1884. Đây là một công trình7T317T31nặng về trình bày sự kiện.Các nhà nghiên cứu phương Tây, chủ yếu là các tác giả người Pháp như M. Gaultier,P.T737T367T367T367T36Cultru, Georges Taboulet, Maybon, A. Launay v.v...đều có những công trình về lịch sử Việt7Nam nói chung và về triều Nguyễn nói riêng. Đó là những sách giáo khoa và mang tính tổngquát chung, hoặc về từng vị vua Nguyễn riêng biệt.Công trình nghiên cứu quan hệ giữa triều Nguyễn với nước ngoài không nhiều lắm vàT73mang tính chất phổ thông như: “Histoire du Vietnam” của Masson André (Pháp), “Thesmaller dragon a political history of Vietnam” của Buttinger Joseph (Anh), Jean Cheneaux cótác phẩm: “Contribution à l’histoire de la nation Vietnamienne”...Vào những năm 60 của thế kỷ 20 có một tác giả Việt Nam hoàn thành luận án TiếnT73sĩ t ại Pháp với đề tài “ Thiên c h úa giáo và chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam 1857 - 1914”7T317T317T317T317T367T36cũng đã có nhiều lý giải về mối quan hệ Việt Nam - Pháp. Mội tác phẩm gây sự chú ý trong7T367T367T367T36giới nghiên cứu là cuốn “ Đại Nam đối điện với Pháp và Trung Hoa 1847 - 1885” của Tsuboi7T367T36- một giáo sư Nhật Bản. Tsuboi đã đề cập đến một vài mối quan hệ của triều Nguyễn với cácnước nhưng sơ lược và khái quát.Sách chuyên khảo, chuyên sâu về ngoại giao triều Nguyễn không nhiều. Năm 1948,T732T4732T4737T367T36Phan Khoang có xuất bản cuốn “ Việt - Pháp bang giao sử lược” chỉ phân tích quan hệ của7T367T367T367T36Triều Nguyễn với nước Pháp.Từ năm 1985 đến 1998, tuy giới nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố nhiều côngT73trình có giá trị, phản ánh nhận thức mới về triều Nguyễn, nhưng vấn đề quan hệ ngoại giao củatriều Nguyễn với một số nước vào nửa đầu thế kỷ 19 vẫn chưa được nghiên cứu hệ thống và cụthể.Nhận thức được tầm quan trọng những vấn đề trong lịch sử cận đại, và những t ác độngT737T31sâu sắc của thời kỳ lịch sử này đối với tiến trình lịch s ử cận đại, chúng tôi đã chọn đề tài7T317T317T31về lĩnh vực quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn. Kế thừa tất cỏ các công trình trên, luận án cốgắng nghiên cứu có h ệ thống hơn, sâu sắc hơn về quan hệ ngoại giao dưới các triều vua đầu7T317T31thời Nguyễn.Ngoài các tư liệu nói trên, luận án còn tham khảo các bài viết có liên quan đến đềT737T367T367T367T36tài trên các tạp chí chuyên ngành trong nước như: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam7T367T367T367T367T367T36Á... và các tạp chí nước ngoài như: B.E.F.E.O, B.S.E.I, R.I, F.A...Những nguồn tư liệu đềuđược kiểm tra, đối chiếu, xử lý, phân loại theo yêu cầu của luận án. Mặc dù rất cố gắng, chúngtôi vẫn chưa đủ khả năng và không có điều kiện để tham khảo trực tiếp nhiều tài liệu hiện nayđang nằm trong kho lưu trữ của Pháp và một số nước khác trên thế giới.83. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn là một vấn đề rất rộng, do khả năng cóT737T367T36hạn và để bảo đảm độ sâu của đề tài, luận án tập trung nghiên cứu các mối quan hệ ngoại giaocủa triều Nguyễn với một vài nước tiêu biểu như:- Quan hệ ngoại giao với Thanh triều (Trung Quốc). Đây là nước láng giềng có mối quanT737T367T367T367T36hệ lâu đời với Việt Nam, có cùng chung với Việt Nam một biên giới khá dài.- Quan hệ ngoại giao với Pháp, một đại diện của phương Tây và là nước trong nửa sauT73thế kỉ 19 xâm lược và đô hộ Việt Nam.- Quan hệ ngoại giao giữa Triều Nguyễn với Xiêm La, Chân Lạp và Vạn Tượng. Đây làT737T367T362T4732T473ba nước trong cùng khu vực cũng có quan hệ lâu đời với Việt Nam. Tính chất, nội dung củaquan hệ giữa Việt Nam và ba nước trên có liên quan chặt chẽ đến sự nghiệp bảo vệ và pháttriển đất nước Việt Nam.Nhìn chung, quan hệ ngoại giao của Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ 19 có rất nhiều đốiT73tượng để nghiên cứu. Song không gian chính vẫn là Việt Nam với các quốc gia láng giềng phíaBắc như Trung Quốc, phía Nam và Tây Nam như: Xiêm La, Vạn Tượng, Chân Lạp và mởrộng sang nước Pháp.Thời gian nghiên cứu được xác định trong nửa đầu thế kỷ 19, từ thời Gia Long cho đếnT73đầu thời Tự Đức (1802 - 1858).Để có cơ sở phân tích, lí giải vấn đề, luận án sẽ mở rộng thời gian ngược về trước thờiT73Gia Long để có thể trình bày vấn đề một cách hệ thống hơn.4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu:Phương pháp nghiên cứư.TU24UTrong quá trình thực hiện đề tài, tác giả dựa trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác T73Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học để trình bàyphân tích, nhận định các mối quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn, từ đó rút ra bản chất, quyluật, khuynh hướng chủ đạo của sự vận động, phát triển các sự kiện hiện tượng lịch sử. Hơnđâu hết, với một vương triều có thể nói là hết sức phức tạp lâu nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm7T367T36đánh giá khác nhau, nhiều khi trái ngược nhau, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể đểnghiên cứu càng là yêu cầu cần đặt lên hàng dầu.9Khi thực hiện đề tài, tác giả dùng phương pháp hệ thống và so sánh, đối chiếu lịch sử đểT73nghiên cứu. Tác giả không tách rời quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với toàn bộ nhữnghoạt động khác của vương triều này đồng thời cũng không tách rời