Tìm Công Thức Phân Tử Của Các Chất Hóa 12 - 123doc

Bài tập hóa 12 bao gồm những câu hỏi từ dễ đến khó giúp tổng hợp lại kiến thức trong rất nhiều các dạng bài, nâng cao kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm trong thời gian ngắn. Chúc các bạn kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

Trang 1

Tìm CTPT

Thường dựa vào 3 phương pháp sau:

- Đặt CTTQ CxHyOzNt với a(gam) là khối lượng ban đầu của chất hữu cơ:

Ta xác định mC; mH; mN; mO hoặc %C; %H; %O; %N hay các dữ kiện này đề cho sẵn hay

mC=

44

12

mCO2=12 nCO2; mH=

18

2 .m H O

2 =2 nH2O; mN= nN

2

.28=

17

14 mNH3

Trong các bài toán thì mO hay %O là chất còn lại Có khi bài toán yêu cầu xác định khối lượng của Cl dựa vào dữ kiện của đề ta cũng làm tương tự

Phương pháp 1: Ta áp dụng nếu biết khối lượng phân tử và khối lượng ban đầu chất hữu cơ

a

M m

t m

z m

y

m

x

N O H

C

12

Lúc đó ta tách thành 4 đẳng thức nhỏ:

a

M

m

x

C

12

 x=

12

*m C

a

M

Các gía trị y, z, t tương tự

Nếu đề cho thành phần % của các nguyên tố ta làm như sau:

100

%

14

%

16

%

%

N

t O

z H

y

C

x

Phương pháp 2: Áp dụng khi phải biện luận tìm CTPT từ CTN

x:y:z:t=

14 16 1

12

N O H

m    Tỉ lệ x:y:z:tCông thức nguyên (CxHyOzNt)n

(Dựa vào khối lượng nguyên tử hay dữ kiện của đề để suy ra công thức phân tử)

Nếu đề cho thành phần % của các nguyên tố ta cũng làm tương tự

x:y:z:t=

14

% 16

% 1

% 12

 Tỉ lệ x:y:z:t Công thức nguyên(CxHyOzNt)n

Phương pháp 3: Viết và cân bằng phương trình phản ứng cháy

CxHyOzNt + (x+

4

y

-2

z

)O2  xCO2 +

2

y

H2O +

2

t

N2

x : y : z : t  Công thức nguyên(CxHyOzNt)n

Có một số bài toán có thể giải nhanh hơn tùy theo dữ kiện của đề

- Đốt cháy chất hữu cơ dẫn sản phẩm qua bình đựng P2O5, H2SO4, CuSO4khan, CaO khan (nghĩa là chất có khả năng hấp thụ được H2O) thì khối lượng bình tăng là khối lượng của H2O

- Đốt cháy chất hữu cơ dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2, Ba(OH)2 được kết tủa là

CaCO3, BaCO3 ta có n=nCO2 Hay dẫn qua bình KOH, NaOH thì khối lượng bình tăng là khối lượng

CO2 hoặc có thể là mCO2  mH2OmddmCO2  ( mH O2 )  m nếu m dd>0 thì dung dịch tăng và

ngược lại

- Một số chú ý khi xác định CTPT phải biện luận từ CTN (nếu đề không cho KLPT (M))

+ Nếu hợp chất là CxHy hoặc CxHyOz thì y  2x+2 (Gía trị của y phải là số chẳn)

+ Nếu đề bài cho là hợp chất đơn chức như ancol đơn chức, anđehit đơn chức, amin đơn chức thì chỉ chứa 1 nguyên tố Oxi hay Nitơ hoặc axít đơn chức, este đơn chức thì chứa 2 nguyên tố O…

+ Một số bài toán đốt cháy ta cần chú ý so sánh giữa số mol CO2 và số mol H2O để suy ra

dãy đồng đẳng Ví dụ: n

2

CO < nH O

2  ankan hoặc ancol no đơn chức

nCO2= nH O

2  anken; xicloankan; anđêhit, axit, este

+ Phương pháp tách riêng nhóm chức: Ta tách công thức chất hữu cơ đã cho thành công thức có

nhóm chức (hóa trị 1) rồi dùng công thức: Số H + số nhóm chức  2*sốC + 2

(Dấu “=” xảy ra khi chất hữu cơ là no mạch hở) + Ta biết rằng hợp chất CxHyOzQt có số liên kết  tối đa là

