Cho đoạn Thơ Sau: đề 3: “ Gậm Một Khối Căm Hờn Trong Cũi Sắt, Ta ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • chiendinh2404logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      2213

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 8
    • 20 điểm
    • chiendinh2404 - 10:03:05 22/02/2021
    Cho đoạn thơ sau: đề 3: “ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Đại từ: “ta” trong ngữ liệu để chỉ nhân vật nào? Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó. Câu 4: Câu: “ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói và có chức năng gì? Câu 5: Xác định nội dung chính của đoạn thơ trên.
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • riddle385logoRank
    • Manucian
    • Trả lời

      135

    • Điểm

      501

    • Cảm ơn

      135

    • riddle385
    • 03/08/2021

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    $#riddle385$

    Câu `1` : Đoạn văn trên được trích trong văn bản " Nhớ rừng ", tác giả là Thế Lữ.

    Hoàn cảnh : Được sáng tác vào năm `1934` , sau được in trong tập Mấy vần thơ `-` `1935`

    Câu `2` : Đại từ " ta " trong ngữ liệu chỉ chú hổ trong vườn bách thú

    Câu `3` :

    Chi tiết tu từ trong đoạn trích :

    $\text{-}$ Ta nằm dài , trông ngày tháng dần qua

    $\text{-}$ Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi

    $\text{-}$ Với cặp báo chuồng bên vô tư lự

    `->` Biện pháp tu từ " nhân hoá "

    Tác dụng : Giúp hình ảnh của các sự vật trong đoạn thơ trở nên sinh động , sâu sắc . Qua đó nổi bật phần nào nỗi ấm uất , căm hờn của chú hổ . Đồng thời mượn cảm xúc , hình ảnh của con hổ để thể hiện nỗi lòng chung của nhân dân ta .

    Câu `4` :

    Xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu " trần thuật "

    Chức năng : Dùng để miêu tả , nhận xét về nỗi lòng của chú hổ trong tác phẩm .

    Câu `5` :

    $\text{Nội dung chính :}$ Nói lên hoàn cảnh bi thương , sự căm ghét với mọi thứ , nỗi căm tức và sự thèm khát tự do của chú hổ trong đoạn thơ . Qua đó cho thấy nỗi lòng chán chường của nó , thể hiện số phận đau thương - sự phản kháng vô vọng trong tâm thức .

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar5 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 4
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • mailinh789logoRank
    • Group Ocean
    • Trả lời

      334

    • Điểm

      2833

    • Cảm ơn

      279

    • mailinh789
    • 22/02/2021

    Câu 1:- Đoạn thơ trên trích trong văn bản:Nhớ Rừng của Thế Lữ

    -Bài thơ được sáng tác vào năm 1934, sau được in trong tập Mấy vần thơ- 1935.

    Câu 2:Đại từ: “ta” trong văn bản"Nhớ rừng" là đại từ chỉ con hổ sống trong vườn bách thú

    Câu 3:Biện pháp nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Bộc lộ niềm phẫn uất trong hổ cũng là trong tác giả, trong mỗi người dân VIệt Nam mất nước thuở ấy

    Câu 4:

    Kiểu câu phân theo mục đích nói: câu trần thuật

    -Chức năng: Kể lại thực trạng, tâm trạng của hổ trong cảnh bị giam cầm

    Câu 5:Nội dung đoạn thơ: bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ - loài vật được mệnh danh là "chúa sơn lâm". Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 3
    • reportBáo vi phạm
    • avataravatar
      • minhtime2007
      • Unique Diamonds
      • Trả lời

        2555

      • Điểm

        37694

      • Cảm ơn

        3555

      Baby shark du-du-du, do you want to come to my group :3?

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Gặm Nỗi Căm Hờn Trong Cũi Sắt