việc nghiên cứu quan hệngoại giao triều Nguyễn với truyền thống quan hệ ngoại giao của nước ta trong lịch sử, với bốicảnh chung của các nước trong khu vực. Việc nhìn nhận đối lượng trong tính hệ thống và7T367T36trong các mối quan hệ có tính so sánh đó sẽ góp phần làm nổi bật thực chất, đặc điểm vàcó những đánh giá khách quan hơn, khoa học hơn về những đóng góp và2T4732T473hạn chế của triều Nguyễn nên lĩnh vực ngoại giao cũng như về vai trò, trách nhiệm lịch sử của7T367T367T367T36triều Nguyễn nói chung.Nguồn tư liêuTU24Luận án được thực hiện dựa trên nhiều nguồn tư liệu khác nhau:T737T36- Thư tịch cổ về các nước Đông Nam Á.T73- Tư liệu của Quốc sử quán triều Nguyễn như bộ “ Đại Nam thực lục”, “Khám Định ĐạiT73Nam hội điển sự lệ “, “Đại Nam liệt truyện”,”Minh Mệnh chính yếu”, “Mục lục Châu bảntriều Nguyễn”, “Quốc triều chánh biên toát yếu”... Những sử liệu này được viết bằng chữ Hán,tác giả luận án dựa vào bản dịch của Viện sử học.- Các giáo trình lịch sử Việt Nam, các chuyên đề, luận văn, luận án được viết bằng tiếngT73Việt, Pháp, Anh, Nga. Những tài liệu sử học thế giới và Đông Nam Á như: “Lịch sử TrungQuốc” của Nguyễn Hiến Lê, “Trung Quốc sử lược” của Phan Khoang, “Lịch sử quan hệ Hoa- Việt” của Quách Đình Dĩ, “Thanh Số cảo”...”Lịch sử Thái Lan”,” Lịch sử vương quốc Thái7T367T36Lan” của Lê Văn Quang, “Lịch sử Đông Nam Á thời cổ”,”Chân Lạp phong thổ ký” của ChâuĐạt Quan, “Lịch sử Lào”, “Lịch sử Lào - Viên Chăn” của Vi-ra-vông (Nguyễn Thế Vĩnhdịch), “Lịch sử Cam-pu-chia”... Những tài liệu này được sử dụng để thực hiện các nội dungquan hệ giữa triều Nguyễn với các nước trên.- Các tư liệu liên quan đến đề thi, từ các tạp chí, báo tiếng Việt và tiếng Pháp cũng làT732T4732T473nguồn tham khảo quan trọng.- Ngoài ra những tư liệu từ các hội nghị khoa học về triều Nguyễn được tổ chứcT737T367T36trong nước, tư liệu từ các hội nghị khu vực Đông Nam Á... cũng được tác giả tham khảo khi7T367T367T36thực hiện đề tài.107T365. Những đóng góp của luận án:Qua sưu tầm, xử lý, nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu khác nhau, tác giả nêu lên được cácT73vấn đề sau:- Khôi phục một cách hệ thống, hoàn chỉnh về cơ bản lịch sử ngoại giao Việt Nam nửaT73đầu thế kỷ 19. Nội dung - thực chất - tính chất của các mối quan hệ ngoại giao trên.- Luận án xác lập những tiền đề văn hóa, chính trị, lịch sử để làm sáng tỏ những đặc điểmT73có tính quy luật trong việc hoạch định những đường lối, chính sách ngoại giao của triều7T367T36Nguyễn. Trên cơ sở đó, luận án nêu lên những đóng góp và hạn chế của quan hệ ngoại giaotriều Nguyễn, tác động của nó đối với tiến trình lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19.- Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những nhận định, đánh giá đã có về ngoại giao triềuT73Nguyễn, tác giả mong muốn đưa ra vài kết luận theo nhận thức mới về triều Nguyễn, về giaicấp phong kiến và chế độ phong kiến trong lịch sử dân tộc.- Từ những kinh nghiệm ngoại giao của triều Nguyễn cũng như của lịch sử ngoại giaoT737T367T36thời phong kiến, luân án góp phần rút ra những bài học có tính thực tiễn đối với ngoại giao thời2T4732T473hiện đại.11CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ VIỆT NAMNỬA ĐẦU THẾ KỶ 191.1. Hoàn cảnh quốc tế và khu vực nửa đầu thế kỷ 19:Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới thời cận đại vào đầu thế kỷ 19 là sự phátT73triển và toàn thắng của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. Châu Âu và BắcMỹ đã tiến hành Cách mạng tư sản từ thế kỷ 16 và đến những năm 50 của thế kỷ 19 thì hoàn7T367T367T367T36thành cách mạng tư sản. Chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống thế giới và giai cấp tư sản trở2T4732T473thành giai cấp thống trị - có quyền lực vô hạn về kinh tế. Để phát triển và tăng cường lợi nhuậnvề kinh tế, giai cấp tư sản đã cách mạng hóa công nghiệp, cải tiến kỹ thuật thực hiện cuộc cáchmạng công nghiệp từ thế kỷ 18 cho đến giữa thế kỷ 19, để đưa lại một nước thay đổi lớn lao7T367T36trong kinh tế. Lao động bằng máy móc ra đời, thay thế cho lao động thủ công chân tayđã đưa năng suất lao động lên cao chưa từng có.7T367T36Trong nửa đầu thế kỷ 19, do những tiến bộ vượt bậc về kinh tế của khoa học kỹ thuật thờiT737T367T367T367T36cận đại, giai cấp tư sản ở các cường quốc phương Tây đã có thể tiến xa hơn trong hành trình7T367T36tìm kiếm và khám phá ra những vùng đất xa xôi mà trước khi họ chưa có khả năng, điều kiệnđể đặt chân đến. Lợi dụng những phát kiến về địa lý, những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, giai7T367T36cấp tư sản phương Tây tăng cường tìm kiếm xâm lược thuộc địa nhằm đáp ứng cho sự pháttriển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở chính quốc. Một trong những nhân tố tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tìm kiếm và xâm lược thuộc địa của tư bản Âu - Mỹ là sự tiến bộ của ngành giao2T4732T4737T367T36thông vận tải. Năm 1830, trên thế giới có không quá trên 332 km đường sắt, đến năm 1870 con7T367T36số trên trở thành 200.000 km. Năm 1807, chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước đầu tiên xuất hiện7T367T36trên thế giới, đến năm 1836 ở Anh - một trong những nước đầu tiên làm cách mạng tư sản7T367T367T367T367T367T36thành công - đã có 