Cho 5 Vd ứng Dụng Của Quán Tính Trong đời Sống. Giải Thích? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Rob Lucy
  • Rob Lucy
9 tháng 12 2016 lúc 15:50

quán tính và ứng dụng của quán tính để giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống?

 

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 1 0 Khách Gửi Hủy Thảo Nguyên Thảo Nguyên 26 tháng 4 2017 lúc 21:39

dưới tác dụng của các lực cân bằng, một đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính VD: +khi đi trên xe buýt xe đang chạy mà dừng đột ngột sẽ làm cho hành khách lao về phía trước đó là do quán tính + khi đang đi thì vấp phải hòn đá ta sẽ ngã về phía trước là do quán tính

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Nghi
  • Phương Nghi
16 tháng 11 2021 lúc 14:48

Cho 2 ví dụ và giải thích ứng dụng quán tính có lợi và có hại j cho đời sống

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyên Khôi Nguyên Khôi 16 tháng 11 2021 lúc 14:49

Tham khảo:

Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.

Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyen thuy an
  • nguyen thuy an
15 tháng 10 2017 lúc 12:24

Cho 5 vd ứng dụng của quán tính trong đời sống. Giải thích?

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 1 0 Khách Gửi Hủy Hoàng Sơn Tùng Hoàng Sơn Tùng 15 tháng 10 2017 lúc 20:28

5 ví dụ của quán tính trong đời sống :

-VD1: Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại còn chiếc vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường tiếp.

-VD2: Khi rũ bụi bẩn khỏi thảm hoặc giẻ lau thì giũ thảm rồi dừng lại đột ngột, do quán tính bụi bẩn sẽ vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới và rời ra khỏi thảm.

-VD3 : Khi xe phanh gấp thì người ngồi trên xe vẫn theo quán tính mà chuyển động về phía trước.

-VD4 : Khi bút mực bị tắc thì ta vẩy mạnh bút rồi dừng lại đột ngột , theo quán tính mực tiếp tục chuyển động về phía trước và bút lại tiếp tục viết được.

-VD5 : Khi 2 đội kéo co mà một đội thả tay ra thì đội kia sẽ ngã về phía kéo sợi dây.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Nguyễn Đỗ Hà Vy
  • Nguyễn Đỗ Hà Vy
5 tháng 5 2021 lúc 14:58

Nêu và giải thích một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống, kỹ thuật? (VD: xây dựng đường sắt, xây dựng cầu đường bộ,…)

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 1 1 Khách Gửi Hủy Duong gaming Duong gaming 5 tháng 5 2021 lúc 16:55

-một số ứng dụng nở vì nhiệt là:

+Khinh khí cầu: khinh khí cầu khi đốt lửa quả cầu chứa khí nóng thì chúng sẽ bay lên.

+Cốc thủy tinh: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp súc với nước nóng lên trước rồi dãn nở và vỡ, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyen thuy an
  • nguyen thuy an
15 tháng 10 2017 lúc 12:26

Cho 5 vd ứng dụng ma sát trong đời sống. Giải thích>?

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 2 0 Khách Gửi Hủy Trịnh Ngọc Hân Trịnh Ngọc Hân 15 tháng 10 2017 lúc 13:01

VD1: Mặt dưới của đôi dép, giày đều có các cái lằn ngang hay dọc hay cong nhắm tránh trượt ngã khi chúng ta đi trên đường trơn trợt.( ma sát nghĩ)

VD2: Va li chẳng hạn, có bánh xe ở dưới nhằm giúp chúng ta di chuyển dễ dàng hơn.( ma sát lăn)

VD3: Ứng dụng trong chuyển động băng chuyền (đưa hàng hóa,... trong các dây chuyền sản xuất) ( ma sát trượt)

VD4: Trên bánh xe ô tô, xe máy, xe đạp,... đều có các lằn vạch nhằm giúp cho xe không bị ngã khi chạy vào trời mưa hay đường trơn( ma sát nghĩ).

VD5: Các dóc cầu hay đường đi, người ta xây lộ bằng đá, xi măng nhưng không quá bóng đề tránh làm đường trơn khi trời mưa( ma sát nghĩ).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Sơn Tùng Hoàng Sơn Tùng 15 tháng 10 2017 lúc 15:39

5 ví dụ về ứng dụng của lực ma sát trong cuộc sống là: - VD1 : Khi ta đi ô tô xuống dốc ta sẽ dùng phanh để làm cho ô tô đi chậm lại hoặc dừng hẳn làm tránh tai nạn khi tham gia giao thông ( Ma sát trượt ).