2

2 ) (

2xyt

Ta biện luận thử xem hợp chất đã cho có bao nhiêu liên kết 

www.carot.vn

Trang 2

+ Biện luận từ các dữ kiện của phản ứng: 2

2

nCO C

=

A

nCO C=

n

2 A

2.nH O H=

n

* Các liên kết  trong vòng benzen của hydrocacbon thơm cho được phản ứng cộng H2 nhưng

không làm mất màu dung dịch brom Ví dụ: 1 mol stiren ( CH=CH2

) có thể cộng hợp 4 mol H2 nhưng chỉ làm mất màu 1mol Br2

* Chỉ có các hợp chất axít, phenol, este, và aminoaxít mới cho phản ứng với dung dịch NaOH

fomat

* Sự xà phòng hóa este phải tạo muối và ancol; nếu không thấy ancol trong sản phẩm phản ứng thì đó là do

ancol tạo ra đã không bền chuyển thành anđehit, xeton hoặc axít (sau đó axít biến thành muối vì trong môi

trường kiềm)

* Chú ý một số ancol không bền: có nhóm –OH gắn với C nối đôi, 2 hay 3 nhóm –OH gắn cùng trên một C sẽ

tự chuyển hóa sang hợp chất bền hơn như axít hay anđêhit

MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG TOÁN HIĐROCACBON:

1 Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO 2 và hidro tạo ra H 2 O T ổng khối lượng C và H

trong CO 2 v à H 2 O ph ải bằng khối lượng của hidrocacbon

Th í dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O m

có giá tri ̣ là: A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g

Suy luận: mhỗn hợp = mC + mH =

Khi đốt cháy ankan thu được nCO 2 < nH 2 O va ̀ số

2

n O

Thi ́ dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O Cho sản phẩm cháy vào dung di ̣ch

Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A 37,5g B 52,5g C 15g D 42,5g

Thi ́ dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và

12,6g H2O.Hai hidrocacbon đó thuô ̣c dãy đồng đẳng nào?

A Ankan B Anken C Ankin D Aren

Thi ́ du 3:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư

và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A 0,06

B 0,09 C 0,03 D 0,045

Thi ́ dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O Số

mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:

A 0,09 và 0,01 B 0,01 và 0,09 C 0,08 và 0,02 D 0,02 và 0,08

2 Pha ̉ n ứng cô ̣ng của anken với Br 2 co ́ tỉ lê ̣ mol 1: 1

Thi ́ dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung di ̣ch chứa 8g Br2 Tổng số mol

2 anken là: A 0,1 B 0,05 C 0,025 D 0,005

3 Ph ản ứng cháy của anken mạch hở cho nCO 2 = nH 2 O

Thi ́ dụ : Mô ̣t hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol Lấy m

gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung di ̣ch 20% Br2 trong dung môi CCl4 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn

hợp đó thu được 0,6 mol CO2 Ankan và anken đó có công thức phân tử là:

A C2H6, C2H4 B C3H8, C3H6 C C4H10, C4H8 D C5H12, C5H10

4 Đốt cháy ankin: nCO 2 > nH 2 O v à nankin (cháy) = nCO 2 – nH 2 O

Thi ́ dụ : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) mô ̣t ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g Nếu cho sản

phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa V có giá tri ̣ là:

www.carot.vn

Trang 3

A 6,72 lít B 2,24 lít C 4,48 lít B 3,36 lít

6 Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO 2 th ì sau đó hidro hóa hoàn

to àn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO 2 Đó là do khi hidro h óa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no

Thi ́ dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc) Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là:

A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít

7 Sau khi hidro h óa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H 2 O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa Số mol H 2 O trội hơn bằng số mol H 2 đã tham gia phản ứng hidro h óa

Th í dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H2O Nếu hidro hóa hoá toàn 0,1 mol ankin này

rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là: A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6

9.D ựa vào cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình

Vi ́ dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít

(đktc) Công thức phân tử ankan là:

A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12

Vi ́ dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon ma ̣ch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc)

và 25,2g H2O Công thứ c phân tử 2 hidrocacbon là:

A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12

Vi ́ dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung di ̣ch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.Công thứ c phân tử của các anken là:

A C2H4, C3H6 B C3H8, C4H10 C C4H10, C5H12 D C5H10, C6H12

Tỷ lê ̣ số mol 2 anken trong hỗn hợp là: A 1:2 B 2:1 C 2:3 D 1:1

Thi ́ dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng

bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi mô ̣t nửa Công thức phân tử các anken là:

A C2H4, C3H6 B C3H6, C4H10 C C4H8, C5H10 D C5H10, C6H12

2 Phần trăm thể tích các anken là: A 15%, 35% B 20%, 30% C 25%, 25% D 40% 10%

CÁC DẠNG TOÁN HIĐROCACBON Bài 1 Hiđrocacbon A có MA > 30 A là chất khí ở điều kiện thường Đốt cháy A thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là

2 : 1 A là chất nào trong số các chất sau:

Bài 2 (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất Tên gọi của X là

Bài 3 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5% Lựa chọn công thức phân tử đúng của X A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10

Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam Công thức phân tử của X là

Bài 5 Khi đốt cháy 1lít khí X cần 5 lít O2 , sau phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lít hơi nước Xác định công thức phân

tử của X biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất

A: C3H8 B: C3H8O C: C3H4 D: C3H6O

Bài 6 Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO2 Công thức của X là:

A.C2H3 B C3H4 C C4H6 D Tất cả đều sai

Bài 7 Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2

2

CO

H O

n

2

n  X là hiđrocacbon www.carot.vn

Trang 4

nào sau đây? A C2H2 B C2H4 C C3H6 D C4H8

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

I ANKAN

CH3 – [CH2]2 – CH3 C4H10 Butan CH3 – [CH2]2 – CH2- Butyl

CH3 – [CH2]3 – CH3 C5H12 Pentan CH3 – [CH2]3 – CH2- Pentyl

CH3 – [CH2]4 – CH3 C6H14 Hexan CH3 – [CH2]4 – CH2- Hexyl

CH3 – [CH2]5 – CH3 C7H16 Heptan CH3 – [CH2]5 – CH2- Heptyl

CH3 – [CH2]6 – CH3 C8H18 Octan CH3 – [CH2]6 – CH2- Octyl

CH3 – [CH2]7 – CH3 C9H20 Nonan CH3 – [CH2]7 – CH2- Nonyl

CH3 – [CH2]8 – CH3 C10H22 Đecan CH3 – [CH2]8 – CH2- Đecyl

* Một số chất có tên thông thường:

|

3

CH CH CH CH

CH

2-metylbutan (iso pentan)

3

|

| 3

CH

CH

* Bậc của nguyên tử C = số liên kết của nó với các nguyên tử cacbon khác

II ANKEN:

CH2 = CH – [CH2]2 – CH3 C5H10 Hexan

CH2 = CH – [CH2]3 – CH3 C6H12 Heptan

CH2 = CH – [CH2]4 – CH3 C7H14 Octan

CH2 = CH – [CH2]5 – CH3 C8H16 Nonan

III ANKAĐIEN:

CH2 = CH – CH = CH2 buta-1,3-đien (hay đivinyl)   

3

|

CH

(2-metylbuta-1,3-ñien (hay isopren)

* Phản ứng trùng hợp: nCH2=CH–CH=CH2

, ,o

xt t p

buta-1,3-đien Polibuta -1,3 - đien (cao su buna)

CH2=C–CH=CH2

,o,

xt t p

[-CH2–C=CH–CH2-]n Poli isopren (cao su thiên nhiên)  

CH3 CH3

III ANKIN:

www.carot.vn

Trang 5

CH  C – [CH2]4 – CH3 C7H12 Hept-1-in

* Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch (dạng R – CH  CH) được gọi là các ank-1-in

IV BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG:

CTPT: C6H6 (benzen), C6H5 – CH3 (toluen hay metylbenzen), C6H5 – CH = CH2

(stiren)

C10H8 có các đồng phân sau:

V ANCOL: (tên của ancol no, đơn chức, mạch hở)

VI ANĐEHIT: (tên của anđehit no, đơn chức, mạch hở)