500 tàu thủy hoạt động.Ngoài sự phát triển của đường sắt, đường thủy, đường hàng không cũng đạt những thànhT73tựu đáng kể. Ngành viễn thông cũng đã phát triển nhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợi tăngcường sự hiểu biết của phương Tây đối với phương Đông hoang sơ và giàu có. Cuộc cáchmạng công nghiệp đầu tiên của chủ nghĩa tư bản trong thế kỷ 18, 19 đã tạo điều kiện cho việcmở mang đất của thực dân được tăng cường. Những đế quốc dần hình thành với nhiều vùng7T367T36đất, nhiều dân tộc khác nhau.12Như vậy, vào đầu thế kỷ 19 cùng với sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản trên thế giới là sựT73tăng cường xâm nhập và n ô dịch thuộc địa của phương Tây. Quá trình phát sinh, phát triển của7T327T322T4732T473chủ nghĩa tư bản gắn liền với sự xâm lược thuộc địa. Ngay trong buổi bình minh của chủ nghĩatư bản, vào thế kỷ 16 thì đại bộ phận của châu Mỹ - Latinh đã trở thành thuộc địa của đế quốcTây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nhiều vùng duyên hải châu Á, châu Phi cũng không t hoát khỏi số7T317T31phận trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Từ cuối thế kỷ 18 vì những lý đo kinh tế 7T32chính trị như đã trình bày, việc xâm chiếm thuộc địa được g iai cấp tư sản thống trị các nước7T327T317T31đẩy mạnh. Nói một cách khác, chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển thì nguy c ơ đe đọa độc7T317T31lập của các nước phương Đông càng trở nên nghiêm trọng.Giai cấp tư sản phương Tây đã đi khắp nơi trên thế giới để tìm đến mọi mục tiêu có thểT73thâm nhập. Họ không từ bất cứ một thủ đoạn nào từ mua chuộc, lừa bịp đến dùng vũ lực, đànáp quân sự và núp dưới chiêu bài đi truyền giáo, thương mại... để che đậy âm mưu xâm lượccủa mình.Hầu hết các nước tư bản phương Tây đều có những lý do xác đáng để biện minh cho việcT73đi tìm và xâm chiếm thuộc địa của mình. Chính sách bành trướng thuộc địa là động cơ chunglôi cuốn các nước châu Âu, và nội dung chủ yếu trong đường lối đối ngoại của tư bản phương2T4732T473Tây là xâm lược thuộc địa. Thuộc địa là nơi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt với chính quốc: nơicung cấp lương thực, nguyên liệu, nhiên liệu, nhân công; nơi tiêu thụ hàng hóa của chính quốcvà đem lại nguồn lợi n huận kếch xù cho nhà tư bản. Do tầm quan trọng của thuộc địa như vậy,7T317T31nên giai cấp tư sản phương Tây đã bất chấp mọi luật lệ, quyền lợi của các dân t ộc phương7T317T31Đông để tìm cách xâm nhập vào châu Á, Phi, Mỹ - Latinh.Vào thế kỷ 19, hầu hết các quốc gia châu Á, Phi, Mỹ - Latinh đang ở trong giai đoạn phátT73triển của chế độ phong kiến. Ở một số nước thuộc châu Phi c òn ở trong tình trạng bộ lạc và7T327T327T327T32thậm chí đang còn tồn tại chế độ cộng sản nguyên thủy. Đầu thế kỷ 19 châu Phi đã tự làm suyyếu mình bởi những cuộc xung đột và nội chiến liên miên và trở thành đối tượng cho thamvọng của các quốc gia tư bản Tây phương.Cùng số phận với châu Phi là khu vực châu Mỹ - Latinh, nhiều đất đai ở châu Mỹ T732T4732T473Latinh bị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm. Đến đầu thế kỷ 19 thì toàn bộ châu Mỹ Latinh đã mất độc lập. Thực dân phương Tây đã tìm mọi cách thiết lập trật tự của chúng trên13khu vực châu Mỹ - Latinh nhằm kìm hãm các dân tộc châu Mỹ - Latinh trong yếu kém, lạc hậuđể dễ bề thống trị và nô dịch.Bước vào thế kỷ 19, châu Á đang ở trong giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến.T732T4732T473Nhìn riêng lẻ từng quốc gia thì chúng ta thấy vẫn có sự phát triển nhất định nhưng so sánh với7T367T36phương Tây đã tiến hành cách mạng công nghiệp thì châu Á có trình độ phát triển chậm chạp2T4732T473và kém hơn. Đa số các vương quốc phong kiến châu Á đều có nền kinh tế nông nghiệp, kỹthuật canh tác lạc hậu, năng suất lao động thấp, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến phần nàotriệt tiêu động lực sản xuất của người lao động, đời sống nông dân, nhân dân lao động nóichung lâm vào cảnh bần cùng. Công - thương nghiệp cũng chẳng khá hơn, mọi hoạt động củathương mại đều bị trở ngại lớn, đó là chính sách “bế quan” , một chính sách mà hầu như nướcchâu Á nào cũng áp dụng như một cách tự vệ trước nguy cơ xâm nhập của phương Tây.Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm La, Việt Nam... đều từ chối mở cửa thông thương với bênT73ngoài. Tại Trung Quốc chính sách này được tăng cường từ giữa đời Thanh. Cuối thế kỷ 18 đếnđầu thế kỷ 19, nhà Thanh chỉ mở một cửa biển Quảng Châu để thông thương với nước ngoài.Nhật Bản dưới sự trị vì của Xô-gun cũng đóng cửa không chịu thông thương với nước ngoàivà chỉ mở cửa bể Nagasaki. Xiêm, Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á cũng khước từmọi đề nghị thông thương của phương Tây, trong khi “điều quan trọng là chủ nghĩa tư bảnkhông thể tổn tại và phát triển rộng nếu không thường xuyên mở rộng phạm vi thống trị củanó, không khai thác những xứ sở mới và không lôi cuốn các xứ sở cũ không phải tư bản chủnghĩa vào cơn lốc kinh tế thế giới” [35,766]. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì nhu cầuthuộc địa càng gia tăng, giai cấp tư sản tìm mọi cách mở cửa vào thị trường châu Á, trong7T367T36khi xã hội châu Á vẫn tiếp tục ở trong “giấc mộng của sự bế quan”. Các nước châu Á từ chối7T367T36quan hệ với phương Tây, cố thủ trong một đường lối đối ngoại “tự cô lập”. Tất cả điều đókhiến cho châu Âu ý thức được ưu thế của mình, người phương Tây thực tế hơn, khoa học hơnvà vật chất hơn trong công cuộc đi chinh phục đất đai. Họ đã lợi dụng sự lạc hậu, yếu kém vềkinh tế, chính trị, xã hội của các nước châu Á để bắt ép hoặc dùng ưu thế về sức mạnh quân sự,buộc giai cấp cầm quyền các nước này “mở cửa”, mở đường cho công cuộc đi “khai hóa” mộtcách có hệ thống vào đầu thế kỷ 19. Lịch sử của phong trào đấu tranh chống thực dân đầu thếkỷ 19 ở phương Đông cho thấy một điều là giáo, mác, gươm, đao không thể nào đương đầu nổivới vũ khí kỹ thuật tối tân của phương Tây. Tuy nhiêu tinh thần và ý chí bất khuất củacác dân tộc châu Á buộc kẻ đi xâm lược phải kính phục. Sự thất bại của các cuộc kháng chiến7T367T362T473142T473chống xâm lược ở một số nước phương Đông sau này do nhiều nguyên nhân: Đó là sự yếukém về tiềm lực đất nước, sự cô lập với thế giới bên ngoài dẫn tới sự kém nhạy bén với tìnhhình phương Tây, sự lạc hậu về kỹ thuật tác chiến v.v...Và quan trọng hơn đó là tình trạng chiacắt, biệt lập trong đa phần các nước châu Á, điều này tạo điều kiện cho thực dân dễ dàng thựchiện chính sách “chia để trị”. Thực tế lịch sử ở Ấn Độ cho thấy, khi Anh chiếm Ấn Độ, đấtnước này đang bị chia cắt thành 560 lãnh địa (gọi là công xã nông thôn), các lãnh chúa của cáccông xã lại luôn gây chiến tranh thôn tính lẫn nhau. Các Mác đã tả về sự tồn tại của các côngxã trên như một bằng chứng sinh động và chân thực về xã hội của phần lớn các vương quốcchâu Á trước lúc người da trắng đến: “ Những công xã ấy đã hạn chế lý trí con người trongnhững khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho nó trở thành công cụ ngoan ngoãn của mê tín, tróibuộc nó bằng những xiềng xích nô lệ của các quy tắc cổ truyền, làm cho nó mất hết mọi sự vĩđại, mọi tính chủ động lịch sử” [46,559]. Không riêng gì Ấn Độ, Nhật Bản thời kỳ này tìnhtrạng cát cứ giữa các phiên cũng là nguyên nhân hạn chế rất lớn đến sự phát triển của đất nướcnày. Nước Lào từ năm 1700 cũng bị chia cắt thành hai xứ: Luang - Phabang và Vientiane, gần100 năm sau mới thống nhất, nhưng sau đó luôn bị các nước lớn xâm lấn, chia cắt...Về phía giai cấp cầm quyền phong kiến châu Á, đứng trước nguy cơ đe dọa độc lập quốcT73gia, họ lại thi hành một chính sách đối nội không đáp ứng yêu cầu và quyền lợi của đất nước,của dân tộc. Nhà nước phong kiến sử dụng ngân sách quốc gia vào những việc không cầnthiết: xây lâu đài, lăng mộ v.v...Trong lĩnh vực ăn chơi phung phí thì vua quan nhà Thanh(Trung Quốc) là ví dụ tiêu biểu nhất. Đặc biệt khi thuốc phiện được đưa vào Trung Quốc, thìphần lớn quan lại, quân lính Trung Quốc đâm ra nghiện ngập tạo nên sự tha hóa trong bộ máychính quyền nhà nước. Ở Việt Nam các vua Nguyễn trước nguy cơ mất nước vẫn thực hiệnviệc xây lăng mộ quy mô và tốn kém (việc xây dựng Vạn niên cơ của vua Tự Đức).Đa số giai cấp thống trị châu Á về cơ bản thiếu một sự chuẩn bị đối phó với nguy cơT73ngoại xâm, không tích cực xây dựng, củng cố quốc phòng, chấn hưng và phát triển kinh tế,thực hiện việc đổi mới vế các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, tự mình làm suy yếu2T4732T473mình. Trong tình thế đó, nhân dân dù có tinh thần chống xâm lược rất ngoan cường, cuối cùnggiai cấp phong kiến cũng phải nhượng bộ thực dân. Như vậy, sự phát triển mạnh mẽ của chủnghĩa tư bản thế giới trong đầu thế kỷ 19 là tiền đề dẫn đến việc tăng cường chính sách bànhtrướng thuộc địa của các cường quốc tư bản. Châu Á là một trong những mục tiêu mà tư sản15phương Tây chú ý và tìm cách xâm nhập. Phần lớn các quốc gia phong kiến ở đây đã không tự2T4732T473bảo vệ nổi mình và trở thành miếng mồi của chủ nghĩa thực dân.Trong cuộc chạy đua vào châu Á , tư bản Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan... là những nước chiếmT73được nhiều thuộc địa hơn cả. Riêng khu vực Đông Nam Á, Anh và Pháp đã khống chế nhiềuvùng kinh tế - chính trị quan trọng của con đường biển từ Âu sang Á. Tây Ban Nha và Bồ ĐàoNha chiếm khu vực đảo (Indonesia, Philippin). Anh, Mỹ khống chế các vùng Đông Bắc Á,Nam và Tây Nam Á...Tại Đông Nam Á (South East Asia), một khu vực địa lý, lịch sử quan trọng, từ thế kỷ 16T73đến đầu thế kỷ 19 cũng bắt đầu quá trình suy thoái. Đối diện với văn minh phương Tây và vớinguy cơ xâm nhập của tư bản nước ngoài, giai cấp phong kiến cầm quyền các vương quốc2T4732T473ở khu vực Đông Nam Á đều lúng túng, bế tắc. Sự trì trệ của chế độ phong kiến đa2T4732T473góp phần làm cho giới thống trị luẩn quẩn không tìm thấy đối sách thích hợp để thay đổi vận7T367T36mệnh đất nước và bắt kịp được vận hội mới của thời đại.Trong suốt ba thế kỷ (thế kỷ 16 đến thế kỷ 19) các nước Đông Nam Á đã không có mộtT737T367T36cải cách, canh tân gì nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo kiểu của nước Nhật: “Các7T367T367T367T362T4732T473xã hội truyền thống đã bóp chết tư tưởng cách tân liên kinh tế ngày càng đi vào suy vi,7T367T367T367T36tính phân liệt ngày càng lớn. Sức mạnh của nền thống nhất để duy trì độc lập trong những giai7T367T36đoan trước không còn nữa. Cuối thế kỷ 19 lần lượt các nước đều trờ thành thuộc địa hoặc vùngảnh hưởng của thực dân phương Tây” [13,31]. Sau khi tìm ra đường biển