Ôn Tập So Sánh Tính Axit - Công Ty Hóa Chất Hanimex

So sánh tính axit của hclo hclo2 hclo3 hclo4

Từ HClO -> HClO4 tính axit và độ bền tăng dần là do mật độ e trên Cl giảm dần, liên kết O-H phân cực hơn ( lực hút của proton bị san sẻ cho nhiều nguyên tử oxy hơn, điện tích được giải tỏa nên bền), vì thế càng dễ bị ion hóa–> dễ phân li H+ thể hiện tính axit.

Từ HClO4 -> HClO tính oxi hóa tăng dần theo chiều giảm độ bền phân tử ( càng kém bền thì tính oxi hóa càng tăng), sự giảm độ bội liên kết Cl-O trong khi chiều dài liên kết tăng thêm. Nói thêm 1 chút là do bán kính anion giảm dần nên khả năng bị cực hóa giảm dần.

So sánh tính axit của phenol và ancol

Tính axit giảm dần theo thứ tự:

Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu.

So sánh nhiệt độ sôi của este axit ancol

Sắp xếp tăng dần nhiệt độ sôi.

Axít>H2O>ancol>andehit-este>xeton>Hiđr…

Liên kết Hiđrô thì có thể hiểu nôm na thế này: Là độ linh động của nguyên tử H trong phân tử,là liên kết giữa chất nội phân tử(liên phân tử) hoặc liên kết với H2O

So sánh tính axit giữa các chất hữu cơ

So sánh tính axit của 1 số hợp chất hữu cơ là so sánh độ linh động của nguyên tử H trong HCHC.

Hợp chất nào có độ linh động của nguyên từ H càng cao thì tính axit càng mạnh.

Là khả năng phân ly ra ion H (+) của hợp chất hữu cơ đó.

– Tính axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon (HC) sau

Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no.

– Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hyđrocacbon no) thì gốc axit giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính axit càng giảm.

VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH(CH3)COOH.

– Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau

+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm.

VD: CH3CH(Cl)COOH > ClCH2CH2COOH

+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự

F > Cl > Br > I ………………

VD: FCH2COOH > ClCH2COOH >………………

So sánh tính axit của ch3cooh và c6h5cooh

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH C6H5OH yếu hơn CH3COOH. Vậy nên tính axit của CH3COOH mạnh hơn C6H5OH

So sánh tính axit của hclo3 hbro3 hio3

HClO3 > HBrO3 > HIO3: đây là oxihydroxid nên bạn phải xét theo mô hình oxihidroxid: (O)x=M(OH)n.Tính acid càng mạnh khi tác dụng phân cực của M càng lớn, số O càng nhìu. Tác dụng phân cực của M càng lớn khi điện tích càng lớn và bán kính càng nhỏ, cấu hình d10 > d 1–>9 > [khí trơ]. Vì các M đều có điện số O như nhau, số oxi hóa như nhau—> bkính là yếu tố quyết định —> tác dụng phân cực giảm dần từ Cl+7 đến I+7 —> tính acid : HClO3 > HBrO3 > HIO3 ( thật ra HIO3 ko bền và nhanh chóng chuyển thành H5IO6)

So sánh tính axit của hcooh, c6h5cooh và ch3cooh

C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.

So sánh tính axit hf hcl hbr hi

tính axit tăng dần HF<HCl<HBr<HI

Tag: glyxin axetic fomic benzoic bài tập về bazo cách chuyên đề bazơ dựa vào hiệu ứng thích h2so4 khử lớp 10 11 metylphenol p nitrophenol nước phương pháp crezol h2sio3 hno3 h3po4 h2s hidroxit h2so3 học bromhidric amin nitric photphoric etilen abxixic etylic sunfuric loãng đặc 2 loại nucleic trúc oxit muối protein ph andehit clohidric amino

Từ khóa » Chiều Tăng Dần Tính Axit Hclo