VII AXIT CACBOXYLIC: (tên của axit no, đơn chức, mạch hở)

Bài tập tổng hợp Bài 1 Tìm công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A

( chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 36,36 % về khối lượng

A C2H4O B C3H6O2 C C4H8O2 D C3H4O

Bài 2 Tìm CTPT của hiđrocacbon A có 16,66% H trong phân tử

A C2H4 B C5H12 C C5H10 D C4H8

Bài 3 Phân tích chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H,

O ) ta có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 1,2 : 0,3 : 0,8 Tìm CTPT của A, biết khi hoá hơi 2,3 gam A có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi trong cùng điều

A C2H4O B C3H6O2 C C4H8O2 D C2H6O

Bài 4 Đốt V1 cm3 hiđrocacbon A ở thể khí, cho V2 cm3 khí

CO2 và cần V3 cm3 oxi Tìm CTPT của A Tất cả các khí

đo ở cùng điều kiện, cho V2 = 2V1 ; V3 = 1,5V2

www.carot.vn

Trang 6

A C2H4 B C5H12 C C5H10 D C4H8

Bài 5 Đốt cháy hồn hồn 5,8 gam chât hữu cơ X cho

2,65 gam Na2CO3 ; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2

Tìm CTPT của X, biết rằng trong X cĩ một nguyên tử

C C6H5ONa D C6H13ONa

Bài 6 Đốt cháy hồn tồn 10 cm3 một hợp chất hữu cơ

M ở thể khí phải dùng hết 225cm3

khơng khí( chứa 20%

thể tích khí oxi) thu được 30 cm3

CO2và 30 cm3 hơi nước Các thể khí đo cùng điều kiện M cĩ CTPT nào

sau đây?

A C3H8 B C3H6 C CH2O D Một kết quả khác

Bài 7 Hợp chất hữu cơ A chứa(C, H, O) cĩ tỉ lệ khối

lượng mO: mH = 8 : 3 Đốt cháy hồn tồn A cho VCO2 :

VH2O = 1 : 1 CTĐGN của A là?

A.CH2O B.CH3O C.C3H6 D.Một kết quả khác

Bài 8 Đốt cháy hồn tồn 10g chất hữu cơ, thu được

33,85g CO2 và 6,96g H2O Tỉ khối chất hữu cơ so

với khơng khí là 2,69 Xác định cơng thức phân tử.

A.C6H6 B C2H6 C C3H6 C C4H8

Bài 9 Stiren (

CH CH2

) cĩ cơng thức tổng quát là: A CnH2n-6 B CnH2n-8

C CnH2n-10 D CnH2n-6-2k

Bài 10 Naptalen ( ) cĩ cơng thức phân tử là:

A C10H6 B C10H10

C C10H12 D Tất cả đều khơng đúng

Bài 11 Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và

Butađien-1,3 Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A Cho sản

phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vơi dư, thu được

100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vơi sau

phản ứng giảm 39,8 gam Trị số của m là:

A 58,75g D.13,8g C 60,2g D.37,4g

Bài 12 A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H,

O, N Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H,

N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33% CTPT của A

cũng là cơng thức đơn giản của nĩ CTPT của A là:

A C9H19N3O6 B C3H7NO3

C.C6H5NO2 D C8H5N2O4

Bài 13 Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp hiđrocacbon,

thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O Thể tích

O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là:

A.26,88 lít B 24,52 lít

C 30,56 lít D Tất cả đều sai

Bài 14 Cơng thức nguyên của một anđêhit no mạch hở là

(C2H3O)n Tìm CTPT anđêhit trên?

A C2H3O B C4H6O2

Bài 15 Đốt cháy hịan tồn 14,6g axít cacboxylic A được

26,4g CO2 và 9g H2O Tìm CTPT axít trên?

A C3H5O2 B C6H10O2

C C6H10O4 D C6H8O4

Bài 16: Phân tích thành phần nguyên tố của một axít

cacboxylic được %C=34,61, %H=3,84 Xác định CTPT của A?

A C3H4O4 B C6H8O4 C C2H4O2 D C3H6O2

Bài 17 Đốt cháy hịan tịan 7,2gam andehit A được 13,2g

CO2 và 3,2g H2O Xác định CTPT của A?