sang phương Đông,người châu Âu lần lượt đến Đông Nam Á. Năm 1511 đánh dấu một mốc quan trọng trong việcchinh phục vùng Đông Nam Á của thực dân phương Tây. Bồ Đào Nha chiếm Malacca. Năm7T367T361790, Anh chiếm đảo Penang mở đầu việc xâm chiếm Malaysia, một năm sau Malaysia lầnlượt bị Bồ Đào Nha, Hà Lan và Anh xâm chiếm. Philippin cũng bị Tây Ban Nha dần dần thôntính từ giữa thế kỷ 16. Indonesia cũng bị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâu xé và vàonăm 1811, Hà Lan độc chiếm được nước này. Singapo thì bị Anh chiếm vào năm 1824, Anhthành lập “đất thuộc địa e o biển” , sáp nhập Singapo vào lãnh thổ của Anh. Tại Miến Điện,7T317T31thực dân Anh đã tiến hành ba cuộc chiến tranh vào các năm 1824 - 1826, 1826 -1853 và7T367T361885 để thôn tính đất nước này. Sau khi chiếm Miến, Anh tiếp lục thôn tính Brunei.7T367T36Thực dân Pháp thì tìm cách vào Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia).T7316Như vậy vào thế kỷ 19 các nước tư bản Âu - Mỹ đã kỹ nghệ hóa và thị trường châu Mỹ,T732T4732T4737T367T362T4732T473châu Âu đã được phân chia ổn định nên các nước tư bản chỉ còn cách tìm đường sang các đạilục khác. Đầu tiên tư bản tìm cách bành trướng vế kinh tế (expansion fínancière), rồi tiến đếnđô hộ chính trị, chiếm thuộc địa và lập khu vực ảnh hưởng kinh tế (zone d' influence7T367T367T367T367T36économique...). Để đạt được mục đích đó, giai cấp tư sản đã quét sạch mọi trở ngại, mở con7T367T367T36đường khai thông từ Ân sang Á bằng những cuộc chiến tranh đẫm máu.7T36Trong thế kỷ 19, Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phươngT73T731T731Tây. Tại khu vực này chỉ có nước Xiêm La vẫn giữ được độc lập về chính trị. Thực chất Xiêm2T4732T473chỉ độc lập về mặt hình thức, bởi bị ràng buộc hàng một loạt các hiệp ước bất bình đẳng đượcký với Anh, Pháp, Hà Lan, Hoa Kỳ, Nhật, Đức...Trong bối cảnh của cả khu vực như vậy, Việt Nam không thể đứng ngoài những biếnT73động chính trị mà tư bản phương Tây tạo nên trong quá trình tìm kiếm thuộc địa và khu vực7T367T36ảnh hưởng.Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực mà thực dân Pháp ráo riết tìm cáchT73đặt ách thống trị, đặc biệt là sau khi Pháp thất bại với Anh trong việc tranh giành quyền lợi trênbán đảo Ấn Độ từ cuối thế kỷ 18.Cũng như các quốc gia khác ở Đông Nam Á, Việt Nam không có điều kiện, khả năng điT737T367T36theo con đường của Nhật Bản, hoặc ở trong hoàn cảnh như Xiêm La. Giai cấp thống trị phong2T4732T473kiến Việt Nam vào đầu thế kỷ 19 được lịch sử đặt ra những thử thách và chọn lựa vô cùngnghiệt ngã: giữ vững độc lập nước nhà hay để mất nước vào tay thực dân đế quốc. Trong bốicảnh lịch sử đó, các vua đầu triều Nguyễn đã có những cống hiến cũng như đã để lại những di7T367T36hại cho Tổ quốc.1.2. Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19:Việt Nam vào đầu thế kỷ 19 nằm dưới sự trị vì của vương triều Nguyễn. Lịch sử đã ghiT737T367T36nhận dưới triều Nguyễn Việt Nam là một nước thống nhất sau mấy trăm năm phân tranh, loạnlạc. Triều Nguyễn đã xây dựng Việt Nam thành một nước có quy mô và gây được uy thế trongvùng. Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi, tái lập chế độ chuyên chế, từng bước xây dựng vàcủng cố hệ thống cai trị. Triều Nguyễn được kiến thiết trong những hoàn cảnh hết sức khó7T367T36khăn, gian khổ, nên Gia Long khi lập đế nghiệp đã tận tâm, nổ lực, kiên trì và khôn khéo để ổnđịnh chính sự, vỗ yên lòng dân, khôi phục kinh tế. Tuy nền quân chủ Việt Nam được phục hồi17trong cái xu thế tan rã chung của chế độ phong kiến trên thế giới từ đầu thế kỷ 17, nhưng bướcđầu Gia Long cũng đã ổn định lại được tình hình đất nước ta sau gần 30 năm chiến tranh.Về chính trị - xã hội, Gia Long đã thiết lập lại bộ máy c hính trị quân chủ, Vua là ngườiT67T367T367T367T367T367T367T367T36T16T16T167T31đứng đầu nhà nước, có quyền lực vô hạn không một thứ quyền nào khống chế được. Mệnhlệnh nhà vua ban ra phải được thi hành triệt để như điều 60 bộ luật Gia Long tin quy định “ainhận chế thư mà không thi hành sẽ bị tội đánh 100 trượng, nếu chậm thi hành thì bị tội xuyT731T731đánh mỗi ngày 50 roi”. Dưới nhà vua, có 6 Bộ: bộ Lại, bộ Hình, bộ Hộ, bộ Lễ, bộ Binh, bộCông. Đứng đầu mỗi bộ là một vị quan chức thượng thư rồi đến các chức Tả, Hữu tham tri, Tả,Hữu thị Lang. Ngoài ra có các cơ quan chuyên môn như: Đô sái viện, Hàn lâm viện, Thái yviện... Nhưng để tập trung quyền lực Gia Long đặt ra lệ “Tứ bất” (không đặt chức Tể tướng,không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người khác).