- VD2 : Khi chúng ta đẩy 1 thùng hàng nặng thì sẽ rất khó đẩy nhưng nếu ta lót dưới thùng hàng một bàn đẩy có bánh xe thì việc đẩy thùng hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn vì lúc này lực ma sát lăn của bánh xe sẽ yếu hơn lực ma sát trượt của cả thùng hàng khi không có bánh xe dưới bàn đẩy

- VD3 : Nếu chúng ta bị một lực đẩy tác dụng vào mà dưới tác dụng của lực ma sát trượt thì ta vẫn có thể đứng yên hoặc hơi di chuyển nhưng không bị ngã .

- VD4 : Khi chúng ta đi đạp xe thì bánh xe ta có tác dụng của lực ma sát lăn giúp chúng ta chuyển động dễ dàng.

- VD5 : Khi chúng ta trượt pa-tanh thì lực ma sát lăn của bánh xe dưới đế giày giúp ta di chuyển nhanh hơn so với khi đi bộ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đàm Tú Vi
  • Đàm Tú Vi
17 tháng 12 2018 lúc 8:33

cho một vài ví dụ về ứng dụng quán tính trong đời sống

vật lí 8 nha mn

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le
  • Em có thể?
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 54 30 tháng 10 2023 lúc 11:15

Giải thích một số tính chất đặc trưng của hợp chất ion và một số ứng dụng phổ biến của chúng trong đời sống.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Bài 11: Liên kết ion 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Quang Minh Hà Quang Minh Giáo viên CTVVIP 30 tháng 10 2023 lúc 11:36

- Trong tinh thể ion, giữa các ion có lực hút tĩnh điện rất mạnh nên các hợp chất ion thường là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi ở điều kiện thường.

Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của MgO là 2800°C.

- Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện. Ở trạng thái nóng chảy, hợp chất ion dẫn điện.

- Do lực hút tĩnh điện rất mạnh giữa các ion nên các tinh thể ion khá rắn chắc, nhưng khá giòn.

⇒ Đây là tính chất đặc trưng của tinh thể ion.

Một số ứng dụng phổ biến của hợp chất ion trong đời sống:

- Potassium hydroxide là hợp chất ion được dùng làm chất dẫn điện trong pin alkaline (pin kiềm).

- Máy lọc không khí tạo ion âm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hue lethi
  • hue lethi
22 tháng 4 2021 lúc 21:49 Câu 1.Lấy 3 vd về ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện trong cuộc sống?Câu 2.Em hãy giải thích tại sao trong mạch điện gia đình thường có cầu chì? Giải thích nguyên lí làm việc của cầu chì?Câu 3.Em hãy giải thích tại sao cầu chì phải được nối bằng kim loại chì, không được dùng dậy đồng hay nhôm để thay thế dây chì..Giúp mình vớiiii sắp phải nộp ròi Đọc tiếp

Câu 1.Lấy 3 vd về ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện trong cuộc sống?

Câu 2.Em hãy giải thích tại sao trong mạch điện gia đình thường có cầu chì? Giải thích nguyên lí làm việc của cầu chì?

Câu 3.Em hãy giải thích tại sao cầu chì phải được nối bằng kim loại chì, không được dùng dậy đồng hay nhôm để thay thế dây chì..

Giúp mình vớiiiikhocroi sắp phải nộp ròi

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 0 0 Khách Gửi Hủy Hoàng Thị Hà Linh
  • Hoàng Thị Hà Linh
9 tháng 11 2021 lúc 20:03

Em hãy cho một ví dụ ứng dụng quán tính có lợi trong cuộc sống và một ví dụ quán tính cổ hại.

 

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Bài 6. Lực ma sát 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Nguyễn Đình Nghi Lê Nguyễn Đình Nghi 9 tháng 11 2021 lúc 20:05

Có lợi: Khi nhảy từ trên cao, 2 chân co lại, tránh chấn thương gãy chân,

Có hại: Khi xe lửa, xe ô tô,... Đang chạy với vận tốc cao nên ko thể dừng lại được NGAY LẬP TỨC nên ko tránh được tai nạn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
1 tháng 5 2019 lúc 11:41

Em hãy cho một ví dụ ứng dụng quán tính có lợi trong cuộc sống và một ví dụ quán tính cổ hại.

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 1 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 1 tháng 5 2019 lúc 11:42

Ví dụ ứng dụng quán tính:

Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.

Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Ví Dụ Về Quán Tính Lớp 8