A C6H8O4 B C2H4O2

Bài 18 Đốt cháy hịan tồn 5,9g axít cacboxylic A rồi

dẫn tịan bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng 11,5gam, đồng thời xuất hiện 20gam kết tủa Xác định CTPT của A

C C3H6O2 D C4H6O4

Bài 19 Một axít cacboxylic mạch hở no A cĩ cơng thức

nguyên (C3H4O3)n Tìm CTPT?

Bài 20 Để trung hịa 11,8gam axitcacboxylic A cần

200ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy cũng lượng A trên thu được 17,6gam CO2 Xác định CTPT của A

A C3H4O3 B C6H8O6

Bài 21 Một hợp chất A cĩ cơng thức (C4H9ClO)n Xác định CTPT của A?

Bài 22 A là chất hữu cơ chứa đồng thời các nhĩm

chức-OH và –COchức-OH, cĩ cơng thức nguyên là (C2H3O3)n Xác định CTPT của A

A C4H6O6 B C3H4O3

Bài 23 A là hợp chất hữu cơ cĩ cơng thức nguyên

(C3H6O4)n, phân tử chứa đồng thời chức –COOH và –

OH Xác định CTPT của A

Bài 24 Đốt cháy hịan tồn hợp chất hữu cơ A chỉ thu

được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 1:2 Xác định CTPT của A

C CH4 hoặc CH3OH D Khơng xác định được

Bài 25 Đốt cháy hịan tịan 3g một hidrocacbon Sản

phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 được 5g kết tủa Lọc bỏ kết tủa, rồi đun nĩng phần nước lọc lại thấy cĩ 2,5 g kết tủa nữa Tìm CTPT hidrocacbon trên?

Bài 26 :Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO2 và 12,6 g nước.Giá trị của m bằng:

www.carot.vn

Trang 7

Bài 27 :Đốt cháy hoàn toàn agam hỗn hợp gồm

buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16l CO2 đktc và

12,6g nước.Thể tích oxi cần dùng ở đtc là:

a.28 lit b.29 lit c.18 lit d.27 lit

Bài 28 :Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu

được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 g H2O

(lỏng).Công thức của CxHy là:

a C7H8 b C8H10 c C10H14 d C9H12

Bài 29 :1 mol Toluen + 1 mol Cl2 as A A là:

A.C6H5CH2Cl B p-ClC6H4CH3

C o-ClC6H4CH3 D.B và C đều đúng

Bài 30 :Ankađien A + Brom(dd) 

CH3C(CH3)Br-CH=CH-CH2Br Vậy A là:

a.2-metylpenta-1,3-đien

b 2-metylpenta-2,4-đien

c 4-metylpenta-1,3-đien

d 2-metylbuta-1,3-đien

Bài 31 :khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X

gồm 1anken và 1ankan thu được 8,28gam nước

và 12,32gam CO2 Số mol ankan trong hỗn hợp

là:

a.0,06 b.0,09 c.0,12 d.0,18

Bài 32 :Đốt cháy hồn tồn agam hỗn hợp eten,

propen, but-1-en thu được 1,2mol CO2 và 1,2mol

nước Giá trị của a là:

a.18,8g b.18,6g c.16,8g d.16,4g

Bài 33 :Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp

eten,propen,but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi ở

đktc thu được 2,4mol CO2 và 2,4 mol nước

Giá trị của b là:

a.92,4 l b.94,2 l c.29,4 l d.24,9 l

Bài 34 :Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít etilen đktc ,rồi

hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào dd chứa 11,1g

Ca(OH)2 ,sau khi kết thúc phản ứng ,khối lượng

dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?

a tăng 2,4gam b tăng 4,2gam

c giảm 2,4gam d giảm 4,2gam

Bài 35 :Đốt cháy hồn tồn 2,24l etilen đktc ,rồi hấp

thụ tồn bộ sản phẩm vào dd chứa 11,1g Ca(OH)2

,sau khi kết thúc phản ứng ,khối lượng bình tăng

hay giảm bao nhiêu gam?

