Cho Các Chất HClO , HClO3 , HCO3 , HClO4 . Thứ Tự Tính Axit Tăng ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Hóa học lớp 10

Chủ đề

  • Chương 1. Nguyên tử
  • Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
  • Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
  • Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  • Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
  • Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
  • Ôn tập giữa kì I
  • Chương 3. Liên kết hóa học
  • Chủ đề 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử
  • Chủ đề 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 5. Nhóm Halogen
  • Chủ đề 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  • Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  • Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
  • Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  • Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
  • Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  • Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA - HALOGEN
  • Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
  • Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Duy
  • Nguyễn Duy
10 tháng 2 2020 lúc 9:05

Cho các chất HClO , HClO3 , HCO3 , HClO4 . Thứ tự tính axit tăng dần của các chất

Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 2 0 Khách Gửi Hủy Minh Nhân Minh Nhân 10 tháng 2 2020 lúc 9:46

HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

cấu tạo của axit này là H-O-Cl (-O)n (với n = 0,1,2,3). Khi n tăng lên, O sẽ hút điện tử (electron) của Clo về phía nó (do O có độ âm điện mạnh hơn Cl), do đó Cl cũng hút của O, O hút lại của H, như vậy điện tích bị hút về gốc axit, dễ tạo nên ion H+ hơn, do đó càng nhiều oxi thì tính axit càng mạnh.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ B.Thị Anh Thơ 10 tháng 2 2020 lúc 10:35

Cho các chất HClO , HClO3 , HCO3 , HClO4 . Thứ tự tính axit tăng dần của các chất

________________________

HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Hải Anh
  • Hải Anh
1 tháng 11 2021 lúc 21:47 Câu 17:Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau:       A. Mg, Ca, Al                 B. Mg, Al, Ca                    C. Al, Ca, Mg                    D. Al, Mg, CaCâu 18:Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân                   A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.                   B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.                   C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính...Đọc tiếp

Câu 17:Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau:

       A. Mg, Ca, Al                 B. Mg, Al, Ca                    C. Al, Ca, Mg                    D. Al, Mg, Ca

Câu 18:Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

                   A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.

                   B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.

                   C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.

       D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Câu 19:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH (chu kì, nhóm) là

       A. chu kì 3, nhóm IIA.                                              B. chu kì 2, nhóm VIA.

       C. chu kì 2, nhóm VIIA.                                           D. chu kì 3, nhóm IA.

Câu 20:Ngtố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là

       A. RH2, RO3                   B. RH3, R2O3                     C. RH5, RO2                      D. RH3, R2O5

Câu 21:Độ âm điện của các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Xếp theo chiều tăng dần là:

       A. Na < Mg < Al < Si                                                B. Si < Al < Mg < Na       

       C. Si < Mg < Al < Na                                                D. Al < Na < Si < Mg

Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 6,9 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:

       A. Ca, Sr                         B. Be, Mg                          C. Mg, Ca                          D. Sr, Ba

Câu 23:Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro.Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là:

       A. F2O7, HF                    B. Cl2O7, HClO4                C. Br2O7, HBrO4               D. Cl2O7, HCl

Câu 24.Nguyên tố X có cấu hình electron 1s²2s²2p63s²3p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

            A. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIA                   

B.  Ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA     

C.  Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA    

D.Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IA         

Câu 25. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm

A. Các nguyên tố s.   

B.  Các nguyên tố p.  

C.  Các nguyên tố d   

            D. Các nguyên tố s và nguyên tố p..

Câu 26.Cho bốn nguyên tố Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13); K(Z=19). Tính kim loại giảm dần ?

            A. Mg, Al, Na, K                                B. K,Na, Mg, Al                    

C. Al, Mg, Na, K                                D. Na, K, Al, Mg       

Câu 27.Biết nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm  VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:

A.1s22s22p63s23p6                   B. 1s22s22p63s23p4      

C. 1s22s22p63s6                        D.1s22s22p63s33p5

Câu 28.Một nguyên tố R có cấu hình 1s22s22p63s23p5. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro là:

A.RO3, RH3                                B. R2O5, RH3             

C. R2O7,RH                                D. RO2,RH4   

Câu 29.Nguyên tố M thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn, oxit cao nhất của M chiếm 72,73% oxi về khối lượng. Vậy M là

A. Mg = 24                 B. S = 32                     C. Si = 28                    D. C = 12

Câu 30.Cho ion X2- có cấu hình electron là [Ne] 3s23p6;  ion Y2+ có cấu hình: [Ar] 3d8. Vậy vị trí của X, Y trong BTH là:

            A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA;  Y thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB

            B.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA;  Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB

            C.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA

D.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA;  Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB

 

 Câu 17:Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau:

       A. Mg, Ca, Al                 B. Mg, Al, Ca                    C. Al, Ca, Mg                    D. Al, Mg, Ca

Câu 18:Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

                   A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.

                   B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.

                   C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.

       D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Câu 19:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH (chu kì, nhóm) là

       A. chu kì 3, nhóm IIA.                                              B. chu kì 2, nhóm VIA.

       C. chu kì 2, nhóm VIIA.                                           D. chu kì 3, nhóm IA.

Câu 20:Ngtố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là

       A. RH2, RO3                   B. RH3, R2O3                     C. RH5, RO2                      D. RH3, R2O5

Câu 21:Độ âm điện của các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Xếp theo chiều tăng dần là:

       A. Na < Mg < Al < Si                                                B. Si < Al < Mg < Na       

       C. Si < Mg < Al < Na                                                D. Al < Na < Si < Mg

Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 6,9 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:

       A. Ca, Sr                         B. Be, Mg                          C. Mg, Ca                          D. Sr, Ba

Câu 23:Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro.Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là:

       A. F2O7, HF                    B. Cl2O7, HClO4                C. Br2O7, HBrO4               D. Cl2O7, HCl

Câu 24.Nguyên tố X có cấu hình electron 1s²2s²2p63s²3p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

            A. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIA                   

B.  Ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA     

C.  Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA    

D.Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IA         

Câu 25. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm

A. Các nguyên tố s.   

B.  Các nguyên tố p.  

C.  Các nguyên tố d   

            D. Các nguyên tố s và nguyên tố p..

Câu 26.Cho bốn nguyên tố Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13); K(Z=19). Tính kim loại giảm dần ?

