Cho 0 1 Mol Propin Tác Dụng Với Dung Dịch AgNO3/NH3 Dư Khối ...

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Phản ứng giữa Propin + AgNO3/NH3 có xảy ra hay không?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Hóa học 12

Nội dung chính Show
  • Trả lời câu hỏi: Phản ứng giữa Propin + AgNO3/NH3 có xảy ra hay không?
  • Kiến thức tham khảo về Propin
  • II. Phản ứng tráng bạc của Propin (C3H4 + AgNO3/NH3)
  • III. Bài tập vận dụng
  • Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ankin - HIDROCARBON - Hóa học 11 - Đề số 7
  • Video liên quan

Trả lời câu hỏi: Phản ứng giữa Propin + AgNO3/NH3 có xảy ra hay không?

Phản ứng trên có xảy ra ( kể cả trong nhiệt độ thường). Phương trình hóa học được mô tả như sau:

C3H4+2AgNO3+2NH3→C3H2Ag2+2NH4NO3

CH≡C–CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C–CH3+ NH4NO3

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về phản ứng trên và Propin để nắm rõ kiến thức hơn nhé.

Kiến thức tham khảo về Propin

I. Propin

1. Định nghĩa propin

- Định nghĩa: Propin là hiđrocacbon không no nằm trong dãy đồng đẳng của ankin. Propin là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

- Công thức phân tử: C3H4

- Công thức cấu tạo: HC≡C-CH3

- Danh pháp

+ Tên quốc tế: C3H4được gọi là propin.

Độ bất bão hòa k = số liên kết π + số vòng = (2.3 + 2 - 4) / 2 = 2

Phân tử có chứa 2 liên kết π hoặc 1 vòng + 1 liên kết π

C3H4có 1 đồng phân mạch cacbon:

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CH☰C-CH3 Propin

2. Tính chất vật lí và nhận biết

- Propin là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

- Nhận biết: Ankin có nối ba đầu mạch được nhận biết bằng phản ứng thế bằng ion kim loại khi sục vào dung dịch AgNO3trong amoniac.

3. Tính chất hóa học

a. Phản ứng cộng

- Cộng brom

- Dẫn propin qua dung dịch brom màu da cam.

+ Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu.

+ Propin có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.

+ Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa:

+ Trong điều kiện thích hợp, propin cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.

- Cộng hiđro

- Cộng hiđro clorua

+ Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp như anken.

b. Phản ứng oxi hóa

- Propin là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, propin sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và nước, tương tự metan và etilen.

- Propin cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

c. Phản ứng thế bới kim loại

- Tính chất riêng của các ankin có nối ba đầu mạch

II. Phản ứng tráng bạc của Propin (C3H4 + AgNO3/NH3)

1. Phản ứng hoá học:

CH≡C–CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C–CH3+ NH4NO3

2. Điều kiện phản ứng

- Không có

3. Cách thực hiện phản ứng

- Sục khí propin vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa màu vàng

5. Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng thế bằng ion kim loại

- Đây là phản ứng nhận biết ank – 1 – in

III. Bài tập vận dụng

Ví dụ 1:Sục 0,672 lít khí propin qua 100ml AgNO30,2M. Khối lượng kết tủa thu được là?

 A. 2,4g

 B. 3,6g

 C. 2,94g

 D. 5,88g

Hướng dẫn

Đáp án C

Ví dụ 2:Sục 0,672 lít khí propin qua 100ml AgNO30,2M. Khối lượng muối thu được là?

 A. 1,6g

 B. 3,2g

 C. 4,8g

 D. 0,8g

Hướng dẫn

Đáp án A.

Ví dụ 3:Khi sục khí propin vào dung dịch AgNO3/NH3có hiện tượng gì?

 A. Kết tủa trắng

 B. Kết tủa vàng

 C. Khí thoát ra

 D. Không hiện tượng

Hướng dẫn:

  CH≡C–CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C–CH3↓ + NH4NO3

Xuất hiện kết tủa màu vàng

Đáp án B

Ví dụ 4: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí propan propen propin. Hãy viết các phương trình để minh họa

Cho 3 khí trên vào dd AgNO3/NH3

+ Khí td với dd tạo kết tủa C2Ag2 là C2H2

PTHH: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3-->C2Ag2 + 2NH4NO3

+ Hai khí còn lại là C3H8 và C3H6 không pứ

Nên phân biệt được C2H2

Cho 2 khí còn lại vào dd Br2

+ Khí làm mất màu Br2 là C3H6

PTHH: C3H6 + Br2 -->C3H6Br2

+ Khí C3H8 không làm mất màu dd

Ví dụ 5: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí CO2, etan, propen, propin. Hãy viết các phương trình để minh họa

+ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 sẽ phân biệt được etin C2H2 + AgNO3/NH3 ---> AgCCAg (kết tủa vàng)

+ Dùng dung dịch nước brom nhận được eten. CH2=CH2 + Br2 ---> CH2Br-CH2Br (dd nước brom bị mất màu)

+ Dùng dung dịch nước vôi trong để nhận biết CO2, có kết tủa trắng xuất hiện

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

còn lại là etan.

Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A.12

B.24

C.36

D.48

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ankin - HIDROCARBON - Hóa học 11 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hiđrocacbon nào không tham gia phản ứng cộng với H2 xúc tác Ni, t0c.

  • Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol vinylaxetilen và 0,07 mol H2 trong bình kín có xúc tác Ni. Đốt hỗn hợp phản ứng một thời gian thu đươc hỗn hợp X gồm C4H4, C4H6, C4H8 và CH10. Tiếp tục cho hỗn hợp X vào dd Br2 0,1M đến khi phản ứng hoàn toàn. Thể tích dd Br2 bị mất màu là

  • Đốt cháy hoàn toàn một ankin thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của ankin đó là:

  • Ankin có công thức chung :

  • Ankin là những hiđrocacbon không no mạch hở có công thức chung là?

  • Đốt cháy V lít hỗn hợp 2 ankin X, Y ở thể khí, cần 8 lít O2, tạo thành 6 lít khí CO2. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Giá trị của V là

  • Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

  • Cho phản ứng: C2H2 + H2O A (sản phẩm bền). Vậy A là chất nào dưới đây?

  • Công thức chung của ankin là

  • Khi cho axetilen cộng với H2O có xúc tác là HgSO4, 800C thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1,S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Anh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=0,5μm. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là L = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được:

  • Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z =-1+2i ?

  • Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=5x−1 là đường thẳng có phương trình nào dưới đây?

  • Cho một khối trụ có diện tích xung quanh của khối trụ bằng . Tính thể tích của khối trụ biết khoảng cách giữa hai đáy bằng .

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = l,5mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,48μmvà λ2=0,64μmvào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là:

  • Cho hàm số fx có bảng biến thiên như sau Hàm số đạt cực đại tại x0 bằng

  • hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn là một đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là:

  • Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+x2+1x+1 là

  • Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng và diện tích đáy bằng là:

  • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Biết cm và phương trình dao động tổng hợp cm. Phương trình dao động x2 là:

Từ khóa » C3h2ag2 Kết Tủa Màu Gì