Đến thời Minh Mạng, ông đặt thêm Cơ mật viện lấy 4 đại thần ở các bộ để cùng vua bàn bạcviệc quân quốc quan trọng. Minh Mạng còn đặt Tôn Nhân Phủ để quản lý việc của Hoàng gia.Quyền hành quốc gia tập trung vào vua một cách tuyệt đối, phản ánh quá trình tập trung quânchủ cao độ ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 19. Vua là thiên tử thay trời trị dân và trong hoàn cảnh2T4732T473rối ren, mong manh của thời hậu chiến, việc tập trung quyền lực như là biện pháp nhằm thúcđẩy nhanh sự ổn định trong cả nước tuy nhiên sự tập trung quyền lực một cách tuyệt đối cũngđã tạo ra mội khoảng cách lớn giữa vua với dân chúng, khiến cho vua khó tiếp cận với dântình.Về quản lý hành chánh, Gia Long sắp đặt cơ cấu hành chính căn bản. Đây là lần đầu tiênT127T312ở nước ta các tổ chức hành chính được xếp đặt rất qui củ theo nguyên tắc tập trung. Cả nướcđược chia thành 23 trấn 4 doanh. Từ Ninh Bình trở ra gọi là Bắc Thành, từ Bình Thuận trở vàogọi là Gia Định Thành. Cai quản Bắc Thành và Gia Định Thành là tổng trấn và phó tổng trấn.Miền Trung có kinh đô Huế chịu sự cai trị trực tiếp của Triều đình Huế. Từ thời Minh Mạngtrở đi, chế độ trung ương tập quyền được tăng cường, Bắc Thành và Gia Định Thành bị bãi bỏ,cả nước được chia thành 29 tỉnh, đồng thời vua còn đặt thêm chức quan ở miền núi nhằm ổn2T4732T473định trật tự trong cả nước theo nguyên tắc chung, và điều này tạo nên sức mạnh cho hệ thốngchính trị Việt Nam đầu thế kỷ 19.Theo tác giả của bộ “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” [95] thì hệ thống chính trị củaT73Việt Nam dưới thời Nguyễn là quan liêu, độc đoán .v.v...Thực ra trong bối cảnh lịch sử ViệtNam từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19, để thiết lập lại trật tự kỷ cương từ lâu bị xao lãng bởi18chiến tranh liên miên, cần phải có sự tập trung chuyên chính cao độ của nhà nước trung ươngtập quyền. Điều cơ bản là những ông vua đầu triều Nguyễn đều chăm lo việc nước, có tráchnhiệm với nước với dân. Theo John Barrow trong cuốn “Voyage à la Cohinchine” thì GiaLong là một vị vua chăm chỉ và mẫu mực về cần chính “sáng 6 giờ ông đã thức dậy và tắmnước lạnh, 7 giờ tiếp kiến các quan lại.. Đến trưa có khi một giờ ông mới ăn trưa và ăn tại hảixưởng. Hai giờ chiều ông mới về Cung ngủ đến 5 giờ...Sau đó ông lại tiếp các võ quan thủybộ, các quan ký lục cai bạ, chấp thuận hay sửa chữa các dự án đề nghị. Các việc nước này làmông bận rộn tới nửa đêm...Tóm lại, vua Gia Long trong 24 giờ một ngày chỉ nghỉ chừng 6 giờ”[140, 269]. Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức cũng là những ông vua cần mẫn, chịu khó trongcông việc trị nước. Minh Mạng tự mình xem và phê duyệt tất cả những chương sở. “ Quốc2T4732T473triều chính biên toát yếu” viết: “Ngài minh thận việc chính trị: phàm những chương sớ trongngoài dâng lên, Ngài đều xem hết, việc thường, thời điện dụ cho các Nha, nghị chỉ phê phát,còn việc quan trọng thời phần nhiều Ngài nghị soạn lời chỉ, hoặc giao bản thảo, hoặc châu phê.Những tờ chỉ dụ triều đình mới có châu bản từ đây là đầu” [69, 108].2T4732T473Nhìn chung, các vua Nguyễn đã có những đóng góp nhất định trong các chính sách đốiT73T731T731nội, nhằm thiết lập lại kỷ cương trật tự trong nước, ổn định chính sự và lòng người. Gia Longkhi mới đến Bắc hà đã ủy lạo, kêu gọi quan lại triều cũ, cùng nhân sĩ ra cống hiến tài năng choviệc xây dựng tổ quốc. Dụ của Gia Long viết: “ Buổi này là buổi dấy điều giao hảo và sửa việcchính trị, nhân tài ở đời, lẽ nào trọn đời bạn cùng cây cỏ. Vậy nên chuyển báo với nhau đến nơihành tại trình tiền quân Nguyễn Văn Thành... đem vào yết kiến. Trẫm sẽ xét lời nói, thử côngviệc, tùy tài bổ dụng, để cho người hiền kẻ tài có chức vị, hiệp ý bày mưu, giúp nên chánh đạo”[69, 49]. Để lấy lòng dân và tránh các vụ biến chính trị lấy danh nghĩa “phò Lê”, Gia Longphong cho con cháu nhà Lê là Lê Duy Hoán làm Diên Tự Công “cấp 1.016 tên từ phu, 100.0007T367T36mẫu tự điền, lại tha binh và thuế thân cho con cháu nhà Lê, cấp 500 mẫu tư điền cho họ Trịnh,khiến Trịnh Tư coi việc tế tự, lại tha binh diêu thuế thân cho 240 người con cháu họ Trịnh.T73T73Cho con cháu mấy ông khai quốc Công thần và trung hưng, Công thần nhà Lê đều đượcT73dự vào hàng Nhiêu ấm tức là hạng tha việc quan và đi lính”[69. 51]Ngoài ra, để giảm bớt khó khăn cho dân, Gia Long miễn thuế trong mấy năm đầu và cấpT737T367T36vốn cho dân cày cấy, lập kho cứu tế... đây là những biện pháp nhân đạo, tiến bộ, dù trên thực tếnhững chính sách an dân đó khó đến được với dân chúng một cách đồng đều, do tầng lớp quan7T367T36lại địa phương tham ô, bớt xén.19Gần 20 năm trị vì đất nước, những việc mà Gia Long đã làm cũng cần được lịch sử ghiT73nhận một cách công bằng. Ông đã khôi phục trật tự xã hội - đưa một xã hội “chính sự loạn lạc”7T367T36vào khuôn phép nề nếp, vận hành ổn định, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi về cơ bảnan ninh trật tự trong nước (trừ những vùng xa xôi, hẻo lánh). Toàn bộ sinh hoạt đất nước đượcchỉnh trang, đường sá trạm dịch được đặt lại. Đoạn văn miêu tả sau đây sẽ giúp chúng ta hìnhdung quang cảnh giao thông được cải thiện thời ấy: “Đầu thế kỷ 19, vua Gia Long tu bổ con7T367T36đường thiên lý ấy lại (con đường cái quan to nhất) để làm đường liên lạc 3 xứ Bắc – Trung 7T367T36Nam, cứ cách 15 km lại đặt một nhà trạm, có phu trạm” [2, 87] đường bộ chủ yếu là đường7T367T36quan báo (Route mandarine) phu được nhà nước trả tiền. “cứ 1.000 trượng đường thì phát7T367T3610.000 phương thóc” [87, 9]. Sinh hoạt xã hội trở lại thời bình, pháp luật chính lệnh thốngnhất từ Nam ra Bắc dưới một chế độ (cho đến cuối 1815 nước ta vẫn áp dụng luật pháp nhà Lê,7T367T367T367T367T367T367T367T367T32T267T36năm 1811 Gia Long đã cho biên soạn bộ luật mới cho phù hợp với quốc gia thống nhất và1815 bộ luật Gia Long được ấn hành)Từ tình hình chính trị - xã hội nêu trên, có thể nói Việt Nam vào đầu thế kỷ 19 đã trởT73thành một vương quốc phong kiến lớn mạnh, đặc biệt vào thời Minh Mạng Việt Nam xứngđáng là Đại