            A. Mg, Al, Na, K                                B. K,Na, Mg, Al                    

C. Al, Mg, Na, K                                D. Na, K, Al, Mg       

Câu 27.Biết nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm  VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:

A.1s22s22p63s23p6                   B. 1s22s22p63s23p4      

C. 1s22s22p63s6                        D.1s22s22p63s33p5

Câu 28.Một nguyên tố R có cấu hình 1s22s22p63s23p5. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro là:

A.RO3, RH3                                B. R2O5, RH3             

C. R2O7,RH                                D. RO2,RH4   

Câu 29.Nguyên tố M thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn, oxit cao nhất của M chiếm 72,73% oxi về khối lượng. Vậy M là

A. Mg = 24                 B. S = 32                     C. Si = 28                    D. C = 12

Câu 30.Cho ion X2- có cấu hình electron là [Ne] 3s23p6;  ion Y2+ có cấu hình: [Ar] 3d8. Vậy vị trí của X, Y trong BTH là:

            A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA;  Y thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB

            B.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA;  Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB

            C.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA

D.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA;  Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB

 

 

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 1 0 Nam
  • Nam
20 tháng 10 2019 lúc 22:36 Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần A. H2SiO3; HAlO2; H3PO4; H2SO4; HClO4 B. HClO4; H3PO4; H2SO4; HAlO2; H2SiO3 C. HClO4; H2SO4; H3PO4; H2SiO3; HAlO2 D. H2SO4; HClO4; H3PO4; H2SiO3; HAlO2Đọc tiếp

Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần

A. H2SiO3; HAlO2; H3PO4; H2SO4; HClO4

B. HClO4; H3PO4; H2SO4; HAlO2; H2SiO3

C. HClO4; H2SO4; H3PO4; H2SiO3; HAlO2

D. H2SO4; HClO4; H3PO4; H2SiO3; HAlO2

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 2 0 trunghieu nguyen
  • trunghieu nguyen
29 tháng 10 2021 lúc 10:57

Cho các nguyên tố X(Z=15); Y(Z=16); T (Z=8). Thứ tự tính phi kim giảm dần là

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 0 0 Diễm Linh Sơ
  • Diễm Linh Sơ
17 tháng 11 2019 lúc 12:18 *1) Cho các nguyên tố: Mg (Z12), Na (Z11), K (Z19), Al (Z13). a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên. b/ So sánh tính bazo của các hidroxit. *2) Cho các nguyên tố N (Z7), Si (Z14), P (Z15). a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên. b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng. *3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z12), Al (Z13), B (Z5), C (Z6). *4) Cho các nguyên tố M (Z11), X (Z12), Y (Z13), R (Z19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các ng...Đọc tiếp

*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).

a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.

b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.

*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).

a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.

b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.

*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).

*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.

*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).

a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.

b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.

c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?

d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 1 0 Khanh dốt toán :((
  • Khanh dốt toán :((
27 tháng 12 2020 lúc 18:46

Cho các nguyên tố M(Z=11) , X(Z=17) Y(Z=9) và R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.

A,M<X<Y<R

B,R<M<X<Y

C,Y<M<X<R

D,M<X<R<Y

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 1 0 21.Trần Thị Ngọc Quyên
  • 21.Trần Thị Ngọc Quyên
31 tháng 10 2021 lúc 15:14

Cho nguyên tử Cl (Z=17). Hãy: a.Xác định vị trí nguyên nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn. b. Nêu các tính chất sau: · Tính kim loại hay phi kim · Công thức hợp chất khí của clo với hiđro · Công thức cua oxit cao nhất, của hiđroxit tuong ứng và tính chất của nó.

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 0 0 Trzanh
  • Trzanh
14 tháng 10 2021 lúc 22:59

Cho các nguyên tố A (Z= 12), B (Z= 18), D (Z= 16). Hãy cho biết:

a) Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B, D.

b) Tính chất hóa học cơ bản của A, B, D.

c) Viết công thức hợp chất của nguyên tố D với hiđro, oxi và hiđroxit

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 1 1 Nguyen Dang Khoa
  • Nguyen Dang Khoa
22 tháng 10 2021 lúc 12:46 Phần 2. Bài tập tự luậnDạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTHCâu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:     a. Mg (Z 12)                   b. Al (Z 13)                    c. S (Z 16)                      d. Ar (Z 18).Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z 11), X (Z 17), Y (Z 9) và R (Z 19).a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguy...Đọc tiếp

Phần 2. Bài tập tự luận

Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH

Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:

     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).

Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).

a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.

Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học

Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:

a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).

b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).

 

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 0 0 nguyen ngoc son
  • nguyen ngoc son
25 tháng 12 2022 lúc 21:35

 Viết quá trình cho hoặc nhận electron của các nguyên tử sau: Na, Mg, K, Ca, Al, F, Cl, O, N, S.

- Hãy mô tả sự hình thành liên kết ion từ các nguyên tử tương ứng trong các hợp chất sau: NaF,

Na2O, MgO, MgF2.

- Các hợp chất ion có các đặc điểm gì?

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và... 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Chiều Tăng Dần Tính Axit Hclo