Cho đường Tròn (O;R) đường Kính AB. Gọi M Là 1 điểm Nằm ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Toán lớp 9
Chủ đề
- Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
- Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
- Chương 1. Phương trình và hệ phương trình
- Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba
- Chương 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
- Chương II - Hàm số bậc nhất
- Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Chương 3. Căn thức
- Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
- Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương 5. Đường tròn
- Chương II - Đường tròn
- Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương III - Góc với đường tròn
- Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
- Chương IV - Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
- Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
- Ôn thi vào 10
- Chương 9. Đa giác đều
- Violympic toán 9
- Chương 10. Hình học trực quan
- Chương 3. Căn bậc hai và căn bậc ba
- Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương 5. Đường tròn
- Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
- Chương 7. Tần số và tần số tương đối
- Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
- Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
- Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
- Chương 3. Căn thức
- Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương 5. Đường tròn
- Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
- Chương 7. Một số yếu tố thống kê
- Chương 8. Một số yếu tố xác suất
- Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều
- Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đức Huy Nguyễn
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi M là 1 điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. lấy điểm E đối xừng với A qua M.
a) Tứ giác ACDE là hình gì? Vì sao?
b) Giả sử R=6,5cm, MA=4cm. Tính CD
c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên CA và CB. chứng minh: MH.MK=\(\dfrac{MC^3}{2R}\)
Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 0 0 Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- phạm thuỳ linh
cho đường tròn tâm o bán kính r , đường kính ab. gọi m là điểm nằm giữa a và b. qua m vẽ dây cd vuông góc với ab. lấy điểm e đối xứng với a qua m
a) tứ giác aced là hình gì
b) giả sử r=6,5cm , ma= 4cm. hãy tính cd
c) gọi h và k lần lượt là hình chiếu của m trên ca và cb . cmr mh nhân mk= mc mũ 3 trên 2r
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 1 0- Trương quang huy hoàng
3. Cho đường tròn (O,R) đường kính AB. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB. Lấy điểm E đối xứng với A qua M.
a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?
b) Giả sử R = 6,5 cm, MA = 4 cm. Tính CD
c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên CA và CB. Chứng minh: MH.MK = 4.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 1 0- Nguyễn Ngọc Anh
Cho đường tròn (O;3cm). Vẽ đường kính AB, lấy điểm M trên AB sao cho AM = 2cm. Qua M vẽ dây CD vuông góc với AB.
a) Tính độ dài đoạn AC
b) Gọi E là điểm đối xứng với A qua điểm M. Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ đường tròn tâm O' đường kính EB cắt BC tại K. Tính EK và chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng
d) Chứng minh MK là tiếp tuyến của đường tròn O'
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 0 1- Lương Tuệ Nghi
Cho(O;R) đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (O') có đường kính CB.
a) Kẻ dây DE của (O) vuông góc với AO tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn (O'). Chứng minh E,C,K thẳng hàng
c) Chứng minh HK là tiếp tuyến của (O')
d) Khi CB= 4/3R. Tính SADBE; góc DBE;và EK
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 0 0- Phở Ryou
Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung sao cho khoảng cách từ O đến d không quá 2R. Qua diêm M trên d, vẽ các tiếp tuyến MA, MB tới (O) với A, B là các tiếp điểm. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. Vẽ Dây AB cắt OH ở K và cắt OM tại I. Tia OM cắt (O) tại E.a. Chứng minh 5 điểm O,A,M,B,H cùng thuộc 1 đường trònb.Chứng minh OI.OM=R2c. Chứng minh OK.OH = OI.OMd. Tìm vị trí của M trên d để OAEB là hình thoie. Khi M di chuyên trên d. Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 0 1- Dang Vi
cho đường tròn (0;R) đường kính AB M là một điểm nằm giữa A và B qua M kẻ dây CD vuông góc với AB Tính độ dài đoạn MB và MC ? biết AM =4cm R=6,5
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 1 0- Mastered Ultra Instinct
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi I là dây cung của OA. Vẽ dây CD vuông góc với OA tại I. Lấy điểm E tùy ý trên cung nhỏ BC (E khác B và C). Gọi K là giao điểm của AE và BC. Kẻ KH vuông góc AB (H thuộc AB)
1) Chứng minh rằng BEHK là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng HK là tia phân giác của EHC và ba điểm E, H, D thẳng hàng.
3) Tìm vị trí của điểm E trên cung nhỏ BC sao cho chu vi ACEB lớn nhất.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 0 0- Hường Thu
- Lê Hồ Duy Quang
1. Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F. Trên cung BC lấy điểm M. nối A với M cắt CD tại E
a. Chứng minh AM là phân giác của góc CMD
b. Chứng minh tứ giác EFBM nội tiếp
c. Chứng minh AC2=AE.AM
d. Gọi giao điểm CB với AM là N; MD với AB là I. Chứng minh NI//CD
e. Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CIM
Help me ~ . ~
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Đường tròn 0 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Chứng Minh Mh.mk=mc^3/2r
-
Toán 9 - CMR: $MH.MK=\frac{MC^3}{2R} - HOCMAI Forum
-
CMR: $MH.MK=\frac{MC^{3}}{2R} - Diễn đàn Toán Học
-
Bài 26 Cho đường Tròn (O R) đường K... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Chứng Minh MH.MK = MC^3/2R - Cộng đồng Tri Thức & Giáo Dục
-
Cho đường Tròn (O;R), đường Kính AB. Gọi M Là 1 điểm Nằm Giữa A ...
-
R) đường Kính Ab, Gọi M Là Là Một điểm Nằm Giữa A Và B. Qua M Kẻ ...
-
Phiếu Bài Tập Tuần Toán 9 - Tuần 23
-
Cho đường Tròn Tâm O Bán Kinh R đường Kinh Ab Gọi M Là 1 điểm Nằm ...
-
R) đường Kính AB. Gọi M Là 1 điểm Nằm Giữa A Và B. Qua M Vẽ Dây ...
-
Chuyen De Duong Kinh Va Day Cung Cua Duong Tron - Tài Liệu Text