Nam, uy tín của nước ta được lân bang thừa nhận, thanh thế Việt Nam đượckhuyếch trương trong khu vực. Một điều không thể phủ nhận là đời sống xã hội Việt Namthỉnh thoảng lại bị xáo động bởi những cuộc nổi d ậy chống đối lại triều đình, quan lại hà khắc,7T317T31có những vụ nổi dậy lớn như của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát... Nhưng không7T317T31thể cho rằng đây là nội dung chủ yếu của thời kỳ lịch sử này hoặc từ đó cho rằng tình hình xã7T367T36hội Việt Nam không khi nào ổn định. Nếu xét nội dung của tiến trình lịch sử Việt Nam đầu thế7T367T36kỷ 19 thì những cuộc nổi dậy mang xu hướng chống đối triều Nguyễn chỉ là một trong những7T367T36nguyên nhân tạo nên cục diện chính trị bất ổn, trong khi nội dung quan trọng của tiến trình lịchsử đầu thế kỷ 19 chính là sự tăng cường vững mạnh của chế độ chính trị Việt Nam so với cácnước trong khu vực. Vương triều Nguyễn đã được công nhận là bộ máy chính quyền chủ độngđiều khiển vận mệnh tình thế quốc gia, mở mang bờ cõi (đặc biệt vào thời vua Minh Mạng), anninh quốc phòng được giữ vững và hiệu quả hơn trước. Sức mạnh của chính quyền phong kiếntrung ương tập quyền đầu thời Nguyễn còn được thể hiện ở tổ chức quân đội có quy mô và2T4732T473thích ứng với sinh hoạt kinh tế nông nghiệp. Việc duy trì số quân lớn nhưng không gây xáo7T367T36trộn trong sinh hoạt xã hội bởi triều Nguyễn sử dụng phương pháp tuyển binh khéo léo, linh7T367T36hoạt theo phép gian binh và lệ biền binh. Phép giãn binh được áp dụng từ Quảng Bình vào7T367T3620Bình Thuận cứ 3 suất đinh lấy một lính; từ Biên Hòa trở vào năm suất đinh lấy một lính; từ7T367T367T367T36Bắc sông Gianh trở ra 7 suất đinh lấy một lính. Triều đình cấp thêm một suất ruộng cho ngườiđi lính để người nhà cày cấy (hương điền). Lệ biền binh nhằm thực hiện chính sách “ngụ binhư nông” binh lính chia thành 3 phiên, cứ 2 phiên về quê, 1 phiên tại ngũ, cứ thế luân phiênnhau. Việc tổ chức phòng vệ quốc gia được thể hiện qua những hệ thống phòng thủ ở nhữngnơi quan yếu. Các ông vua đầu thời Nguyễn tiêu biểu như Minh Mạng, luôn theo dõi diễn biếntình hình chính trị trên thế giới để có biện pháp phòng thủ đất nước kịp thời. Khi chiến tranhNha phiến bùng nổ ở Trung Quốc, Minh Mạng lập tức tăng cường việc phòng thủ Đà Nẵng vàdọc biển Quảng Nam, vua dụ: “Nay nghe nước Anh Cát Lợi gây hấn với nước Thanh có thểxảy ra chinh chiến. Nước ta giáp với nước Thanh mà vùng Trà Sơn ở cửa bể Đà Nẵng trướcđây tàu thuyền nước ngoài thường tạm đóng nay cần phải dò xét tuần phòng để vững cửa bể “[72, III, 275].Từ thời Gia Long quân đội đã được trang bị chu đáo, vào thời điểm quân Nguyễn chiếnT73thắng Tây Sơn thì quân đội đã lên tới con số “130.000 người: 15 pháo binh, 800 tượng binhvới 200 con, 12.000 ngự lâm quân, 200 tàu thuyền lớn có từ 16 đến 22 đại bác, 500 thuyền nhỏcó độ 40 đến 44 lay chèo vũ trang, súng bắn đá và một đại bác ở mũi, 100 thuyền lớn từ 50 đến70 tay chèo và có bố trí nhiều đại bác. Tổng số thủy quân có 17.600 người, trong đó có 1.200người phục vụ cho 3 chiến hạm mua của người Âu” [ 14, 119 ]. Như vậy một điều thấy rõ làtuy không có điều kiện được trang bị theo kiểu một đội quân hiện đại, song quân Nguyễnkhông hoàn toàn xa lạ với súng ống và chiến hạm châu Âu. Quân đội Triều Nguyễn cũngkhông thiếu tinh thần và quyết tâm chiến đấu. Những trường hợp như Võ Văn Tình 70 tuổi,Nguyễn Công Trứ khi đã về trí sĩ... vẫn xin đi đánh Pháp không phải là cá biệt đã phản ánh tinh2T4732T473T703T703thần chiến đấu của quan quân Việt Nam. Nửa sau thế kỷ 19 Việt Nam thất bại trước đội quânxâm lược nhà nghề của Pháp, như đã nói là do nhiều nguyên nhân, song một điều chắc chắnT703T703rằng quân lính Việt Nam đã chiến đấu dũng cảm và cũng buộc kẻ thù phải kính nể, họ không7T367T36nhu nhược sợ hãi và không phải không có khả năng chiến đấu.Hiện nay giới nghiên cứu đang có những kết luận mới về tình hình Việt Nam dưới thờiT737T367T36Nguyễn vào đầu thế kỷ 19. Những đánh giá nhìn nhận lại đó là thiết thực, nhưng cũng cần thấycác vua đầu thời Nguyễn đã xây dựng, ổn định hệ thống cai trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam7T367T36trên một nền tầng chính trị đa cũ. Từ Gia Long cho đến Minh Mạng chế độ quân chủ được tậpT703T703trung cao độ. Việc tập trung quyền binh vào một người sau nội chiến, nhằm điều khiển một đất21nước vừa qua gần 30 năm chiến tranh loạn lạc phân ly là hợp lý. Tuy nhiên, chính việc tậptrung đó đã sinh ra chuyên chế, chuyên chế phát sinh ra bảo thủ, vua là duy nhất đúng. Mặtkhác, xét về xu thế phát triển tất yếu khách quan của lịch sử thế giới, thì đến thế kỷ 19 chế độphong kiến nói chung đang bước vào giai đoạn tan rã. Sự tan rã của nó là một quá trình hợpquy luật. Ở Tây Ấu quá trình này bắt đầu từ thế kỷ 16, phương Đông tuy muộn hơn song đếnthế kỷ 18 quá trình này cũng xuất hiện mạnh mẽ. Rõ ràng khi Gia Long tái lập chế độ phongkiến thì so với tiến trình lịch sử nhân loại, ông dã không bắt kịp xu thế phát triển của thế giới,điều này tạo nên sự cách biệt trong trình độ phát triển của Việt Nam trong tương quan vớiphương Tây.Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã đối diện với một thực trạng kinh tế tiêu điều sau chiếnT73tranh. Để tăng gia sản xuất và mở rộng diện tích canh tác, ông đã khuyến khích dân chúng khai2T4732T4737T367T36khẩn những ruộng đồi bỏ hoang. Các trung tâm dinh điền, đồn điền được thành lập nhằm khẩnhoang đất mới. Công cuộc khai hoang đồng bằng sông Cửu Long được tiếp tục. Nhà nước bỏtiền đào kênh thoát nước Thụy Hà và sông Vĩnh Tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai hoangvùng biên giới Châu Đốc - Hà Tiên. Nhờ vào những năm tháng hòa bình đầu thời Nguyễnmà lãnh thổ, diện tích canh tác Việt Nam được mở mang rộng lớn chưa từng có. Trong thế kỷ7T367T3619 nhiều vùng đất được khẩn hoang như miền Bình Hòa, Tam Đốc (Ba Ngòi), Trấn Ninh,Ninh Cường, Hải Các, Quảng Yên, Hải Dương, Thừa Thiên, Quảng Trị, Bình Thuận... Đặcbiệt là vùng Kim Sơn Tiền Hải được khẩn hoang với công sức của Nguyễn Công Trứ và mộtsố vùng khác cũng được khai khẩn tốt như ở An Giang, Hà Tiên. Dù chính sách và biện pháp7T367T367T367T36tổ chức khẩn hoang có lợi trước hết cho bọn địa chủ và người giàu có, song khách quan nócũng thể hiện sự cố gắng của nhà Nguyễn trong việc đẩy mạnh các hoạt động nông nghiệp,T473T473nhằm phục hồi tình trạng suy sụp của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Để đáp ứng các nhu7T367T36cầu sản xuất, các vua đầu thời Nguyễn chú yếu xây dựng các công trình thủy nông “Thời GiaLong khối lượng đê, kè, cống được đắp nhiều nhất so với các triều trước” [16, 308]. Đắp đê trị7T367T36thủy là công việc thường xuyên được tiến hành. Năm 1804 Gia Long ban chiếu cho phép7T367T36quân dân nêu ý kiến về việc hộ đê, đồng thời phái Bộ Hộ đi khám đê và lấy các ý kiến của quan7T367T36lại, dân chúng về việc hộ đê, sau đó xem xét để định lệ thi hành vào 1809. Năm 1811, GiaLong lại cho đắp đô An Lãng ( Sơn Tây ). Các đời vua từ Minh Mạng tới Tự Đức đều chú ýđến công tác đê điều, nạo vét sông, ngăn nước mặn...22Một điểm tích cực trong chính sách kinh tế của triều Nguyễn là việc phân phối lại ruộngT73đất, hạn chế nạn kiêm tính ruộng đất công. Năm 1803, Gia Long ra lệnh cấm bán mua ruộngđất công. Năm 1805, định lại lệ quân cấp các loại ruộng này theo phẩm trật quan lợi và tìnhtrạng dân chúng, nâng đỡ cô nhi quả phụ ...Đó là những chính sách tiến bộ dưới triều Nguyễncó tính chất khuyến nông và thực hiện nâng đỡ xã hội. Các vua Nguyễn còn động viên đốcthúc nhân dân làm ruộng bằng cách cho vay vốn, giúp giống, nếu năm nào tỉnh nào gặp phảithiên tai vua đều giảm hay miễn thuế cho dân “Thời Gia Long ít ra có 25 trường hợp, thờiMinh Mạng có 31 trường hợp giảm hay miễn thuế” [14-68]. Việc giảm hay miễn thuế dưới cáctriều Nguyễn được phản ánh khá rõ trong bài chiếu của Gia Long năm 1816: “Mấy năm naydân làm việc khó nhọc, lại gặp mất mùa, ta rất thương lắm, nên khoan miễn cho dân. Kể từnăm Gia Long Nhâm Tuất trở lên, từ Quảng Bình đến Gia Định còn thiếu tiền, thiếu lúa, thiếuthuế sản vật bao nhiêu; và năm Quý Dậu, năm Giáp Tuất còn thiếu thuế chánh cung bao nhiêuđều tha cả; Quảng Đức (Thừa Thiên), Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Hoa thờithuế thân và thuế điều năm nay 1 0 phần giảm 5 phần; Quảng Nghĩa, Bình Định, Phú Yên,T731T7317T367T36Bình Thuận, trong 10 phần giảm 2 phần, thuế thân thời 10 phần giảm 4 phần” [69,9l]. Trong7T367T36T7313T167T36T731T731những tình huống cấp bách, triều Nguyễn cũng có biện p háp cứu trợ kịp thời như:7T317T317T31“chính phủ thiết lập những loại kho dự trữ lúa để dùng trong việc cứu tế” [4,139 ]. Nhìn7T317T317T31PPchung, các vua Nguyễn đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực và thúc đẩy kinh tế phục hồi vàđi l ên.7T32So sánh với số đầu đinh và số ruộng của 2 năm 1840 và 1847, chúng ta thấy có một sựT73phát triển đáng kể:Số ruộng/mẫuSố đầu đinhT6Năm Minh Mạng thứ 2T737T36Năm Thiệu Trị thứ 7T67T367T36T64.063.892950.561T6T64.278.0131.029.501 [28,86]T6T6[14,86]T737T36Bên cạnh việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, hoạt động c ông thương nghiệpT737T317T317T327T32cũng được chú ý, dù quan điểm “trọng nông ức thương” vẫn còn n ặng nề .7T31Đầu thế kỷ 19, ở Việt Nam đã hình thành một số vùng chuyên hoạt động thủ công nhưT73làng Phương Dung (Hà Đông) chuyên làm nón, làng Đại Bái (Bắc Ninh) chuyên làm đồđồng... ở những làng t hủ công nghiệp này nghề n ông là hoạt động phụ. Các vùng duyên hải7T327T327T32237T32
Từ khóa » Trình Bày Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn
-
Hãy đánh Giá Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn
-
Trình Bày Chính Sách đối Ngoại Của Nhà Nguyễn? - Cam Ngan
-
Chính Sách Ngoại Giao, Ngoại Thương Của Nhà Nguyễn? - Mai Vàng
-
Ngoại Giao Việt Nam Thời Nguyễn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hãy đánh Giá Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn? | Tech12h
-
Chính Sách Ngoại Giao Nhà Nguyễn 1 - StuDocu
-
Chính Sách Ngoại Giao Nhà Nguyễn 1802-1884 - StuDocu
-
Trình Bày Và đánh Giá Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn
-
Hãy đánh Giá Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn
-
Trình Bày Chính Sách đối Ngoại Của Nhà Nguyễn
-
Câu 1 Em Hãy Nêu Chính Sách Ngoại G... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Hãy đánh Giá Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn. - ...
-
Nhận Xét Về Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn
-
Nêu Và Nhận Xét Chính Sách Ngoại Giao Của Nhà Nguyễn - Hoc24