a tăng 2,8gam b tăng 4,2gam

c giảm 2,4gam d giảm 4,2gam

Bài 36 :Một hiđrocacbon A có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 14 Công thức phân tử của A là:

a.C2H4 b CH4 c C4H4 d C3H4

Bài 37 :Đốt cháy 2 ankin A,B kế tiếp thu được

V hơi H2Ogấp 0,6 lần thể tích CO2 ở cùng đk.Công thức A,B lần lượt là:

a.C2H2 và C3H4 b C3H4 và C4H6

c C4H6 và C5H8 d.C4H6 và C3H4

Bài 38 : Cho hỗ hợp gồm 2 ankin C2H2 a mol và C3H4 b mol.Tính giá trị số C trung bình của 2 ankin trên:

c.(2a+3b)/5 d.(2a+3b)/(a+b)

Bài 39 : Phân tích 0,02 mol A (chứa C và Ag)ta được 17,6 g CO2 và 5,74 g AgCl.Công thức phân tử của A là:

a.C2Ag2 b.C3H3Ag

c C3H4Ag d C3H2Ag2

Bài 40 : Cho các CT :

(1)

H

(2) (3)

Cấu tạo nào là của benzen:

a.(1) và (2) b.(1) và (3) c.(2) và (3) d.(1) ; (2) và (3)

Bài 41 : Cấu tạo sau có tên gọi gì sau đây:

CH3

a.o-xilen b.m-xilen c.p-xilen d.1,5-đimetylbenzen

Bài 42 : (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

a.propylbenzen b.n-propylbenzen c.i-propylbenzen d.đimetylbenzen

Bài 43 : A,B,C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đờng đẳng có tổng khối lượng 162

đvC.Công thức A,B,C lần lượt là:

a.C2H2; C3H4; C4H6 b.C3H4; C4H6; C5H8 c.C4H6; C3H4; C5H8 d.C4H6; C5H8; C6H10

Chuyên đề : So sánh nhiệt độ sơi, tính axít, tính bazơ

www.carot.vn

Trang 8

1 So sỏnh nhiệt độ sụi

- liên kết hiđro : Nguyên tử H mang một phần điện tích d-ơng (+) của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (-) của nhóm –OH kia thì tạo thành một liên kết yếu, biểu diễn bằng dấu… Trong nhiều tr-ờng hợp, nguyên tử H liên kết cộng hoá trị với nguyên tử F, O hoặc N th-ờng tạo thêm liên kết hiđro với các nguyên tử F, O hoặc N khác

- Liờn Kết Hiđro của AnCol:

- Liờn Kết Hiđro axit cacboxylic

- Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit mạnh hơn

- Khi số C của rượu , axit tăng lên thì nhiệt độ sụi tăng

2 Tính axit và ảnh h-ởng của nhóm thế:

- Tính axit là khả năng cho H+

- Trong dãy đồng đẳng của axitcacboxylic no đơn chức HCOOH mạnh nhất, độ mạnh giảm dần khi số nguyên tử C tăng

+ Khi có thêm các nhóm thế đẩy e ( (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5 - > CH3- > H-) gắn vào mạch C của axit

thì làm giảm tính axit

+ Khi có thêm các nhóm thế hút e ( CN- >F- >Cl- >Br- >CH3O- >C6H5- >CH2=CH-…) gắn vào mạch C của

axit thì làm tăng tính axit

Ví dụ: CH3COOH < Cl-CH2COOH < F-CH2COOH

3 Tính bazơ và ảnh h-ởng của nhóm thế:

- Tính baZƠ là khả năng nhận H+

+ Khi có thêm các nhóm thế hút e gắn vào mạch C của axit thì làm giảm tính axit

+ Khi có thêm các nhóm thế đẩy e gắn vào mạch C của axit thì làm tăng tính axit

VD 1 Liên kết hiđrụ của CH3OH trong dung dịch n-ớc là ph-ơng án nào ?

A

3

O H O H

  B

3

O H O H

| |

H CH

  C

3 3

O H O H

2 Cho 4 chất : X (C2H5OH) ; Y (CH3CHO) ; Z (HCOOH) ; G (CH3COOH)

Nhiệt độ sụi sắp theo thứ tự tăng dần như sau:

A Y < Z < X < G B Z < X < G < Y C X < Y < Z < G D Y < X < Z < G

www.carot.vn

Từ khóa » C3h2ag2 Kết Tủa Màu Gì